Nhu cầu tham vấn học tập của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang

33 0 0
Nhu cầu tham vấn học tập của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, vấn đề khó khăn trong đời sống của sinh viên chưa được nghiên cứu nhiều. Đa số các công trình nghiên cứu thường tập trung vào việc làm rõ thực trạng một số khó khăn tâm lí trong học tập của sinh viên, ngoài ra cũng có một vài công trình nghiên cứu về stress của sinh viên và trở ngại tâm lí trong giao tiếp... có vài công trình nghiên cứu về những khó khăn trong học tập của sinh viên, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về nhu cầu tham vấn và đưa ra biện pháp giải quyết những khó khăn trong học tập của sinh viên, đặc biệt là sinh viên mới bắt đầu vào học năm nhất trong các ngành Y, Dược. Vì vậy, việc tiếp cận nghiên cứu vấn đề này theo chúng tôi là cần thiết.Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Nhu cầu tham vấn học tập của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang” để nghiên cứu.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG KIÊN GIANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHU CẦU THAM VẤN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Ths.Lê Hồng Duy Phịng Tổ chức cán Kiên Giang, tháng năm 2019 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG KIÊN GIANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHU CẦU THAM VẤN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (PHỊNG TỔ CHỨC CÁN BỘ) (Ths Lê Hoàng Duy) Kiên Giang, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Một số nghiên cứu tham vấn học đường nước Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.2 Nội dung 13 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 14 Chương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Thực trạng nhu cầu tham vấn học tập học sinh/sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang 16 3.3 Mức độ hài lòng sinh viên tham vấn học tập nhận năm học 20 3.4 Một số biện pháp nhằm định hướng tổ chức công tác tham vấn cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang 21 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý HĐTVHĐ Hoạt động tham vấn học đường HS Học sinh HSSV Học sinh, sinh viên TVHĐ Tham vấn học đường DANH SÁCH BẢNG Bảng Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 15 Bảng Mô tả việc tham vấn học tập HSSV nhận năm học 16 Bảng 3 Mô tả việc tham vấn học tập HSSV nhận nhiều 17 Bảng Thời gian HSSV nhận buổi tham vấn 17 Bảng Nội dung tần suất tham vấn 18 Bảng Mức độ hài lòng sinh viên tham vấn học tập nhận năm học 20 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 15 Biểu đồ Số buổi tham vấn học tập sinh viên nhận năm học 18 MỞ ĐẦU Hiện nay, giáo dục vai trị người làm cơng tác tư vấn, tham vấn học đường ngày coi trọng Làm tốt cơng tác tham vấn học đường góp phần hạn chế vấn đề, vụ việc tiêu cực gây nhức nhối xã hội bạo lực học đường, hay hệ lụy xảy học sinh ứng xử không chuẩn mực Tư vấn học đường xuất giới từ lâu, quốc gia có dân trí cao phát triển vượt bậc ngành giáo dục thành tựu lớn phải kể đến việc áp dụng thành công tư vấn học đường Ở Việt Nam, trường học, tất cấp học từ mầm non đến phổ thông, giáo dục đại học, vấn đề tâm lý HSSV ngày gia tăng Những nghiên cứu gần cho thấy, có nhiều sinh viên chán học, bỏ học sa vào tệ nạn ma túy, cờ bạc, tượng sinh viên tự tử, giết người Những ảnh hưởng tiêu cực từ trạng thái tâm lý tác động đến hoạt động sống em Bên cạnh đó, có sinh viên gặp khó khăn, trở ngại giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cha mẹ, thầy Chính điều làm cho em bị căng thẳng, lo âu, trầm cảm, có biểu rối nhiễu hành vi [5] Thế gần 