Thời gian qua, các cấp chính quyền nước ta đã có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường song kết quả thu được vẫn chưa cao, công tác thực hiện vẫn chưa triệt để. Bạo lực học đường đã trở thành vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội, đòi hỏi các cấp chính quyền cũng như các ban ngành phải có những biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng trên nhằm thiết lập một môi trường học đường an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội. Cũng đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này song chủ yếu mới chỉ đề cập đến thực trạng bạo lực học đường, một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trên,… mà ít có công trình nào tìm hiểu sâu thái độ của học sinh về vấn đề này.Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Thái độ của học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang về vấn đề bạo lực học đường” để nghiên cứu.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG KIÊN GIANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: Ths.Lê Hồng Duy Phịng Tổ chức cán Kiên Giang, tháng năm 2018 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG KIÊN GIANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (PHỊNG TỔ CHỨC CÁN BỘ) (Ths Lê Hoàng Duy) Kiên Giang, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Lý luận thái độ 1.1.2 Lý luận bạo lực học đường 1.2 Nhận thức, thái độ học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang vấn đề bạo lực học đường 10 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường nước 11 Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Nội dung 16 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 17 2.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu điều tra, khảo sát, thiết lập sơ đồ, biểu đồ .17 Chương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Nhận thức học sinh/sinh viên khái niệm bạo lực học đường 19 3.3 Nhận thức học sinh/sinh viên hành vi bạo lực học đường 20 3.4 Nhận thức học sinh/sinh viên bạo lực học đường mạng xã hội 21 3.5 Mức độ bạo lực học đường môi trường học tập học sinh/sinh viên 24 3.6 Thực trạng bạo lực học đường mạng xã hội học sinh/sinh viên trường 25 3.7 Nhận thức học sinh/sinh viên nguyên nhân gây bạo lực 28 3.8 Thái độ học sinh/sinh viên tượng bạo lực học đường 29 3.9 Thái độ học sinh/sinh viên vị trí nạn nhân bạo lực học đường 30 3.10 Thái độ học sinh/sinh viên chứng kiến hành vi bạo lực 31 3.11 Thái độ học sinh/sinh viên đặt vào vị trí người gây bạo lực người khác 32 3.12 Thái độ học sinh/sinh viên đặt vào vị trí nạn nhân bạo lực học đường 33 3.13 Thái độ hành vi học sinh/sinh viên thấy bạo lực học đường 33 3.14 Thái độ hành vi ứng xử học sinh/sinh viên xảy mâu thuẫn với bạn bè 34 3.15 Nguồn hiểu biết học sinh/sinh viên bạo lực học đường 34 3.16 Thái độ chung học sinh/sinh viên bạo lực học đường 35 3.17 Một số biện pháp pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình BLHĐ 36 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Tổ chức phịng chống kiểm sốt bệnh tật Mỹ BLHĐ Bạo lực học đường HSSV Học sinh, sinh viên DANH SÁCH BẢNG Bảng Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 18 Bảng Nhận thức học sinh/sinh viên khái niệm bạo lực học đường 19 Bảng 3 Nhận thức học sinh/sinh viên hành vi bạo lực học đường 20 Bảng Nhận thức học sinh, sinh viên hành vi bạo lực học đường mạng xã hội 22 Bảng Nhận thức học sinh, sinh viên hành vi nguy tiềm ẩn bạo lực học đường mạng xã hội 23 Bảng Tỉ lệ học sinh/sinh viên nạn nhân hành vi bạo lực học đường mạng xã hội xét riêng hành vi 25 Bảng Tỉ lệ học sinh/sinh viên có hành vi bạo lực bạn bè (người khác) mạng xã hội xét riêng hành vi 27 Bảng Nhận thức học sinh/sinh viên nguyên nhân gây bạo lực 28 Bảng Thái độ học sinh/sinh viên đặt vào vị trí người gây bạo lực người khác 32 Bảng 10 Thái độ hành vi ứng xử học sinh/sinh viên xảy mâu thuẫn 34 Bảng 11 Nguồn hiểu biết học sinh/sinh viên bạo lực học đường 34 Bảng 12 Thái độ học sinh/sinh viên bạo lực học đường theo khía cạnh 35 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 18 Biểu đồ Tỉ lệ học sinh/sinh viên nhận thức xuất bạo lực học đường mạng xã hội 21 Biểu đồ 3 Mức độ bạo lực học đường môi trường học tập học sinh/sinh