Thái độ về chăm sóc sau phá thai của phụ nữ đến bệnh viện phá thai và các yếu tố liên quan

5 18 0
Thái độ về chăm sóc sau phá thai của phụ nữ đến bệnh viện phá thai và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày mô tả thái độ về chăm sóc sau phá thai (CSSPT) của phụ nữ phá thai và xác định một số yếu tố liên quan. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 422 phụ nữ đến phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018, thái độ tích cực được đánh giá khi phụ nữ trả lời đúng trên 70% bộ câu hỏi về thái độ CSSPT.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÁI ĐỘ VỀ CHĂM SÓC SAU PHÁ THAI CỦA PHỤ NỮ ĐẾN BỆNH VIỆN PHÁ THAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ATTITUDE TOWARD POST-ABORTION CARE OF WOMEN HAVING ABORTION IN HOSPITAL AND ITS ASSOCIATED FACTORS NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ1, NGUYỄN THỊ THÚY NGA2, NGUYỄN THỊ HOA HUYỀN1, NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH2 TÓM TẮT: ABSTRACT Mục tiêu: Mơ tả thái độ chăm sóc sau phá thai (CSSPT) phụ nữ phá thai xác định số yếu tố liên quan Objectives: To describe attitude toward postabortion care of women having abortion and to identify the associated factors Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 422 phụ nữ đến phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018, thái độ tích cực đánh giá phụ nữ trả lời 70% câu hỏi thái độ CSSPT Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted in Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital in 2018 Attitude was evaluated as positive if a women gained more than 70% score of questionnaire regarding postabortion care attitude Kết quả: Phụ nữ có thái độ tích cực CSSPT chiếm tỷ lệ 43,1% Những phụ nữ có trình độ học vấn sau đại học (β = 0,235, p < 0,001) phá thai sớm trước tuần (β = -0,115, p < 0,05) có thái độ tích cực hơn; đó, phụ nữ sống ngoại thành có thái độ tích cực thấp phụ nữ sống nội thành (β = 0,107, OR = 0,80, p < 0,05) Kết luận: Tỷ lệ phụ nữ có thái độ tích cực CSSPT phụ nữ cịn thấp Có mối liên quan trình độ học vấn, nơi phụ nữ có thời điểm phá thai với thái độ CSSPT Do đó, cần có tư vấn thích hợp nhằm nâng cao thái độ tích cực với nội dung cụ thể cho nhóm phụ nữ phù hợp với trình độ học vấn nơi họ Đặc biệt, với nhóm đến phá thai muộn cần quan tâm tư vấn kỹ Từ khóa: Chăm sóc sau phá thai, thái độ, Việt Nam Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội ĐT: 0985853852 Email: nguyenvietha2511@gmail.com 2 Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài phản biện: 15/6/2020 Ngày trả bài phản biện: 25/6/2020 Ngày chấp thuận đăng bài: 15/8/2020 58 Results: 43.1% of the study participants had positive attitude regarding post-abortion care Women had postgraduated level (β = 0.235, p < 0.001) early abortion before the fetus aged weeks (β = -0.115, p < 0.05) were more likely to be positive in their attitude towards post-abortion care; however, women living in urban area were less likely to be postive in their attitude compared to those living in urban (β = 0.107, OR = 0.80 p < 0.05) Conclusion: The percentage of women had positive attitude about post-abortion care in Vietnam remained low There were associations between educational level, living area and early abortion to possitive attitude Therefore, appropriate coulselling after abortion should be emphasized to improve positive attitude for women in different groups which are suitable with women’s level of education and living area Especially, the group had late abortion should be more attended and provided with detailed counselling Keywords: Vietnam Post-abortion care, attitude, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, hàng năm có 500.000 phụ nữ tử vong biến chứng liên quan tới sản khoa, 99% số họ sống nước phát triển [14] Trong đó, tỷ lệ tử vong phá thai khơng an tồn chiếm tới 9-17% [4] Biến chứng liên quan tới phá thai bao gồm chảy máu, nhiễm trùng vấn đề sức khỏe lâu dài thường gặp đau mạn tính, viêm nhiễm sinh dục, tắc nghẽn ống dẫn trứng vô sinh thứ phát [10] Cải thiện thái độ CSSPT có liên quan tích cực tới phịng ngừa giảm biến chứng liên quan tới phá thai Theo kết nghiên cứu phá thai 14 nước phát triển báo cáo, khoảng 40% tỷ lệ phụ nữ sau phá thai có biến chứng cần cung cấp kiến thức CSSPT [13] Tỷ lệ phụ nữ gặp phải biến chứng sau phá thai cao đối tượng phụ nữ sống nơng thơn, điều kiện kinh tế nghèo nàn, khó tiếp cận với sở y tế [6] Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao khu vực Đông Nam Á giới [2] Tư vấn sau phá thai Việt Nam chưa cung cấp đầy đủ hầu hết sở y tế Quá trình theo dõi bệnh nhân nhà, kiến thức nhận biết biến chứng tư vấn kế hoạch hóa gia đình cịn nhiều hạn chế dẫn tới hạn chế thái độ kiến thức CSSPT [9] Giáo dục phụ nữ có thái độ tích cực CSSPT hỗ trợ trình CSSPT hiệu hơn, giúp họ phát sớm tai biến giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu đánh giá thái độ CSSPT xác định số yếu tố liên quan phụ nữ đến phá thai ngoại khoa Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế đối tượng nghiên cứu Số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu thứ cấp thu thập từ “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, tâm lý sau phá thai phụ nữ đến phá thai ngoại khoa Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” năm 2018 Phụ nữ từ 15 tuổi trở lên đến phá thai lựa chọn tham gia nghiên cứu Những phụ nữ khơng có đủ số liệu biến số liên quan tới thái độ, kiến thức yếu tố liên quan bị loại khỏi nghiên cứu Sử dụng phần mềm tính cỡ mẫu G-power, tỷ lệ thái độ chưa tích cực nghiên cứu trước 23% [3], α = 0,05, power = 0,80, cỡ mẫu cần 151 Thực tế có 422 đối tượng đủ tiêu chuẩn sử dụng phân tích số liệu 2.2 Công cụ nghiên cứu Các thông tin chung đối tượng nghiên cứu bao gồm tuổi, dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, nơi Các thông tin tiền sử sản khoa bao gồm số tại, số lần sẩy thai, số lần phá thai, tuổi thai phá lần này, lý phá thai lần Kiến thức CSSPT đánh giá câu hỏi kiến thức chăm sóc sau phá thai gồm 18 câu với tổng điểm 27 Phụ nữ có điểm > 16,2 điểm kiến thức đạt ≤ 16,2 điểm kiến thức chưa đạt [1] Thái độ CSSPT đánh giá câu hỏi gồm 13 câu hỏi theo thang điểm Likert ba mức độ: không đồng ý, đồng ý phần, hoàn toàn đồng ý Bộ câu hỏi thiết kế sẵn chuyên gia Sản phụ khoa Y tế cộng đồng góp ý thử nghiệm trước áp dụng Trong 13 câu hỏi có câu thể quan điểm tiêu cực câu 3, 8, 10, 12, 13 câu cịn lại thể quan điểm tích cực đặt xen kẽ Tổng điểm phần đánh giá thái độ 39 điểm Điểm cao có thái độ tích cực Thái độ tích cực đánh giá phụ nữ trả lời 70% (> 27,3) [3] 2.3 Phân tích số liệu Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 22.0 (Chicago, IL, US) Các thông tin chung, tiền sử sản khoa, thái độ kiến thức mô tả dạng trị số trung bình ± SD biến liên tục, tần số tỷ lệ biến phân loại ANOVA sử dụng để đánh giá mối liên quan thái độ đặc điểm chung, tiền sử sản khoa kiến thức Phân tích hồi quy đa biến dùng để đánh giá mối liên hệ thái độ yếu tố liên quan Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 59 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.4 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng thẩm định đề cương trường Đại học Y Hà Nội đồng ý Bệnh viện Phụ sản Hà Nội khoa Kế hoạch hóa Gia đình - địa điểm thực nghiên cứu Tổng số 422 phụ nữ tham gia nghiên cứu có tuổi trung bình 29,7(6,6%) Phần lớn kết (81,5%), dân tộc Kinh (96,9%) khơng có tơn giáo (95,0%) Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn cao (71,3% có trình độ cao đẳng đại học trở lên) sống thành thị chiếm khoảng 50% Hơn 50% đối tượng nhân viên, cơng nhân, 7,6% học sinh-sinh viên Đáng lưu ý tỷ lệ phá thai muộn cao, chiếm 1/3 tổng số Tỷ lệ phụ nữ có thái độ tích cực chiếm 43,1% Sự khác biệt điểm thái độ có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn, nơi tuổi thai phá Cụ thể, phụ nữ có thái độ tích cực thường có trình độ học vấn sau đại học (29,5 (3,4); p < 0,001) sống ngoại thành (28,3 (3,6); p < 0,05) Phụ nữ có tuổi thai phá tuần tuổi có thái độ tích cực so với người có tuổi thai phá lớn (28,0 (3,6) 27,2 (3,1); p < 0,05) Bảng Điểm trung bình thái độ đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm chung tiền sử sản khoa Điểm thái Độ tin Tần số (%) độ cậy 95% Nhóm tuổi 120 (28,4) 27,5 (3,2) 27,0-28,1 25- 30 89 (21,1) > 30 213 (50,5) 27,6 (3,6) 27,2-28,1 Khác 0,980 Đã kết hôn 344 (81,5) 27,7 (3,4) 26,9-28,5 Chưa kết hôn 78 (18,5) Tần số (%) Điểm thái Độ tin độ cậy 95% 27,7 (3,6) 27,3-28,1 0,804 Giá trị p 409 (96,9) 27,7 (3,5) 27,4-28,1 13 (3,1) 27,4 (3,2) 25,5-29,4 Tôn giáo 0,164 401 (95,0) 27,7 (3,5) 27,4-28,1 Thiên chúa giáo (1,7) 28,4 (5,1) 23,7-33,1 Phật giáo 14 (3,3) 26,0 (1,9) 27,4-28,0 Trình độ học vấn < 0,001 a THCS trở xuống 26 (6,2) 28,3 (3,2) 27,0-29,5 b THPT 95 (22,5) 27,5 (3,3) 26,8-28,2 Đại học/ cao đẳng 243 (57,6) 27,3 (3,5) 26,8-27,7 Sau đại học 58 (13,7) 29,5 (3,4) 28,6-30,4 Nơi vùng sinh sống Quận nội thành Hà Nội 0,039 218 (51,7) 27,3 (3,6) 26,8-27,8 Quận/huyện ngoại 144 (34,1) 28,3 (3,6) 27,7-28,9 thành Tỉnh Hà Nội 60 (14,2) 27,7 (2,7) 26,9-28,4 Nghề nghiệp Học sinh/ sinh viên 0,382 32 (7,6) 28,6 (4,0) 27,2-30,1 Cán viên chức, 221 (52,4) 27,5 (3,2) 27,1-27,9 nhân viên Công nhân 42 (10,0) 27,4 (3,3) 26,4-28,5 Khác (Nông dân, tự do) 127 (30,1) 27,8 (4,0) 27,1-28,5 Con có 28,1 (3,7) 27,3-28,6 Tình trạng nhân 60 Giá trị p 0,549 < 25 Dân tộc Kinh Không KẾT QUẢ Đặc điểm Đặc điểm 0,531 Chưa có 119 (28,2) 27,5 (3,4) 26,9-28,1 Đã có 303 (71,8) 27,7 (3,6) 27,4-28,2 Sẩy thai 0,793 Chưa sẩy thai 371 (87,9) 27,7 (3,5) 27,3-28,1 Đã sẩy thai 51 (12,1) 27,8 (3,6) 26,8-28,8 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đặc điểm Tần số (%) Điểm thái Độ tin độ cậy 95% Tiền sử phá thai Chưa phá thai Giá trị p 0,765 307 (72,7) 27,7 (3,6) 27,3-28,1 Bảng Thái độ yếu tố liên quan β 115 (27,3) 27,6 (3,5) 26,9-28,3 Tuổi thai phá Dưới tuần tuổi THCS 0,054 0,807 -0,788; 2,401 0,320 Đại học 0,026 0,188 -0,696; 1,072 0,676 Sau đại học 0,235 2,407 < 0,001 a 0,361 27,2 (2,2) 26,3-28,0 Đủ số 62 (14,7) 27,1 (3,2) 26,3-27,9 Giới tính thai nhi 132 (31,3) 27,8 (3,8) 27,2-28,5 Khác 202 (47,9) 27,7 (3,5) 27,3-28,4 0,017 0,474 -2,145; 3,093 0,722 Phật giáo -0,088 -1,841 -3,865; 0,184 0,075 Ngoại thành 0,107 0,800 0,036; 1,564 0,040 Tỉnh khác 0,019 0,203 -0,909; 1,315 0,720 Nội thành Ref -0,874 -1,609; -0,138 0,020 -0,050 -0,142; 0,042 0,284 Tuổi phá thai 9-12 tuần -0,115 ≤ tuần Ref Kiến thức CSSPT Kiến thức CSSPT 0,291 Đủ 169 (40,0) 27,4 (3,8) 26,9-27,9 Thiếu 253 (60,0) 27,8 (3,1) 27,4-28,3 Ref Nơi đến 12 tuần tuổi 138 (32,7) 27,2 (3,1) 26,6-27,7 26 (6,2) Ref Thiên chúa Không 284 (67,3) 28,0 (3,6) 27,5-28,4 Thai dị tật THPT 1,213; 3,601 Tôn giáo 0,037 Lý phá thai 95%CI B Giá trị p Học vấn b Đã phá thai B THCS: Trung học sở bTHPT: Trung học phổ thơng a Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy trình độ học vấn sau đại học, sống ngoại thành, phụ thuộc kinh tế phụ nữ có tuổi thai phá tuần tỷ lệ thuận với thái độ tích cực CSSPT (Bảng 2) So với nhóm phụ nữ có trình độ học vấn THPT, nhóm phụ nữ trình độ sau đại học có thái độ tích cực 2,4 điểm (p < 0,001) So với phụ nữ sống nội thành, phụ nữ ngoại thành có mức điểm thái độ tích cực thấp (OR = 0,8; p < 0,05) Tuổi phá thai tỷ lệ nghịch so với thái độ, phụ nữ phá thai thời điểm sớm có thái độ tích cực (p < 0,05) -0,053 a THCS: Trung học sở, bTHPT: Trung học phổ thông, β: Hệ số hồi quy chuẩn hóa, B: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa, 95%CI: Khoảng tin cậy 95% BÀN LUẬN Kết từ nghiên cứu thái độ CSPTT phụ nữ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho thấy tỷ lệ phụ nữ phá thai có thái độ tích cực chiếm 43,1% Kết tương đồng với nghiên cứu thái độ chăm sóc phá thai an tồn nghiên cứu nước phát triển (40,7% Ethiopia [8]) Do thái độ phụ thuộc vào văn hóa yếu tố nhân học, điều giải thích cho khác thái độ tích cực nghiên cứu Tỷ lệ phụ nữ có thái độ tiêu cực CSSPT nghiên cứu cao, đề xuất cần có nhiều biện pháp can thiệp giáo dục cải thiện thái độ phụ nữ tuổi sinh sản Nghiên cứu trình độ học vấn liên quan chặt chẽ với thái độ tích cực CSSPT Nhóm trình độ sau đại học có thái độ tích cực cao 2,4 điểm thái độ so với nhóm trình độ trung học sở trở xuống Nhiều nghiên cứu trước khẳng định trình độ học vấn cao thái độ CSSPT tích cực [7], [8] 61 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Như với phát triển công nghệ thông tin, truyền thơng ngày phụ nữ có trình độ học vấn cao ngồi kiến thức tích lũy họ tiếp cận kiến thức liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sau phá thai tốt phụ nữ có trình độ học vấn thấp, từ họ có thái độ giải tốt vấn đề sống hàng ngày Bên cạnh đó, phụ nữ phá thai tuổi thai tuần có thái độ tích cực so với phụ nữ phá thai muộn Kết giải thích phụ nữ nhận thức tầm quan trọng phá thai trước tháng đầu thường có trình độ học vấn kiến thức sức khỏe cao [11] Do đó, phụ nữ có trình độ học vấn thấp cần nhân viên y tế tư vấn sâu cung cấp nguồn thông tin chăm sóc sau phá thai Theo kết từ nghiên cứu, phụ nữ sống ngoại thành có thái độ tích cực thấp CSSPT so với phụ nữ sống thành thị Nghiên cứu thái độ CSSPT tác giả Akers cộng phụ nữ sống thành thị có thái độ tích cực phá thai an tồn CSSPT so với phụ nữ tới từ vùng xa thành phố vùng núi [5], nghiên cứu tác giả Mitchell không thấy khác biệt [12] Sự khác biệt giải thích điều kiện vùng xa xôi khiến phụ nữ khó