100% trường hoc cấp không cung cấp dịch vụ tâm lý học đường chỗ Có thể nói, tồn hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển lệch, lo dạy chữ, dạy kiến thức Các nhà trường có phần xa rời khoa học phát triển người, không trường học vận dụng khoa học tâm lý giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Do đó, việc trường phổ thông không ý tới tâm lý học đường dường điều tất yếu Theo thống kê Viện kiểm soát nhân dân tối cao: tỉ lệ phạm tội lứa tuổi học sinh ngày tăng, năm 1986 có 3067 người, năm 1996 có 11.726 người Tội phạm giới học đường theo chiều mũi tên lên, năm 2004 có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy, năm 2007 tăng gấp đôi (1234 người) [1], bên cạnh bạo lực học đường ngày gia tăng Thực trạng cho thấy sinh viên năm gặp số khó khăn học tập, giao tiếp, hoạt động xã hội sinh hoạt cá nhân Nguyên nhân khó khăn chủ yếu sinh viên thiếu kiến thức, kĩ giải vấn đề, đồng thời giảng viên nhà trường chưa có nhiều biện pháp hỗ trợ sinh viên cách hiệu Ở Việt Nam, vấn đề khó khăn đời sống sinh viên chưa nghiên cứu nhiều Đa số cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào việc làm rõ thực trạng số khó khăn tâm lí học tập sinh viên, ngồi có vài cơng trình nghiên cứu stress sinh viên trở ngại tâm lí giao tiếp có vài cơng trình nghiên cứu khó khăn học tập sinh viên, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nhu cầu tham vấn đưa biện pháp giải khó khăn học tập sinh viên, đặc biệt sinh viên bắt đầu vào học năm ngành Y, Dược Vì vậy, việc tiếp cận nghiên cứu vấn đề theo cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nhu cầu tham vấn học tập sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang” để nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Tham vấn Trên giới, khái niệm tham vấn (counseling) tiếp cận từ nhiều góc độ khác Một số tác giả nhấn mạnh khả tự nhận thức tự thay đổi người tham vấn, thông qua trao đổi chia xẻ mối quan hệ tương tác hoạt động tham vấn Carl Roger (1952), mô tả tham vấn trình trợ giúp, tiếp xúc với nhà tham vấn mối quan hệ an toàn, người tham vấn (thân chủ) tìm thấy thoải mái, chia xẻ chấp nhận trải nghiệm bị chối bỏ để hướng tới thay đổi D.Bloccher (1966) cho rằng, tham vấn giúp đỡ thân chủ nhận thức thân hành vi có ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, đồng thời trợ giúp họ xây dựng hành vi có ý nghĩa, thiết lập mục tiêu phát triển giá trị cho hành vi mong đợi J.Hunchinson Haney Jacqueline L (1999), cho tham vấn mối quan hệ tương tác mà nhà tham vấn tập trung vào trải nghiệm, cảm xúc, suy nghĩ hành vi thân chủ, để từ giúp họ khám phá, chấp nhận đối mặt với chúng Theo Hiệp hội nhà tham vấn Hoa Kỳ (ACA, 1997) cho rằng: tham vấn áp dụng nguyên tắc tâm lý, sức khỏe tinh thần hay nguyên tắc phát triển người thông qua chiến lược can thiệp cách có hệ thống nhận thức, cảm xúc, hành vi, tập trung vào lành mạnh, phát triển cá nhân, phát triển nghề nghiệp vấn đề bệnh lý Vậy theo Hiệp hội nhà tham vấn Hoa Kỳ, xác định trình tham vấn hiểu mối quan hệ tự nguyện nhà tham vấn thân chủ Trong mối quan hệ nhà tham vấn giúp thân chủ tự xác định tự giải vấn đề [2] Những tác giả khác trọng vào can thiệp nhà tham vấn tiến trình tương tác hướng đến việc giải vấn đề trình tham vấn Theo Gustad J.W (1953), tham vấn trình học hỏi thực môi trường xã hội theo kiểu tương tác trực tiếp một– Trong trình tương tác này, nhà tham vấn cá nhân có lực chuyên môn, kiến thức kỹ tâm lý, sử dụng phương pháp thích hợp để giúp thân chủ hiểu biết thân mình, giúp họ đáp ứng nhu cầu thực mục tiêu điều kiện cho phép để trở nên hạnh phúc sống có ích xã hội mà họ tồn Perez J.F (1965) cho