viên 24 Biểu đồ Tỉ lệ học sinh/sinh viên nạn nhân hành vi bạo lực học đường mạng xã hội 25 Biểu đồ Tỉ lệ học sinh/sinh viên người gây hành vi bạo lực học đường mạng xã hội 26 Biểu đồ Thái độ học sinh/sinh viên tượng bạo lực học đường 29 Biểu đồ Thái độ học sinh/sinh viên vị trí nạn nhân bạo lực học đường 30 Biểu đồ Thái độ học sinh/sinh viên chứng kiến hành vi bạo lực 31 Biểu đồ Thái độ học sinh/sinh viên đặt vào vị trí nạn nhân bạo lực học đường 33 Biểu đồ 10 Thái độ hành vi học sinh/sinh viên thấy bạo lực học đường 33 MỞ ĐẦU Bạo lực học đường không vấn đề mẻ thời gian gần bùng phát cách mạnh mẽ, mức độ tính chất hành vi ngày nguy hiểm Bạo lực học đường trở thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh tồn xã hội Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập học sinh việc giảng dạy thầy, giáo Nó diễn khơng thành phố mà cịn vùng nơng thơn, khơng xảy học sinh nam mà học sinh nữ Thật đau lòng bạo lực học đường xảy phái nữ, vốn mệnh danh “phái yếu” Có thể nói, khơng phải vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn nạn toàn cầu Thật Có lẽ chưa có đất nước khỏi tình trạng bạo lực học đường Bạo lực học đường có dấu hiệu gia tăng mạnh; quy mơ, hậu ngày nặng nề trước nhiều lần, đặc biệt bạo lực xảy em học sinh với Đáng sợ hơn, em cịn dám quay lại cảnh đánh đấm dã man, công khai phát tán mạng internet, thách thức dư luận, nhà trường nhà quản lí giáo dục Theo thống kê, giới, năm có triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Trên thực tế, số ngày tăng lên, bạo hành trường học trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Ở Việt Nam năm gần đây, dư luận xã hội lên tiếng nhiều bạo lực học đường, với lo ngại đa dạng mức độ nguy hiểm hành vi Theo ông Ngũ Duy Anh-Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh sinh viên cung cấp, thống kê chưa đầy đủ từ năm 2009 đến nay, tổng số học sinh/sinh viên liên quan đến pháp luật hình 8000 vụ việc, số học sinh sinh viên vi phạm tiếp tục gia tăng tính chất, mức độ lẫn nghiêm trọng vụ việc [2] Thời gian gần đây, vụ bạo lực học đường khơng tăng số lượng mà cịn tăng mức độ nguy hiểm nó, lan rộng nhiều địa phương Những số gióng lên hồi chuông báo động cho thực trạng lối hành xử bạo lực, thiếu lành mạnh em học sinh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực em học sinh với nhau, nguyên nhân quan trọng xuất phát từ nhận thức hạn chế thái độ thờ ơ, dửng dưng em học sinh vấn đề Các em có mơi trường thật an tồn lành để vui chơi thể thao, thư giãn sau học căng thẳng khiến em dễ cáu giận, phản ứng thái quá, lệch lạc Có em phương hướng, khơng biết làm để khẳng định thân Có em căng thẳng, mệt mỏi học tập khùng trước người khác có ý nghĩ phải làm tổn thương hay làm tổn thương Rất nhiều em khơng ngần ngại tạo dựng cho sức mạnh qua băng nhóm bạn bè ln sẵn sàng lao vào đánh mà không cần mảy may suy nghĩ hậu Đánh bạn ghét nhìn, đánh bị xúc phạm hay tranh người yêu nhau… trở nên phổ biến lứa tuổi học trò Nhiều em học sinh cho bạo lực bạn học sinh với khơng gây hậu nghiêm trọng nên có mâu thuẫn lại dùng bạo lực để giải Khi xảy mâu thuẫn học sinh, thay hịa giải hay thông báo cho nhà trường, thầy cô can thiệp em “tự xử” với cách bạo lực Những em chứng kiến cảnh khơng dám lên tiếng sợ hãi thờ ơ, vơ cảm, khơng quan tâm, coi chuyện riêng người khác; chí có em cịn cổ vũ cho hành động Thái độ sai lệch nhận thức cịn em góp phần làm cho tượng bạo lực tăng lên thời gian gần Thời gian qua, cấp quyền nước ta có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường song kết thu chưa cao, công tác thực chưa triệt để Bạo lực học đường trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội, địi hỏi cấp quyền ban ngành phải có biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng nhằm thiết lập môi trường học đường an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Cũng có số cơng trình nghiên cứu vấn đề song chủ yếu đề cập đến thực trạng bạo lực học đường, số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trên,… mà có cơng trình tìm hiểu sâu thái độ học sinh vấn đề Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thái độ học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang vấn đề bạo lực học đường” để nghiên cứu