Chi tiết về Công nghệ sản xuất lương thực, thực phẩm
Trang 1Môn học:
CÔNG NGHỆ
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
Trang 2 Trình bày và giải thích được các
công nghệ sản xuất gạo; bột mì;
công nghệ sản xuất tinh bột; công nghệ sản xuất mì ăn liền
Trình bày được các nguyên tắc về
bảo quản lương thực
Trang 3Mục tiêu môn học:
Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có
khả năng:
• Vận dụng được lý thuyết về công nghệ chế
biến các sản phẩm lương thực trong thực tế công việc tại các nhà máy.
• Giải thích được mục đích, cách thực hiện,
những biến đổi chính, nguyên tắc hoạt động của máy móc thiết bị trong từng công đoạn
sản xuất của quy trình sản xuất các sản phẩm lưong thực.
• Nghiên cứu và phát triển các sản
Trang 4Nội dung môn học:
Trang 5Tài liệu tham khảo:
Trần Minh Tâm, Bảo quản và chế biến nông
sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản Nông Nghiệp,
Hà Nội 2000.
Hoàng Văn Chước Kỹ thuật sấy nông sản
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999.
Bùi Đức Hợi Bảo quản lương thực Nhà xuất
bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội.
David AV Dendy PhD Cereals and cereal
products chemistry and technology 2001
Trang 6CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ LƯƠNG THỰC
Trang 7Khái niệm về lương thực
“ Lương thực là tên gọi một nhóm
thực phẩm chuyên cung cấp tinh
bột cho cơ thể”.
Nhóm hạt cốc (hạt lương thực): lúa
mì, thóc, ngô, cao lương, kê, đại mạch, yến mạch, mạch đen…
Nhóm củ : khoai tây, khoai mì, khoai
lang, khoai mỡ, khoai từ…
Trang 8Vai trò của hạt lương thực đối với con người
Là nguồn cung cấp năng lượng
Trang 9Một số cây lương thực chính trên thế giới
Lúa gạo:
nhiều nhất ở các nước Châu Á.
• Việt Nam là một
trong những nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới
Trang 10Một số cây lương thực chính trên thế giới
tham gia thị trường lương thực toàn thế giới.
Trang 11Một số cây lương thực chính trên thế giới
Ngô :
• Được trồng khắp
nơi trên thế giới do khả năng thích nghi với nhiều vùng khí hậu.
• Dùng làm thức ăn
cho người, gia súc
và dùng trong sản xuất công nghiệp
Trang 12Cấu tạo chung của hạt lương thực
Gồm 3 phần chính :
Nội nhũ
Trang 13Cấu tạo chung của hạt lương thực
Trang 14Cấu tạo chung của hạt lương thực
• Bộ phận bảo vệ cho nội nhũ và
phôi tránh mọi tác động của môi trường ngoài.
Trang 15Cấu tạo chung của hạt lương thực
nội nhũ là nguồn chính cung
cấp tinh bột và protein cho
động vật ăn ngũ cốc
Trang 16Cấu tạo chung của hạt lương thực
Trang 17Thành phần hóa học hạt lương thực
Glucid của hạt lương thực:
Thành phần các loại glucid trung bình của hạt cốc
(% chất khô)
Cây trồng Tinh b t ộ Cellulose Đườ ng
tan
Glucid khác
12,0 2,8 2,1 14,0 6,0 11,0
3,6 4,3 3,0 2,0 4,0 3,8
2 8 7 13 12 2
Trang 18 Carbohydrate được tìm thấy chủ yếu trong nội nhũ các loại hạt lương thực và trong củ một số loài thực vật như khoai tây, khoai mì, khoai lang… dưới dạng hạt gọi là hạt tinh bột
Một hạt tinh bột điển hình chứa khoảng vài triệu phân tử amylopectin và phân
tử amylose
TINH BỘT
Trang 19Hạt tinh bột bắp Hạt tinh bột kê
Hạt tinh bột lúa mì
TINH BỘT
Trang 20Buckwheat starch (Bar: 5 µm)
Arrowroot starch (Bar: 20 µm)
Amaranth starch
(Bar: 1 µm)
Oat starch (Bar: 5 µm)
Corn starch (Bar: 10 µm)
Kidney bean starch (Bar: 20 µm)
TINH BỘT
Trang 21mixen gel
Cấu tạo hạt tinh bột
Trang 22Amylopectin
Thành phần hạt tinh bột
Trang 23THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH BỘT
Trang 24 Amylose:
Tính chất:
Dễ hòa tan trong nước ấm, tạo dung
dịch có độ nhớt không cao.
Dung dịch không bền, ở nhiệt độ thấp
chuyển sang trạng thái vô định hình gây kết tủa không thuận nghịch gọi là
sự thoái hóa tinh bột
Phản ứng với iot cho màu xanh
dương
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH BỘT
Trang 25 Amylopectin
Cấu tạo:
Được cấu tạo từ monome là
glucose bằng liên kết 1-4 và liên kết 1-6
Trang 27 Amylopectin
Tính chất:
Khó tan, trong nước nóng bị hồ hóa
tạo thành dung dịch keo có độ nhớt cao.
Trọng lượng phân tử của amilopectin
Trang 28 Khả năng tạo sợi
TÍNH NĂNG CỦA TINH BỘT
Trang 29Sự hòa tan tinh bột
Trang 31 Khi một huyền phù dịch tinh bột được
đun nóng, các liên kết hydro yếu nhất
Quá trình hồ hóa tinh bột
Trang 32 Khi hạt tinh bột tiếp tục giãn nở, hút nhiều
nước hơn, trở nên trong hơn, thể tích tăng đáng kể, độ nhớt tăng lên và thu được hồ
tinh bột.
Nếu tiếp tục xử lý nhiệt, hạt tinh bột sẽ bị vỡ,
bị thủy phân từng phần làm hòa tan một
phần các phần tử cấu thành nên tinh bột và kéo theo làm giảm độ nhớt của dung dịch hồ.
Quá trình hồ hóa tinh bột
Trang 34• 570C
• 640C
• Tỷ lệ nước: tinh bột = 2:1
Quá trình hồ hĩa tinh bột
Trang 35• Tinh bột bắp 5% 50 0 C
• NGUYÊN LIỆU
• Tinh bột bắp 5% 40 0 C
• Tinh bột bắp 5% 90 0 C
• Tinh bột bắp 5% 30 0 C
• Tinh bột bắp 5% 65 0 C • Tinh bột bắp 5% 70 0 C
• Tinh bột bắp 5% 60 0 C • Tinh bột bắp 5% 75 0 C
• Tinh bột bắp 5% 80 0 C • Tinh bột bắp 5% 85 0 C
Quá trình hồ hĩa tinh bột bắp
Trang 36 Tính chất của tinh bột khi hồ hóa
phụ thuộc vào:
Tỷ lệ và sự phân bố các vùng kết tinh
Tinh bột càng khó trương nở khi số lượng vùng kết tinh lớn
Các nhóm hydroxyl của vùng vô
định hình liên kết chặt chẽ
Tính chất của tinh bột khi hồ hóa
Trang 37Nhiệt độ hồ hoá: Nhiệt độ để phá vỡ hạt
tinh bột chuyển từ trạng thái ban đầu thành
dung dịch keo gọi là nhiệt độ hồ hoá
Nhiệt độ hồ hóa không phải là một điểm,
mà là một khoảng có nhiệt độ thấp nhất là
nhiệt độ mà tại đó các hạt tinh bột đầu tiên
bắt đầu trương lên và nhiệt độ cao nhất là
nhiệt độ mà tại đó còn khoảng 10% hạt tinh
bột chưa trương nở
TÍNH CHẤT HẠT TINH BỘT KHI HỒ HÓA
Trang 38 Tinh bột của các loại ngũ cốc loại
nếp, tinh bột củ, rễ củ thường cho
hồ trong suốt hơn tinh bột của các hạt ngũ cốc bình thường
Các đường thường làm tăng đáng
kể độ trong của hồ tinh bột từ các loại hạt cốc
Độ trong của hồ tinh bột
Trang 39 Tinh bột giàu amilopectin (tinh bột
nếp) có độ đặc, độ dính, độ dẻo và độ nhớt cao
Các yếu tố ảnh hưởng: nồng độ tinh
bột, pH, nhiệt độ, các cation, tác nhân oxy hóa, các nhân tố phá hủy cầu hydro…
Tính chất nhớt-dẻo của hồ tinh bột:
Trang 40 Khi để nguội hồ tinh bột, các phân tử
sẽ tương tác với nhau và sắp xếp lại một cách có trật tự để tạo thành gel tinh bột có cấu trúc mạng ba chiều bằng liên kết hydro
Gel tinh bột giàu amiloza thường
Trang 41Điều kiện tạo gel:
Dung dịch tinh bột phải có nồng độ
đậm đặc vừa phải
Phải được hồ hóa để chuyển tinh bột
thành trạng thái hòa tan
Được để nguội ở trạng thái yên tĩnh
Khả năng tạo gel
Trang 42 Khi gel tinh bột để một thời gian dài
thì chúng sẽ co lại và một lượng dịch sẽ tách ra
sự thoái hóa gel
Sự thoái hóa sẽ càng mạnh nếu gel
để ở lạnh đông rồi sau đó cho tan giá
Sự thoái hóa
Trang 43Sự thủy phân tinh bột
Trang 45 Khả năng tạo sợi:
Tinh bột có khả năng tạo sợi
Sự tạo sợi từ tinh bột giàu amiloza
thường dai hơn, bền hơn những sợi làm từ tinh bột thông thường
Sản xuất miếng, bún,
TÍNH NĂNG CỦA TINH BỘT
Trang 46 Khả năng phồng nở của tinh bột:
Khi tương tác với chất béo và có sự
tác động của nhiệt độ thì khối tinh bột
sẽ tăng thể tích lên rất lớn và trở nên rỗng xốp
Các tinh bột giàu amilopectin có cấu
trúc chặt và khả năng không thấm khí lớn do đó khả năng phồng nở lớn hơn
TÍNH NĂNG CỦA TINH BỘT
Trang 48• Giúp cho nhu động ruột, giúp ngăn
ngừa một số bệnh trong hệ tiêu hoá
(a)
Trang 49Protein hạt lương thực
(a)
dạng các thể protein hình cầu có màng bao, có thể nằm riêng biệt hay kết dính với nhau tạo thành mạng lưới hạt protein (protein matrix) bao bọc các hạt tinh bột trong nội nhũ.
trong phôi và lớp aleurone
Trang 50• Hàm lượng protein, tỷ lệ các acid
amin, cấu trúc của protein ảnh hưởng nhiều đến tính chất công nghệ của các loại bột từ hạt, thí
dụ tạo độ nở cho bánh mì, độ dai cho mì sợi…
Trang 51• Phải phối hợp với các loại thực
phẩm khác
• Đã lai tạo ra được một số giống
lúa mạch và bắp có hàm lượng Lysine cao
Trang 52penisetin (kê), gliadin (lúa mì)…
• Glutelin: glutenin (lúa mì),
hocdecnin (kê); glutelin (ngô, mạch đen)…
Trang 53 Khi đem bột nhào với nước, 2 nhóm protein không tan trong nước của bột là prolamins và glutenins sẽ hấp thụ nước , duỗi mạch, định hướng, sắp xếp lại thành hàng và làm phát sinh các tương tác ưa béo và hình thành các cầu đisunfua mới
Tạo thành mạng protein 3 chiều có tính nhớt, dẻo, dính và đàn hồi bao xung quanh các hạt tinh bột và những hợp phần khác
Protein hạt lương thực
Gluten
Trang 54Protein hạt lương thực
(a)
Trang 55Gluten
Trang 56Gluten
Trang 571 Mạng gluten
2 Hạt tinh bột lớn
3 Hạt tinh bột nhỏ
4 Nấm men
Trang 58Lúa mì có khả năng tạo ra màng gluten có chất lượng cao.
Gluten trong bột càng nhiều chất lượng bột càng cao
Trang 59Khi xay xát hạt như gạo, yến mạch …, lipid chủ yếu nằm trong cám.
Sản xuất dầu thực vật từ cám của lương thực
Trang 60Chất khoáng của hạt lương
48 61 441 152 4 387 176 10 0.6 4.6 4.0 3.3
12 19 100 31 6 116 88 10 0.2 0.9 1.2 1.0
20 55 342 143 40 294 145 - 0.4 3.1 0.6 2.0
94 82 450 138 28 385 178 639 0.5 6.2 4.9 3.0
52 137 534 145 49 356 240 420 0.7 4.6 2.0 3.1
30 52 277 148 11 305 116 200 1.0 7.0 2.6 3.0
Trang 62Enzym trong hạt lương
thực
(a)
Có chứa một lượng lớn enzym
mầm.
Ảnh hưởng rất lớn trong quá trình bảo quản và có một vai trò quan trọng trong chế biến.
Một số các hệ enzyme khác nhưng vai trò của chúng chưa thật rõ ràng như protease, peroxidase, catalase