rằng, tham vấn trình tương tác bên người làm công tác tham vấn đào tạo, huấn luyện có nhiệm vụ đưa giúp đỡ giao tiếp nồng hậu, đức tính kiên trì, thái độ tơn trọng chân thành Một bên người tham vấn tiếp nhận giúp đỡ nhà tham vấn để trở nên hạnh phúc sống có ích Tương tự cách tiếp cận cịn có Richard Nelsson (1997) cho mục tiêu tham vấn hướng tới thay đổi cách thức cảm nhận, suy nghĩ hành động người để giúp họ tạo nên sống tốt đẹp Do đó, theo ơng, tham vấn trình can thiệp giải vấn đề với mối quan hệ, trình tương tác đặc biệt người làm tham vấn thân chủ Ông cho tham vấn sử dụng cấp độ khác nhau: dạng hoạt động mang tính chuyên sâu nhà tâm lý học, cán xã hội, phần công việc giáo viên, y tá hay điều dưỡng, nhà tình nguyện viên Việt Nam nay, tham vấn đề cập nhiều báo, tham luận hội nghị, hội thảo số cơng trình sách dịch từ nước ngoài, tài liệu tập huấn tham vấn, số đề tài thạc sĩ tâm lý học giáo trình giảng dạy tham vấn tâm lý Trong nỗ lực nhằm phát triển hoạt động tham vấn bình diện lý luận thực tiễn, nhà khoa học nghiên cứu tranh luận nhiều thuật ngữ tham vấn Sau số khái niệm tham vấn tác giả Việt Nam đề cập đến tác giả Huỳnh Mai Trang (2007) tổng hợp - Tham vấn mối quan hệ, trình nhằm giúp đỡ thân chủ cải thiện sống họ cách khai thác, nhận thức thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc hành vi họ Khái niệm nhấn mạnh khía cạnh tự giải vấn đề, tự thay đổi thân chủ Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Khảo sát nhu cầu tham vấn sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang vấn đề học tập 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn học tập sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang - Tìm biện pháp nhằm định hướng tổ chức công tác tham vấn cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang 2.2 Nội dung Nội dung 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến đề tài Nội dung 2: Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn học tập sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang Nội dung 3: Đề xuất số biện pháp nhằm định hướng tổ chức công tác tham vấn cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang đạt kết mong muốn 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủ thể: nhu cầu tham vấn học tập sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang - Khách thể: học sinh, sinh viên năm thứ trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3.2.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu học sinh, sinh viên lớp năm thứ trung cấp, cao đẳng trường 13 - Đề tài khái quát, đưa số ví dụ cụ thể sở để đánh giá chung 2.3.2.2 Giới hạn khách thể khảo sát - Thành phần khách thể khảo sát: học sinh, sinh viên năm thứ trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang - Số lượng khách thể khảo sát: 224 khách thể 2.3.2.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu triển khai trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang 2.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp tài liệu để làm sở lý luận cho vấn đề cần nghiên cứu 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp: điều tra, phân tích-tổng hợp, mơ tả, so sánh Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp điều tra tình hình thực tế, tìm thơng tin Internet để thu thập số liệu tài liệu có liên quan đến đề tài 2.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu điều tra, khảo sát, thiết lập sơ đồ, biểu đồ Các số liệu nhập, xử lý phân tích phần mềm SPSS 20.0 Các thông tin thu thập mô tả dạng tần số, tỉ lệ phần trăm, trung bình độ lệch chuẩn Các kết trình bày dạng bảng biểu đồ 14

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan