1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng bệnh răng miệng và nhận thức thái độ thực hành của người bệnh trong chăm sóc sức khỏe răng miệng tại khoa răng, Bệnh viện trung

35 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 674,74 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm nghiên cứu lượng giá để nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh răng miệng cần tiến hành ở các cơ sở khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt là cần thiết.

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM HỒNG PHÚC THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ NHẬN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI KHOA RĂNG, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 II MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC BIỂU ĐỒ V ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu – sinh lý 1.1.1 Khái quát cấu tạo tổ chức học 1.1.2 Cấu tạo tổ chức học 1.2 Cấu tạo tổ chức học vùng quanh 1.2.1 Mô học vùng quanh 1.2.2 Giải phẫu vùng quanh 1.3 Sinh bệnh học bệnh miệng 1.3.1 Một số biến đổi sinh lý vùng miệng 1.3.2 Một số bệnh miệng thường gặp 1.4 Tình hình bệnh miệng Việt Nam giới 1.4.1 Tình hình bệnh miệng giới 1.4.2 Tình hình bệnh miệng Việt Nam 1.5 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng 1.6 Các biện pháp chăm sóc dự phịng bệnh miệng 1.6.1 Một số khái niệm chăm sóc miệng 1.6.2 Chăm sóc dự phịng sâu 1.6.3 Chăm sóc dự phòng bệnh viêm quanh 1.6.4 Chăm sóc dự phịng bệnh CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, đối tượng, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu 2.2.3 Chọn mẫu 2.3 Các biến số số nghiên cứu 2.4 Các kỹ thuật phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu III 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.3 Cách tính điểm 2.5 Phương pháp khống chế sai số 2.6 Xử lý số liệu phiên giải kết 2.6.1 Xử lý số liệu 2.6.2 Phiên giải kết 2.7 Hạn chế phạm vi nghiên cứu 10 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng bệnh miệng (sâu răng, răng, bệnh quanh răng) người bệnh đến khám chữa bệnh khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2019 11 3.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng người bệnh đến khám chữa bệnh tháng đầu năm 2019 khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (n = 12.186) 11 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng người bệnh đến khám chữa bệnh khoa Răng – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (n=400) 14 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 15 3.2.1 Thực trạng kiến thức vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 15 3.2.2 Thực trạng thái độ vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 17 3.2.3 Thực trạng thực hành vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 19 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 23 4.1 Về đặc điểm dich tễ học, đăc điểm lâm sàng người bệnh đến khám chữa bệnh miệng khoa răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 23 4.1.1 Về đặc điểm dịch tễ học 23 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 23 IV 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành người bệnh đến khám chữa bệnh miệng khoa Răng, BVTWQĐ 108 25 4.2.1 Về kiến thức 25 4.2.2 Về thái độ 26 4.2.3 Về thực hành 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Khuyến nghị 29 V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng sâu sinh viên nha khoa King Saud Bảng 3.1 Số bệnh nhân đến khám chữa bệnh miệng tháng đầu năm 2019 11 Bảng 3.2 Một số đặc điểm chung giới, nghề nghiệp khu vực sống người bệnh 11 Bảng 3.3 Phân bố bảng theo tỷ lệ người có bảo hiểm y tế người bệnh 12 Bảng 3.4 Phân bố bệnh miệng chủ yếu người bệnh 13 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ viêm quanh người bệnh 13 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ bệnh người bệnh 13 Bảng 3.7 Phân bố số SMT người bệnh 14 Bảng 3.8 Thực trạng vệ sinh miệng theo số OHI-S người bệnh 14 Bảng 3.9 Thái độ người bệnh chăm sóc vệ sinh miệng 17 Bảng 3.10 Thái độ người bệnh đạt vệ sinh miệng 18 Bảng 3.11 Thực hành chải người bệnh 19 Bảng 3.12 Thực hành súc miệng người bệnh 20 Bảng 3.13 Thực hành sử dụng tơ nha khoa người bệnh 20 Bảng 3.14 Thực hành khám miệng người bệnh 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2 Kiến thức người bệnh nguyên nhân – hậu gây bệnh miệng 15 Biểu đồ 3.3 Kiến thức người bệnh phương pháp chăm sóc vệ sinh miệng 16 Biểu đồ 3.4 Mức độ kiến thức nguyên nhân, hậu bệnh miệng người bệnh 16 Biểu đồ 3.5 Một số kiến thức khác vệ sinh miệng người bệnh (n=400) 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng (BRM) bệnh phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng, chiếm tỉ lệ gần 90% dân số giới, lứa tuổi, tầng lớp xã hội Bệnh miệng nhiều nguyên nhân khác nhau, tác động yếu tố lý, hóa, sinh Nếu khơng phát sớm điều trị kịp thời, bệnh không gây biến chứng chỗ mà ảnh hưởng đến toàn thân phát triển thể chất, chức thẩm mỹ, phát âm chức ăn nhai; tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Để phát sớm phòng ngừa nguy gây bệnh kiến thức, thái độ thực hành biện pháp vệ sinh miệng cá nhân người bệnh có vai trị lớn Nghiên cứu Sấn Văn Cương (2016) cho thấy có tới 75,0% học sinh khơng hiểu biết phịng bệnh miệng, 61,62% học sinh thực hành chăm sóc miệng cho thấy có mối liên quan kiến thức với bệnh sâu (OR = 8,5; p < 0,01) Error! Reference source not found Nghiên cứu lượng giá để nâng cao kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh miệng cần tiến hành sở khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt cần thiết Khoa Răng – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 khoa thành lập sớm từ thành lập bệnh viện có nhiều kinh nghiệm vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh miệng nhận thức thái độ thực hành người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2019” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu – sinh lý 1.1.1 Khái quát cấu tạo tổ chức học Cấu tạo gồm: men răng, ngà răng, cement tủy Cấu tạo vùng quanh gồm: Lợi, dây chằng quanh răng, xương răng, xương ổ răng, tuần hoàn thần kinh vùng quanh Răng tổ chức quanh phần hệ thống nhai, góp phần vào thực chức năng: ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ 1.1.2 Cấu tạo tổ chức học - Men - Ngà - Tủy - Cement chân 1.2 Cấu tạo tổ chức học vùng quanh 1.2.1 Mô học vùng quanh Tổ chức quanh bắt nguồn từ túi quanh Error! Reference source not found Các tế bào bắt nguồn từ túi quanh biệt hoá thành tạo cement bào tạo xơ bào ảnh hưởng protein tạo khn men răng, cement lắng đọng lên bề mặt chân sợi dây chằng Sharpey bám vào lớp cement 1.2.2 Giải phẫu vùng quanh 1.2.2.1 Lợi 1.2.2.2 Dây chằng quanh 1.2.2.3 Cement 1.2.2.4 Xương 1.2.2.5 Xương ổ 1.2.2.6 Tuần hoàn quanh 1.2.2.7 Thần kinh vùng quanh 1.3 Sinh bệnh học bệnh miệng 1.3.1 Một số biến đổi sinh lý vùng miệng 1.3.2 Một số bệnh miệng thường gặp 1.3.2.1 Bệnh sâu Bệnh sâu bệnh phá hủy tổ chức cứng (men, ngà) thành hố gọi lỗ sâu Lỗ sâu hình thành khơng có khả hồn ngun Qua lỗ sâu, vi khuẩn (Streptococcus Mutan) thâm nhập vào tủy gây viêm tủy răng, viêm quanh cuống nặng gây viêm xương hàm, viêm mô tế bào, nhiễm trùng huyết bệnh toàn thân … 1.3.2.2 Bệnh quanh Bệnh quanh bệnh công vào mô nâng đỡ răng, gồm dạng chính: Viêm lợi viêm quanh 1.3.2.3 Bệnh Mất tình trạng phổ biến hay gặp người cao tuổi Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy người thu nhập thấp, giáo dục nước chậm phát triển thường bị nhiều Tùy theo số lượng vị trí mà gây nhiều ảnh hưởng với mức độ khác 1.4 Tình hình bệnh miệng Việt Nam giới 1.4.1 Tình hình bệnh miệng giới 1.4.1.1 Bệnh sâu Năm 2003, theo nghiên cứu tình trạng sâu vệ sinh miệng nam sinh viên nha khoa trường Đại học King Saud, Riyadh, tác giả Amjad Hussain Wyne cho thấy tổng số 211 nam sinh viên (Độ tuổi từ 20 - 25), tình trạng sâu mơ tả theo bảng sau Error! Reference source not found.: Bảng 1.1 Thực trạng sâu sinh viên nha khoa King Saud Sinh viên DMFT (SD) DT (SD) FT (SD) Năm thứ 7.11 (5.10) 4.25 (4.3) 2.2 (3.17) Năm thứ 8.38 (4.67) 5.00 (4.07) 2.8 (3.46) Năm thứ 7.06 (3.82) 2.45 (2.81) 3.94 (3.52) Năm thứ 9.10 (4.35) 2.93 (3.58) 5.65 (4.42) Năm thứ 8.56 (4,55) 1.89 (2.95) 5.56 (4.39) Đến năm 2013, nghiên cứu tác giả Um-e-Rubab Shirazi 310 sinh viên nha khoa, có độ tuổi trung bình từ 18 – 24, trường LMDC (Lahore Medical and Dental College) cho thấy số DMFT chung 1,38 ± 0,54, số sâu (DT) 0,54 ± 0,62, số (MT) 0,01 ± 0,10 số trám (FT) 0,83 ± 0,68 Error! Reference source not found 1.4.1.2 Bệnh quanh Gần nhất, năm 2014, nghiên cứu Trung Quốc 1970 sinh viên (858 nam, 1049 nữ, độ tuổi trung bình 18,93) tác giả Rui Hou, Yong Mi cộng cho thấy tỷ lệ viêm lợi chung 59,5%, tỷ lệ viêm lợi nam (61,9%) cao nữ (58,72) Tỷ lệ cao chung 62,64% Error! Reference source not found 1.4.1.3 Bệnh Tình hình nói chung, tồn nói riêng khác theo dân tộc, quốc gia, vùng lãnh thổ, châu lục quốc gia tùy thuộc vào tình hình tuổi thọ dân số 1.4.2 Tình hình bệnh miệng Việt Nam 1.4.2.1 Bệnh sâu Đã có nhiều nghiên cứu bệnh miệng nước ta, nghiên cứu cho thấy bệnh miệng gặp phổ biến Năm 1960, khảo sát khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Phủ Doãn, Hà Nội (Nay Bệnh viện Việt Đức) cho thấy tỷ lệ sâu 46,74% số DMFT 1,2 Vì vậy, tác giả đề cập đến nhu cầu phòng bệnh sâu cho trẻ em cộng đồng Error! Reference source not found 1.4.2.2 Bệnh quanh Tại Việt Nam, bệnh vùng quanh phổ biến với tỷ lệ mắc tương đối cao Error! Reference source not found Từ năm 1989, Điều tra sức khỏe miệng Huế Nguyễn Toại cho thấy ba nhóm tuổi 12, 15, 35 - 44, tỷ lệ bệnh nha chu cao (93,6%) tỷ lệ có cao 85,3% Error! Reference source not found Tới năm 1994, nghiên cứu tác giả Lê Thị Thơm cho thấy tỷ lệ viêm lợi lứa tuổi 12 93,67%, tuổi 15 95,67% lứa tuổi 35 – 44 97,0% Error! Reference source not found Cũng năm này, kết nghiên cứu Viện Răng hàm mặt Hà Nội nhóm tuổi 15 – 24, sau 03 tháng điều trị viêm lợi lấy cao răng, tỷ lệ viêm lợi mức cao 72,7% (Nam) 80% (Nữ) Error! Reference source not found 1.4.2.3 Bệnh Ở miền Bắc Việt Nam, theo kết điều tra Nguyễn Văn Bài năm 1994, tỷ lệ nhóm tuổi 65 95,2%, nhu cầu phục hình 90,4% Error! Reference source not found Kết nghiên cứu Trương Mạnh Dũng năm 2007 phường thuộc thành phố Hà Nội, tỷ lệ người 60 tuổi 81,7%, số trung bình người 10,1 (hàm 4,8 chiếc; hàm 5,4 chiếc), tỷ lệ toàn hàm 5,9% toàn hai hàm 2,8% Error! Reference source not found 1.5 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng Kiến thức (Knowledge) bao gồm hiểu biết người, thường khác bắt nguồn từ kinh nghiệm sống người khác truyền lại Thái độ (Attitude) bao gồm tư duy, lập trường, quan điểm đối tượng Ở lứa tuổi >18 học sinh – sinh viên trường chuyên nghiệp, em có quan điểm đắn, rõ ràng tiếp thu đầy đủ kiến thức bệnh biện pháp chăm sóc miệng thơng qua giảng tích cực, sáng tạo thầy giáo Thực hành (Practice): xuất phát từ hiểu biết, có kiến thức thái độ dẫn đến hành động đối tượng Kiến thức thái độ dẫn tới hành động ngược lại Error! Reference source not found Trên giới, có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề 1.6 Các biện pháp chăm sóc dự phịng bệnh miệng 1.6.1 Một số khái niệm chăm sóc miệng Chăm sóc miệng (CSRM) hành vi cá nhân với tham gia thầy thuốc bác sĩ chuyên khoa hàm mặt, nha sỹ, điều dưỡng viên nha khoa, kỹ thuật viên tác động vào miệng nhằm giữ gìn trạng thái tồn vẹn chức thẩm mỹ miệng Chăm sóc miệng bao gồm: * Giữ gìn miệng; * Vệ sinh miệng hàng ngày; * Khám miệng định kỳ; * Điều trị bệnh miệng sớm kịp thời 1.6.2 Chăm sóc dự phịng sâu Bao gồm biện pháp Error! Reference source not found.: * Hướng dẫn giáo dục vệ sinh miệng - Thực tốt biện pháp vệ sinh miệng - Khi có chấm có màu nên khám * Sử dụng fluor - Fluor hóa nguồn cung cấp nước công cộng với độ tập trung fluor từ 0,7 đến 1,2 mgF/lít nước mà độ tập trung tối ưu tùy thuộc vào khí hậu - Xúc miệng với dung dịch fluor pha loãng - Dùng kem đánh có fluor * Trám bít hố rãnh: áp dụng lỗ sâu mặt Có thể áp dụng để hàn dự phịng mặt nhai để ngăn ngừa sâu hố rãnh sau vĩnh viễn mọc * Chế độ ăn hợp lý phịng sâu kiểm sốt thức ăn đồ uống có đường bao gồm biện pháp: 16 Trung bình 268 67 Kém (Nặng) 15 3,7 400 100 Tổng 0,29 Nhận xét: - Tình trạng vệ sinh miệng theo số OHI-S đối tượng nghiên cứu chủ yếu đạt mức trung bình (67,0%) mức độ khác chiếm tỷ lệ thấp với p < 0,05 - Xét theo mức độ cho thấy số OHI - S mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao so với mức độ khác Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 3.2.1 Thực trạng kiến thức vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 450 400 350 300 250 200 150 100 50 400 400 333 215 185 67 Nguyên nhân gây bệnh miệng (Câu 1,4,5) Đúng Sai Hậu bệnh miệng không điều trị kịp thời (câu 3,12) Tổng số bệnh nhân Biểu đồ 3.1 Kiến thức người bệnh nguyên nhân – hậu gây bệnh miệng Nhận xét: 17 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời nguyên nhân gây sâu thấp (16,8%) 300 250 200 263 232 245 216 168 184 155 137 150 100 50 Phương pháp Phương pháp Biện pháp vệ Thông tin để chải (Câu 6) dùng tơ nha sinh miệng phòng bệnh khoa tốt miệng (câu 13,14) Đúng Sai Biểu đồ 3.2 Kiến thức người bệnh phương pháp chăm sóc vệ sinh miệng Nhận xét: - Kiến thức người bệnh phương pháp chăm sóc vệ sinh miệng khơng cao (dao động từ 30% đến < 70%) - Có > 60% bệnh nhân biết thời gian khám miệng định kỳ tháng/lần 25.2 Tốt 47.3 Trung bình Kém 27.5 Biểu đồ 3.3 Mức độ kiến thức nguyên nhân, hậu bệnh miệng người bệnh Nhận xét: Nhìn chung, mức độ kiến thức nguyên nhân, hậu bệnh miệng người bệnh hạn chế (< 50%), nhiên: 18 - Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức mức độ tốt 47,3% - Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức mức độ trung bình chiếm 27,5% - Tỷ lệ bệnh nhân kiến thức chiếm 25,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 350 300 302 287 250 200 150 113 98 100 50 Có phương pháp phục hình giả? Đúng Thời điểm phục hình giả tốt Sai Biểu đồ 3.4 Một số kiến thức khác vệ sinh miệng người bệnh (n=400) Nhận xét: - Có 71,8% người bệnh biết phương pháp phục hình giả 75,5 % người bệnh biết thời điểm phục hình tốt Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05 3.2.2 Thực trạng thái độ vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 Bảng 3.9 Thái độ người bệnh chăm sóc vệ sinh miệng STT Thái độ Trách nhiệm vệ sinh miệng Biện pháp xử trí mắc bệnh miệng Số người đánh giá 400 400 Kết Đúng Sai SL % SL % 213 53.3 187 46.8 301 75.3 99 24.8 19 Thái độ STT Số người đánh giá Vệ sinh miệng tốt để phòng bệnh miệng 400 Trách nhiệm phòng chống bệnh miệng cho cộng đồng 400 Vai trò người điều dưỡng việc hướng dẫn chăm sóc miệng nhà cho người bệnh 400 Kết Đúng Sai SL % SL % 288 72.0 112 28.0 306 76.5 94 23.5 278 69.5 122 30.5 Nhận xét: - Có 53,3% bệnh nhân cho cần thiết nhu cầu vệ sinh miệng - Có tới 75,3% bệnh nhân có thái độ xử trí mắc bệnh miệng - Có 72,0% bệnh nhân thấy vệ sinh miệng tốt phịng bệnh miệng - Chỉ có 76,5% bệnh nhân cho trách nhiệm bệnh miệng với cộng đồng quan trọng - Có 69,5% bệnh nhân thấy vai trò người điều dưỡng việc hướng dẫn chăm sóc miệng nhà Bảng 3.10 Thái độ người bệnh đạt vệ sinh miệng Bệnh nhân Mức độ SL % Tốt 289 72,3(1) Trung bình 103 25,8 1,9 400 100 Kém Tổng p 0,000 Nhận xét: - Tỷ lệ bệnh nhân có thái độ tốt VSRM cao chiếm tỷ lệ 72,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p phút 102 25,5 Không cố định 10 2,5 400 100 1- lần/ngày 203 50,7 - lần/ngày 165 41,3 Không cố định 32 8,0 400 100 Loại dung dịch Nước sơi để nguội Nước muối pha lỗng súc miệng sử dụng Dung dịch có tính sát khuẩn pha sẵn (TB, listerine, P/S…) Thời gian súc miệng Tổng Số lần súc miệng ngày p SL Tổng Bệnh nhân Thực hành súc miệng STT Tổng tháng Chưa lấy Tổng 400 110 285 400 100 27,5 71,3 1,2 100 0,000 0,033 Nhận xét: - Chỉ có 51,3% người bệnh khám nha sĩ ≤ tháng/lần Có 44,3% người bệnh khám vòng - 12 tháng - Tỷ lệ người bệnh không nhớ rõ khám từ mức 4,4% - Tỷ lệ khám miệng có chấm đổi màu người bệnh 63,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Kết có khác so với kết nghiên cứu Bùi Trung Dũng năm 2013 (Tốt 14%; trung bình 79%; 7%) Error! Reference source not found Kết bảng 3.11 cho thấy số DI-S (Chỉ số cặn bám đơn giản) mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao (62%), thấp mức độ tốt (3%) Mức độ tốt tốt chiếm tỷ lệ trung bình (25,2%) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết thấp với kết nghiên cứu Bùi Trung Dũng năm 2013 (70%) Error! Reference source not found có cao so với kết Trần Anh Thắng Hịa Bình năm 2012 (7,5%) Error! Reference source not found Tỷ lệ cho thấy phần tình trạng vệ sinh miệng người bệnh cần nhiều quan tâm, chăm sóc -Thực trạng bệnh đối tượng nghiên cứu Qua bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ phân bố bệnh người bệnh đến khám chữa bệnh miệng khoa Răng – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 19,8%, điều cho thấy đa phần bệnh nhân vệ sinh miệng hàng ngày tốt Tuy nhiên, tỷ lệ nữ (49,9%) thấp nam (50,1%), điều dễ hiểu bệnh nhân nữ thường quan tâm đến vệ sinh miệng so với bệnh nhân nam Kết có thấp kết nghiên cứu tác giả Rui Hou (2014) Tibet – Trung Quốc (20.3%) Error! Reference source not found., F.Maatouk cộng nghiên cứu bệnh nhân nha khoa Tuynidi (44.9%) Error! Reference source not found 27 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành người bệnh đến khám chữa bệnh miệng khoa Răng, BVTWQĐ 108 4.2.1 Về kiến thức Kiến thức biện pháp chải (Thời điểm chải răng, thời gian chải răng, cách chải răng) chiếm 58% có 61,3% người bệnh biết thơng tin để phịng bệnh miệng Qua bảng tổng kết thực trạng kiến thức nguyên nhân, hậu gây bệnh miệng người bệnh đến khám chữa bệnh miệng khoa Răng – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bảng 3.16), thấy kiến thức chung bệnh nhân có phần tốt Kiến thức tơ nha khoa (Bảng 3.15) 46% Kết cho thấy, bệnh nhân, sau học lý thuyết thực hành bệnh viện chăm sóc miệng, kiến thức hiểu biết số phương tiện vệ sinh miệng cải thiện Khi tính tổng điểm kiến thức VSRM đối tượng nghiên cứu với tổng số 15 câu hỏi kiến thức VSRM, kết bảng 3.17 cho thấy đa số bệnh nhân có kiến thức VSRM mức trung bình (44,0%), sau đến kiến thức tốt (29,5%) 4.2.2 Về thái độ Với thái độ cho phải có trách nhiệm vệ sinh miệng chiếm tỷ lệ 53,3% 75,3% người bệnh thấy phải khám mắc bệnh miệng Khi tính điểm để đánh giá mức độ thái độ cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh miệng khoa Răng – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thấy: tỷ lệ bệnh nhân có thái độ tốt chiếm tỷ lệ cao 72,3% Tỷ lệ thái độ thấp chiếm 1,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (Bảng 3.20) Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Sấn Văn Cương (2013) cho thấy điểm thái độ bệnh nhân bệnh miệng mức độ 63,03%; thấp mức trung bình (26,06%) mức độ yếu chiếm 10,91% Error! Reference source not found 4.2.3 Về thực hành * Thực hành chải răng: Qua bảng thực hành chải đối tượng nghiên cứu (Bảng 3.21) thấy: đại đa số bệnh nhân sử dụng bàn chải thông thường chiếm tỷ lệ tới 88,5%, 11,5% người bệnh sử dụng bàn chải tự động Điều dễ giải thích sử dụng bàn chải tự động tương đối đắt đỏ Việt Nam có tác dụng tốt - Về tần suất chải – lần/ngày: đạt tỷ lệ cao > 91,2% đối tượng nghiên cứu với p= 0,022 (Bảng 3.21) 28 - Về thời gian chải từ – phút đạt tỷ lệ cao: 60,9% với p = 0,011 - Về thời điểm chải răng: có tới 96,2% bệnh nhân chải vào thời điểm buổi tối trước ngủ buổi sáng ngủ dậy (Bảng 3.21) - Về cách chải răng: có 74,8% bệnh nhân chải theo phương pháp chải dọc chải xoay tròn * Thực hành dùng nước súc miệng (Bảng 3.22): có khoảng > 26,5% bệnh nhân nghiên cứu súc miệng hàng ngày nước muối pha loãng (p > 0,05) Có 72,0% bệnh nhân súc miệng với thời gian 30 giây Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 * Thực hành dùng tơ nha khoa (Bảng 3.23): kết nghiên cứu tơi cho thấy đối tượng nghiên cứu, có nhiều bệnh nhân sử dụng tơ nha khoa 75,5% Người bệnh không sử dụng tơ nha khoa với tỷ lệ thấp: 5,5% * Về thực hành khám nha sĩ: có 51,3% bệnh nhân có khám nha sĩ định kỳ tháng/lần Với thói quen khơng làm 22,3% tự mua thuốc nhà điều trị 35,9% mắc bệnh miệng, kết nghiên cứu cho thấy thực trạng bệnh nhân ngại đi khám (Bảng 3.24) * Đánh giá mức độ thực hành bệnh nhân: kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt mức độ trung bình chiếm 33,3% đối tượng nghiên cứu, gần 20% bệnh nhân thực hành mức độ 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về đặc điểm dịch học: Trong tháng đầu năm 2019 có 12.186 rải tháng Tuổi đến KCB cao nhóm 60-69(30,6%) đên nhóm 70(21,1%) thấp nhóm 40-49 có 8,3% Giới tính: nữ đến KCB nhiều nam(52,2%; 47,8%); Khu vực nội thành người dân đến KCB cao ngoại thành(89,9% 10,1%) Về phân bố mặt bệnh miệng: Bao gồm 12 mặt bệnh tập trung chủ yếu mặt bệnh bao gồm: Bệnh sâu 2325 người bệnh chiếm tỷ lệ 19,1%, bênh viêm quanh 3320 người bệnh chiếm tỷ lệ 27,2%, bệnh 2423 người chiếm tỷ lệ 19,9% Còn lại mặt bệnh khác 4118 chiếm