tiếp cận với thơng tin sức khỏe so với phụ nữ thành thị KẾT LUẬN Tỷ lệ thái độ tích cực CSSPT phụ nữ thấp (43,1%) Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tích cực CSSPT bao gồm học vấn, nơi tuổi thai phá Cung cấp kiến thức xây dựng chương trình đào tạo CSSPT giúp cải thiện thái độ phụ nữ sức khỏe phòng tránh biến chứng nghiêm trọng sau phá thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Du (2016) Kiến thức phá thai an toàn phụ nữ phá thai từ 13 đến 22 tuần bệnh viện phụ sản trung ương Y học dự phòng, tập XXVI (số 13) Bộ Y tế (2017) Niên giám thống kê y tế 2017 Nhà xuất Y học, Hà Nội Adera, A., Wudu, M., & Yimam, Y (2015) Assessment of knowledge, attitude and practice 62 women of reproductive age group towards abortion care at Debre Markos Referral hospital, Debre Markos Ethiopia Journal of Public Health, 3, 618-624 Agnes, G (2006) Literature on unsafe abortion in Africa From https://archives.ceped org/avortement1990-2005/par_titres_en.html Akers S, Ely G., & Letal, S (2008) Social work student attitudes toward abortion University of Kentucky From http://www.uky.edu/programs/ CREEK/Papers.html (accessed 29/06/2020) Bullough, C (2002) Maternity care in developing countries Journal of the Royal Society of Medicine, 95(4), 215-216 Debela, T F., & Mekuria, M S (2018) Knowledge and attitude of women towards the legalization of abortion in the selected town of Ethiopia: A cross sectional study Journal of Reproductive Health, 15(1), 1-9 Dhar, G (2017) Knowledge, attitude and associated factors towards safe abortion among female students of Kebribayah Town of Somali Region, Ethiopia International Journal of Health Sciences & Research 7(10), 176-185 Fajans, P., & Ross, G (1999) Abortion in Viet Nam: An assessment of policy, programme and research issues In Geneva: World Health Organization 10 Grimes, D A., Benson, J., Singh, S., et al (2006) Unsafe abortion: the preventable pandemic Lancet, 368(9550), 1908-1919 doi:10.1016/s0140-6736(06)69481-6 11 Jones, R K., & Jerman, J (2017) Characteristics and circumstances of U.S Women who obtain very early and secondtrimester abortions PLOS ONE, 12(1), e0169969 doi:10.1371/journal.pone.0169969 12 Mitchell, E M H., Heumann, S., Araujo, A et al (2014) Brazilian adolescents’ knowledge and beliefs about abortion methods: a schoolbased internet inquiry BMC Women’s Health, 14(1), 27 doi:10.1186/1472-6874-14-27 13 Sedgh, G., Remez, L., Kwok, L., et al (2017) Abortion worldwide: Uneven progress and unequal access New York: Guttmacher Institute, 8-9 14 USAID (2008) Maternal and child health, maternal health overview ... kiến thức, thái độ, tâm lý sau phá thai phụ nữ đến phá thai ngoại khoa Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” năm 2018 Phụ nữ từ 15 tuổi trở lên đến phá thai lựa chọn tham gia nghiên cứu Những phụ nữ khơng... cứu thái độ CSPTT phụ nữ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho thấy tỷ lệ phụ nữ phá thai có thái độ tích cực chiếm 43,1% Kết tương đồng với nghiên cứu thái độ chăm sóc phá thai an tồn nghiên cứu nước phát... ngày phụ nữ có trình độ học vấn cao ngồi kiến thức tích lũy họ tiếp cận kiến thức liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sau phá thai tốt phụ nữ có trình độ học vấn thấp, từ họ có thái

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan