Chất độc trong khoai tây• Solanine là một loại glyco-alkaloid đắng và độc, C45H73NO15, có nguồn gốc từ mầm khoai tây • Solanine có tính gây mê • Solanine được tạo thành từ alkaloid solan
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
Trang 2TÌM HIỂU VỀ KHOAI TÂY VÀ CÁC SẢN PHẨM
TỪ KHOAI TÂY
Trang 4PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ KHOAI TÂY
Trang 6I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ
• Cây khoai tây ở Việt Nam:
• Năm 1890, một người Pháp là Giám đốc Vườn bách thảo Hà Nội đem hạt khoai tây trồng thử ở nước ta
Trang 72.1 Đặc điểm sinh học
II ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
Hình 1.2: Cây, củ, hoa khoai tây
Trang 82.2 Yêu cầu ngoại cảnh
• Nhiêt độ: 16-17 oC.
• Ánh sáng: Khoai tây là cây ưa ánh sáng
• Độ ẩm: Trong thời gian sinh trưởng, khoai tây cần
rất nhiều nước
II ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
Trang 9• Đất: Đất trồng khoai tây tốt nhất là đất pha cát, đất bãi, đât phù sa ven sông Độ
Trang 10III.CẤU TẠO CỦA KHOAI TÂY
Trang 11• Khoai tây có 2 lớp: vỏ ngoài ,vỏ trong
• Trên mặt có những mắt củ
• Ruột củ khoai tây không có lõi
III.CẤU TẠO CỦA KHOAI TÂY
Trang 12IV.TH ÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Bảng 3.2 thành phần trung bình các chất trong 100g khoai tây
Trang 13• Lượng chất khô trong khoai tây : 14% - 36%
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 142.Tinh bột
• Tinh bột có trong hạt, thân cây, rễ, củ
• Có hợp phần chính trong tinh bột là các polymer Amylose và Amylopectin
• Tinh bột chiếm trung bình 74% chất khô
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 15• Hạt tinh bột khoai tây từ 1– 120 nm và có hình bầu dục.
• Tinh bột khoai tây trong nước nóng trương nở tạo thành dung dịch keo và nhầy.
• Nhiệt độ hồ hóa tinh bột khoai tây là 65C
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 163 Đường :
• Đường trong khoai tây khoảng 0.46 -1.72%
• Chủ yếu là (Glucose và fructose) và saccharose IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 174 Chất chứa Nitơ
• Hàm lượng các hợp chất chứa Nitơ ( protein thô, N x 6.25) trong khoai tây trung bình 2.1%, tồn tại ở các dạng khác nhau
• Khoảng 50% nitơ là nitơ protein và 50% nitơ còn lại
thuộc hợp chất amine.
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 207 Pectin
• Tồn tại ở dạng muối metilpectat
• Pectin có tác dụng giúp tiêu hóa tốt, tăng thải Cholesterol, chống táo bón.
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 218 Khoáng
• Khoai tây chứa một lượng khoáng rất đáng kể, trong đó đáng chú ý nhất là hàm lượng Kali rất lớn được dự trữ trong củ
kali 60.37 acid gốc phospho 17.33
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 22• Khoai tây cung cấp vitamin C rất tốt, giúp tăng cường hệ
thống miễn dịch.
• Ngoài ra trong khoai còn có các Vitamin nhóm B như:
Vitamin B1(Thiamin), Vitamin B2 (Riboflavin), Vitamin B5 (acid Nicofinic), Vitamin B6 (Piridoxin).
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 23IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 24• Trong khoai tây có các enzyme amylase,
tyrosinase, catalase, polyphenal, peroxydase
và lactolase
• Ngoài ra khoai tây rất giàu sterol, giúp tăng
cường khả năng miễn dịch cho cơ thể
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 2512 Chất độc trong khoai tây
• Solanine là một loại glyco-alkaloid đắng và độc, (C45H73NO15), có nguồn gốc từ mầm khoai tây
• Solanine có tính gây mê
• Solanine được tạo thành từ alkaloid solanidine và carbohydrate (glyco -) mạch nhánh
IV.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA KHOAI TÂY
Trang 27CÁC SẢN PHẨM TỪ KHOAI TÂY
Trang 28I TINH BỘT KHOAI TÂY
• Khoai tây là một trong những nguyên liệu thích hợp nhất và kinh tế trong sản xuất tinh bột vì:
• + Đáp ứng qui trình công nghệ
• + Thành phần có chất lượng cao
• CHÚ Ý: Trong khoai tây, ngoài tinh bột còn có những chất hòa tan và không hòa tan MỤC ĐÍCH của
qui trình sản xuất tách tới mức tối đa tinh bột ra khỏi các thành phần tan và không tan đó
Trang 29SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI TÂY:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Trang 30THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
• 1.Rửa nguyên liệu.
Phương pháp thực hiện: Cho CaO( 1,5kg/) vào nước ngâm, thời gian ngâm ngắn ( 4-8 giờ )
• Quá trình rửa: vận chuyển bằng sức nước, ngâm và cuối cùng là máy rửa
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Biến đổi vật lý Biến đổi hóa lý Biến đổi Hóa sinh
Trang 31Biến đổi hóa sinh
Biến đổi sinh học
Trang 32Thiết bị nghiền
Trang 333.Tách bã
• Mục đích: Tách phần lớn lượng bã thô sau khi nghiền ra khỏi hỗn hợp tinh bột
• Các biến đổi
• Thiết bị: Thiết bị rây quay
THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Vật lý
Hóa sinh
Trang 34Thiết bị rây quay
Trang 354.Tách dịch bào
• Mục đích: Loại phần dịch bào
• Các biến đổi:
.
• Thiết bị: Thiết bị lắng, thiết bị ly tâm, thiết bị rây
THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Vật lý Hóa học Hóa sinh Hóa lý Sinh học
Trang 36Máy ly tâm lắng liên tục tháo bã bằng vít xoắn
Trang 375.Tinh chiết sữa tinh bột
• Mục đích: Tách triệt để lượng bã nhỏ và 1 ít dịch bào còn xót lại
• Phương pháp thực hiện:
+ Pha loãngrây với kích thước lỗ nhỏ dần
Thiết bị: Thiết bị rây ống (rây phẳng rây phun tầng quay) Máy ly tâm
THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Trang 386.Tách tinh bột
Mục đích: Tách bớt nước ra khỏi tinh bột
• Các biến đổi
• Phương thức tiến hành: Tương tự như tách dịch bào
• Thiết bị: Xiclon nước, bể rửa, máy ly tâm vắt rửa hay máy ly tâm đừng chuyên dụng Laval
THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Vật lý
Hóa lý
Trang 397 Sấy và làm nguội
• Mục đích: Tách lượng nước trong khối tinh bột ướt
• Các biến đổi
• Thiết bị: Sấy phun có sử dụng băng tải
THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Vật lý Hóa học
Hóa sinh Sinh học
Trang 40THUYẾT MINH QUI TRÌNH:
I TINH BỘT KHOAI TÂY
Trang 41II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 42II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KHOAI TÂY CHIÊN:
Trang 43II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Qui trình chế biến potato chips
Trang 44Video
Trang 45Thuyết minh quy trình:
• Nguyên liệu khoai tây:
+khoai tây có trọng lượng 150 –250g
+ không dùng củ mọc mầm, nhiễm bệnh thối khô hay thối ướt, củ dập nát
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 46• Rửa nguyên liệu
• Mục đích:Làm sạch nguyên liệu, giảm sự nhiễm bẩn vi sinh vật, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,vv…
• Các biến đổi: Sinh học : giảm vi sinh vật bám trên bề mặt của nguyên liệu.
• Phương pháp thực hiện: khoai tây tươi sẽ được đổ vào trong những ống nước chảy có chứa CaO (1,5kg/m3) với lưu lượng lớn và vận tốc nhanh để làm sạch
• Thiết bị: Những rãnh nước chảy với vận tốc nhanh
Thuyết minh quy trình:
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 47• LƯU ý:cho NaHSO3 vào nước
Thuyết minh quy trình:
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 48• LƯU Ý: Trước khi bước qua giai đoạn cắt lát, chúng ta phải phân loại kích thước của khoai
• Mục đích: Để thuận tiện cho việc chế biến sau này
• Thiết bị: Máy lọc
Thuyết minh quy trình:
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 49• Cắt lát
• Mục đích: Tạo ra những miếng cắt mỏng
• Các biến đổi
+Vật lý :Khoai sẽ được cắt mỏng ra từng lát mỏng dày 1,7 – 1,85mm
+Hóa học : các chất dinh dưỡng trong khoai sẽ thoát ra ngoài, xảy ra hiện tượng oxy hóa các hợp chất màu như polyphenol
• -Thiết bị: Khoai tây được cắt lát sử dụng các thiết bị khác nhau nhưng phổ biến nhất là máy cắt dạng quay
Thuyết minh quy trình:
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 50Thuyết minh quy trình:
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 51• Sấy
• Mục đích: Tách ẩm ra khỏi những lát khoai tây để giảm thời gian chiên và giảm lượng dầu hấp thụ vào sản phẩm
• Các biến đổi:
+ Sự bay hơi của nước
Thiết bị: Quạt gió
Thuyết minh quy trình:
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Trang 53• Phối trộn(Tiêu,ớt, đinh hương, quế, bột cà chua, phomai, hành sấy khô…)
• Mục đích: Tạo hương vị thơm ngon cho sản phẩm
• Phương pháp thực hiện: Khoai tây sau khi chiên xong theo băng chuyền đi vào thiết bị trộn gia vị
• Thiết bị: Thiết bị phun gia vị
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Thuyết minh quy trình:
Trang 54Thiết bị phối trộn (thiết bị thùng quay)
Trang 55• Thiết bị: Băng tải được làm bằng vật liệu thép không rỉ hoặc các kim loại không
bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Thuyết minh quy trình:
Trang 56• Đóng gói: Khoai tây chiên được đóng gói tự động hoặc bán tự động trong các bao bì chịu
nhiệt
II.KHOAI TÂY CHIÊN ( POTATOCHIPS)
Thuyết minh quy trình:
Trang 57III Quy trình sản xuất mì ăn liền từ khoai tây
Trang 58Mì khoai tây là gì?
Mì là một khối bột nhào (không qua quá trình lên men) được định hình theo một khuôn mẫu cho trước
Mì khoai tây đơn giản chỉ là mì được tạo thành
từ khoai tây hoặc trong thành phần của nó có
khoai tây
Trang 59Mì bắt nguồn từ đâu?
Nước Ý được xem là quê hương của các sản phẩm mì (pasta)
Trong khi đó mì ăn liền thì được bắt nguồn từ Nhật Bản.
Trang 60Nguyên liệu sản xuất mì ăn liền khoai tây
Bột khoai tây
Bột mì
Trang 61Sơ đồ chung cho các giai đoạn
Nhào trộn
Cán Cắt sợi
Hấp Làm nguội
Căt Phân đoạn
Nhúg lèo Làm ráo
Vào khuôn Chiên
Làm nguội
Đóng gói Bảo quản
NGHIÊN
LIỆU
Trang 62Công nghệ tại gia dình
Theo quy mô công nhiệp
Dây chuyền chế biến mì
Trang 63 Đây là quá trình hòa tan các phụ gia vào nước, tạo thành một dung dịch đồng nhất, không vón cục, không tạo màng, kéo váng.
Các chất phụ gia như đường, muối, bột ngọt, bột súp, chất màu, chất tạo dai … đều được cân định lượng theo đúng thực đơn trước khi đổ vào bồn chuẩn bị nước nhào bột
Chuẩn bị nguyên liệu
Trang 64Nhào bột là khâu quan trọng của quá trình sản xuất Yếu tố chủ yếu hình thành nên khới bột nhào là do protein hút nước trương nở tạo thành
gluten, mà cấu trúc gluten như một cái khung gồm nhiều màng kết lại trong khối bột; các màng đó kết dính các hạt bột đã bị trương nở Để tăng
độ kết dính của tinh bột với màng gluten, làm cho bột nhào dai và đàn hồi cần phải nhào lâu và mạnh
Nhào bột
Trang 65a) Mục đích của nhào bột:
- Nhào bột mì với nước thành một khối bột
dẻo.
- Hòa tan các chất phụ gia như đường, muối…
đồng thời phân tán chúng đều khắp trong bột
nhào, làm cho khối bột nhào trở thành một khối
đồng nhất.
- Độ ẩm 30 – 33%
- Đạt độ đồng đều cao, không vón cục lớn, ở
trạng thái bời rời khi nắm nhẹ bột trong tay, mở
tay ra bột không rời rạc, dính tay, bột mềm dẻo
Máy nhào bột
Nhào bột
Trang 66Máy nhào bột
Trang 67a Mục đích của quá trình cán:
- Nhằm chuyển bột nhào từ trạng thái bời rời thành tấm bột có độ dày đều đặn.
- Làm đồng nhất khối bột và tăng độ đàn hồi cho khối bột nhào và giảm lượng không khí hòa lẫn trong bột nhào
- Khi đi qua các lô cán bột lá bột sẽ được nén chặt thành lá để dễ tạo hình Đồng thời có tác dụng dẫn lá bột đến thiết bị kéo sợi.
b Yêu cấu của lá bột sau khi cán:
- Sau khi ra khỏi trục cán bột cần có bề mặt tương đối mịn, độ dày đồng đều.
- Lá bột mỏng, mềm, xốp, không rách, không bị lốm đốm (do có lẫn bột khô vào)
- Không có lỗ xốp, bề mặt láng đều, tráng ngà.
- Kích thước của lá bột mỏng dần khi qua các trục cán, lá bột qua trục cán tinh dày khoảng 0,8 – 1,2 mm.
Quá trình cán
Trang 68 Cán thô: bột nhào từ thùng phân phối được đưa
xuống 2 cặp trục thô có đường kính 300mm Vận
tốc trục cán thô nhỏ, tạo lực nén lớn ép bột thành
tấm đưa sang cán tinh.
Cán tinh: hệ thống cán tinh có 5 cặp trục, vận tốc
chuyển động giữa các lô tăng dần qua các trục
và khoảng cách giữa hai trục của các cặp trục
nhỏ dần, khi đẩy lá bột qua lá bột sẽ được dàn
mỏng dần
Máy cán phức hợp tra nguyên liệu
Quá trình cán được chia thành hai giai đoạn
Trang 69Máy cán
Trang 70a) Mục đích của quá trình:
- Tạo hình dạng, kích thước đặc trưng cho sợi mì ăn liền
- Tạo bông để làm tăng giá trị cảm quan của vắt mì
- Sợi mì láng, không bị răng cưa
- Sợi mì rời, tạo thành gợn sóng với khoảng cách gần đều nhau
- Bề mặt sợi mì láng, mịn
- Sợi mì có đường kính d= 0,8 – 1mm
Cắt sợi-Đùn bông
Trang 71Máy cắt sợi-đùn bông
Trang 72• Hệ thống khống chế hơi nước,áp
suất(0,7-1kg/cm2),nhiệt độ phân đoạn khiến lớp mì được
chín đều(100-120oC), tăng độ dai và độ bóng
bề mặt vì thế mà tránh được hiện tượng sợi mì
dính lưới và dính dao trong công đoạn cắt đứt
và phân hàng, bảo đảm độ ngay ngắn đều đặn
và trọng lượng chính xác khi cắt, hình dạng
miếng mì càng vuông vắn mỹ quan
Hấp và làm nguội
Trang 73Giai đoạn hấp
Trang 74Mục đích:
• Đảm bảo đúng khối luơng
• Chiều dài sợi mì đúng quy định
Yêu cầu:
• Tùy theo mục đích mà sợi mì có kích thước 20-25cm
• Chiều dài và trọng luợng mì sau khi cắt phải đảm bảo đồng đều và đúng quy định
Cắt và phân đoạn
Trang 75• Mì sau khi thồi nguội theo băng chuyền đến
dao định hướng Dao chuyển động tròn tạo
theo hứong vuông góc vơí băng tải và cắt mì
thành các đoạn bằng nhau, có thể điều chỉnh
tốc độ của dao cắt theo từng loại mì
35-40vòng/phút để có các đoạn mì có kích thứớc
20-25cm.
Hệ thống cắt và phân hàngCắt và phân đoạn
Trang 76• Cách tiến hành:
Mì sau khi lọt vào khuôn ,tại vị trí
này ngừoi công nhân dùng tay
điều chỉnh cho vắt mì nằm lọt vào
khuôn để chuần bị vào công
đoạn chiên
băng tải làm mát và thay khuôn
Cách tiến hành
Trang 77A)mục đích:
-Tạo hương vị đăc trưng cho sản phẩm
-Tạo cho sợi mì có chất luợng cao hơn
B)Yêu cầu:
-Nước lèo phải ngấm đều trong vắt mì
-Sau khi qua nước lèo,sợi mì phải mềm, không bị biền dạng
Trang 78-Sợi mì bong lên làm dầu dễ len vào khi
đưa vào chiên
Tạo khuôn cho mì
Trang 79b Yêu cầu của vắt mì.
- Vắt mì sau khi chiên có độ ẩm <4,5%
- Màu vàng đều, không có đốm trắng quá 2 cm, mì không cháy khét, gãy nát, không có mùi vị lạ
- Hàm lượng chất béo tăng, có mùi vị đặc trưng của mì ăn liền
Chiên mì
Trang 80• c Cách tiến hành
Băng tải khuôn mì vừa đi vào chảo chiên liền
được băng tải nắp khuôn tương tự đậy lại để
cố định vắt mì trong quá trình chiên Vắt mì đi
qua dầu chiên có nhiệt độ từ 150-179 độ C
trong thời gian 125-130 giây Dùng dầu
shorterning để chiên (vì nhiệt độ sôi cao hơn
dầu -> rút ngắn thời gian, sau khi chiên tạo sự
khô ráo cho mì
Máy chiên dầu
Chiên mì
Trang 81• a Mục đích:
Sau khi chiên, mì theo băng tải vận chuyển theo hướng lên cao để thu hồi lượng dầu hư trong mì và tiếp tục đưa vào hệ thống thổi nguội để hạ nhiệt độ của vắt mì đến nhiệt độ môi trường Ngoài ra giai đoạn thổi nguội này còn có tác dụng làm khô dầu trên vắt mì, kéo dài thời gian bảo quản
Trang 82• c Cách thực hiện:
Mì sau khi chiên được băng tải chuyển
qua khu vực làm nguội, ở đây dùng các
quạt có công suất cao để quạt Mì đi
trên băng truyền qua các quạt thổi và
làm nguội
Quạt làm khô mì
Trang 83Trước khi bao gói, sản phẩm cần phải được kiểm tra và phân loại, loại bỏ những vắt mì không đạt tiêu chuẩn (bể vụn, cháy khét, vàng không đều, không đúng trọng lượng…).
Phân loại, kiểm tra trước khi đóng gói
Trang 84a Mục đích của bao gói:
- Mục đích bảo quản:
+ Tránh vắt mì hút ẩm từ không khí
+ Hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật
- Hoàn thiện sản phẩm: tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm
- Thuận tiện cho vận chuyển
Bao gói
Trang 85-Có hai loại bao bì thường sử dụng: giấy
kiếng và giấy kraft
+ Giấy kiếng: thời gian bảo quản 6
tháng
+ Giấy kraft: thời gian bảo quản 3 tháng
Sau khi đóng gói mì được xếp vào thùng,
thường có 3 loại thùng 30, 50, 100 gói/
thùng
Máy đóng gói
Bao gói
Trang 86- Gói bột nêm: được phối trộn thích hợp cho
từng loại mì, gồm các nguyên liệu chủ yếu sau:
bột ngọt, muối, tiêu, hành, ngò,tỏi, ớt, củ cải,…
được trộn đều dưới dạng bột khô, sau đó định
lượng và đóng thành từng gói nhỏ khoảng 3g
- Gói dầu sa tế: nếu nấu bằng dầu tinh luyện
(dầu,mè) với các gia vị khác nhau như: bột ớt, ngũ
vị hương, tỏi khô, sau đó lược lấy phần dầu , định
lượng và đóng gói thành từng gói nhỏ khoảng 2g.
Thêm gói gia vị
Trang 87Sản phẩm
Trang 88IV-Các sản phẩm thủ công từ khoai tây
Trang 89Trang 92
Lấy 1 thìa bột khoai tây ấn dẹt, cho 1 miếng xúc xích vào giữa rồi viên tròn lại. Làm lần lượt như thế cho đến hết.
Trang 93
Nhúng từng viên bánh khoai vào bát bột chiên rồi cho vào chảo dầu nóng rán.
Để lửa vừa rán chín vàng đều bên ngoài.
Gắp bánh ra đĩa có giấy thấm dầu.
Bánh ăn nóng hay nguội đều ngon, bên ngoài giòn bên trong mềm thơm.
Trang 94
Bánh gato mặn từ khoai tây Khoai tây nhân thịt chiên xù