tỷ lệ 33,8 % Về đặc điểm lâm sàng (n=400): Qua nghiên cứu: Số sâu (S): 112 người bệnh , Số mất(M): 57, Số trám(T): 97; Chỉ số SMT: 0,67 Chỉ số lợi GI: mức độ Rất tốt tốt chiếm tỷ lệ 50,5%, mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 40,5%, mức độ có 9,0% Chỉ số DI-S: mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 62%, mức độ khác chiếm tỷ lệ 22,2%; 12,8%, thấp 3% Chỉ số CI-S: mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 68,5%, tỷ lệ mức độ khác 19,3%, 6,5% 5,7% Chỉ số OHI-S tương tự trên, mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 67%, mức độ khác 25,3%, 16% 15% Về kiến thức, thái độ , thực hành người bệnh - Về kiến thức người bệnh + Tỷ lệ người bệnh trả lời nguyên nhân gây sâu thấp 16,8% + Mức độ kiến thức nguyên nhân hậu gây bệnh miệng người bệnh hạn chế, mức độ tốt chiếm tỷ lệ 47,3%, mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 27,5%; mức độ chiếm tỷ lệ 25,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 + Mức độ kiến thức vệ sinh miệng người bệnh mức độ tốt chiếm tỷ lệ 29,5%, mức độ trung bình 44% cịn mức độ chiếm tỷ lệ 26,5% - Về thái độ người bệnh + Số người bệnh có thái độ xử trí mắc bệnh miệng 30 chiếm tỷ lệ 75,3% + 72,0% số người bệnh cho vệ sinh miệng tốt phịng bệnh miệng + 76,5% người bệnh thấy rõ phải có trách nhiệm với cộng đồng để xử trí phịng bệnh miệng + Vai trò người điều dưỡng việc tư vấn hướng dẫn người bệnh chăm sóc vệ sinh miệng chiếm tỷ lệ cao 69,5% + Đánh giá mức độ thái độ người bệnh việc chăm sóc vệ sinh miệng đạt tốt chiếm tỷ lệ 72,3%, trung bình 25,8% 1,9% - Về thực hành người bệnh + Số người bệnh sử dụng bàn chải tự động thấp 1,3% + Có 91,2% người bệnh trả lời tần suất chải hàng ngày + Chỉ có 74,8% người bệnh có cách chải + Số người bệnh sử dụng nước sôi để nguội để súc miệng 36,2%, có 37,3% người bệnh sử dụng dung dịch có tính sát khuẩn để súc miệng Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,588 + Số người bệnh có sử dụng tơ nha khoa chiếm tỷ lệ 75,5%, tỷ lệ người bệnh sử dụng thành thạo 74,4% + Số người bệnh khám miệng tháng 51,3%, tháng đến năm 44,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,088 + Tỷ lệ người bệnh khám phát bệnh miệng 63,8%, tự điều trị nhà 35,9% + Tỷ lệ người bệnh chưa lấy cao thấp chiếm tỷ lệ 1,2% + Đánh giá mức độ thực hành chăm sóc vệ sinh miệng người bệnh mức độ tốt chiếm tỷ lệ 47,3%, mức độ trung bình 33,3% loại 19,4% Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu chúng tơi có khuyến nghị sau: + Với DDV thầy thuốc khoa Răng, BVTWQĐ 108: Tăng cường công tác khám, phát sớm điều trị kịp thời bệnh miệng Tư vấn, hướng dẫn người bệnh phương pháp chăm sóc vệ sinh miệng nhà, tái khám phát bệnh miệng khám định kì tháng/lần + Với người bệnh: Tuân thủ việc hướng dẫn chăm sóc miệng nhà để ln đạt hiệu cao Nên khám định kì tháng/lần để phát sớm điều trị kịp thời bệnh miệng có ... miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 3.2.1 Thực trạng kiến thức vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung. .. đề chăm sóc sức khỏe miệng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng bệnh miệng nhận thức thái độ thực hành người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng, Bệnh. .. kiến thức vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng khoa Răng – Bệnh viện trung ương quân đội 108 15 3.2.2 Thực trạng thái độ vệ sinh miệng người bệnh chăm sóc sức khỏe miệng

Ngày đăng: 13/05/2021, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w