1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường lợi thế cạnh tranh, sản phẩm trọng yếu (chủ lực) và một số kết quả tính toán cho các sản phẩm công nghiệp chế biến TP.HCM

14 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu nêu các tiêu chí đo lường sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm chủ lực theo các phương pháp đo lường chi phí nguồn lực trong nước, tính toán hệ số lan tỏa dựa vào bảng cân đối liên ngành I-O.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 3(3):176- 189 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Đo lường lợi cạnh tranh, sản phẩm trọng yếu (chủ lực) số kết tính tốn cho sản phẩm cơng nghiệp chế biến TP.HCM Nguyễn Thị Cành* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Bài nghiên cứu nêu tiêu chí đo lường sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm chủ lực theo phương pháp đo lường chi phí nguồn lực nước, tính tốn hệ số lan tỏa dựa vào bảng cân đối liên ngành I-O Nghiên cứu áp dụng tính tốn hệ số chi phí nguồn lực nước cho số sản phẩm TP.HCM qua mốc thời gian cắt giảm thuế suất nhập theo cam kết hội nhập Kết nghiên cứu rằng, sản phẩm bảo hộ cao (thuế nhập cao), lợi cạnh tranh thấp ngược lại Ngoài ra, kết tính tốn hệ số lan tỏa ngành, nhóm ngành sản phẩm cho thấy, ngành sản phẩm có hệ số lan tỏa cao lơi kéo thúc đẩy ngành sản phẩm khác phát triển thuộc nhóm ngành sản phẩm động lực theo quy hoạch phát triển TP.HCM Tuy nhiên, theo thời gian chi phí đầu vào hầu hết ngành sản phẩm TP.HCM có xu hướng gia tăng Dựa vào kết này, nghiên cứu đưa số hàm ý sách giảm chi phí đầu vào, để nâng cao khả cạnh tranh ngành sản phẩm TP.HCM Đóng góp nghiên cứu tính chi phí nguồn lực nước dựa vào hệ số chi phí đầu vào (ma trận hệ số chi phí) tính từ bảng I-O bổ sung tiêu chí hệ số lan tỏa (liên kết ngành) ngành sản phẩm gọi chủ lực Từ khố: Sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm chủ lực, thành phố Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU Trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM Liên hệ Nguyễn Thị Cành, Trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM Email: canhnt@uel.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 15-4-2019 • Ngày chấp nhận: 15-5-2019 • Ngày đăng: 25-9-2019 DOI : 10.32508/stdjelm.v3i3.558 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Nghiên cứu cạnh tranh, lợi cạnh tranh ngành sản phẩm, sản phẩm chủ lực vấn đề quan tâm quốc gia phát triển, có Việt Nam, đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) TP.HCM ln đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế khu vực Nam nước Đặc biệt qua 30 năm thực sách đổi mới, TP.HCM ln khẳng định đô thị lớn nước Dù có bước thăng trầm, phát triển kinh tế thành phố luôn chứng tỏ vượt trội nhiều mặt so với nước Thành phố xem “hạt nhân” kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng động lực cho cơng phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Nam Bộ nước Có thể nói, TP.HCM địa phương động nhất, có quy mơ kinh tế lớn có đóng góp nhiều cho quốc gia GDP (trên 20%), đóng góp ngân sách quốc gia (trên 30% hàng năm) Để có vị trí kinh tế đầu tàu nước, phải kể đến vai trò ngành công nghiệp chế biến TP.HCM đặc biệt công nghiệp chủ lực Các ngành cơng nghiệp TP.HCM đóng vai trị quan trọng công nghiệp nước (chiếm 20% giá trị sản xuất công nghiệp nước) giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế TP.HCM (công nghiệp thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 40% tỷ trọng GRDP TP.HCM) TP.HCM địa phương có chủ trương phát triển ngành, sản phẩm chủ lực sớm nước xây dựng Chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực TP.HCM giai đoạn 20022005 Theo nghị đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015, nghị đại hội lần thứ X, nhiệm kỳ 2016 - 2020 nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, việc tiếp tục tập trung phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học - cơng nghệ giá trị gia tăng cao: khí, điện tử - cơng nghệ thơng tin, hóa dược - cao su, chế biến tinh lương thực thực phẩm (LTTP) nhiệm vụ trọng tâm Theo định số 2631/2013/QĐ-Ttg quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025, TP.HCM tiếp tục xác định tập trung phát triển nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu cơng nghiệp khí, điện tử- CNTT, hóa dược- cao su, chế biến tinh LTTP ngành công nghệ sinh học, công nghiệp tiết kiệm lượng Ngồi nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu ngành cơng nghiệp khác, có Trích dẫn báo này: Thị Cành N Đo lường lợi cạnh tranh, sản phẩm trọng yếu (chủ lực) số kết tính tốn cho sản phẩm cơng nghiệp chế biến TP.HCM Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 3(3):176-189 176 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 3(3):176- 189 thể gọi cơng nghiệp chủ lực (vì chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất có giá trị xuất cao) đóng vai trị quan trọng TP.HCM nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, ngành sản phẩm cơng nghiệp chế biến Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng chịu nhiều áp lực cạnh tranh Muốn tồn phát triển thị trường quốc tế nước, sản phẩm công nghiệp chế biến Việt Nam phải có lợi khả cạnh tranh Bài nghiên cứu muốn làm rõ tiêu chí, phương pháp đo lường lợi cạnh tranh khả cạnh tranh cấp độ sản phẩm liên quan đến trình cắt giảm thuế quan (giảm mức độ bảo hộ), phương pháp, tiêu chí đo lường ngành sản phẩm chủ lực hay ngành trọng yếu, đặc biệt chọn phương pháp đo lường phù hợp với ngành sản phẩm địa phương, cụ thể cho TP.HCM CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC Có nhiều định nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh định nghĩa chung tập hợp thể chế, sách yếu tố định mức độ suất kinh tế doanh nghiệp Cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sử dụng nguồn lực bên doanh nghiệp (lợi cạnh tranh) kết hợp với nguồn lực bên để tạo giá trị tăng thêm cho khách hàng điều kiện cạnh tranh thị trường Theo Yang (2016) , mức độ sản phẩm, khả cạnh tranh khả sản xuất sản phẩm, khả kiểm soát chất lượng khả kiểm sốt chi phí doanh nghiệp Lợi so sánh có ý nghĩa đặc biệt nhà kinh tế Adam Smith người đưa khái niệm lợi tuyệt đối, qua quốc gia xuất mặt hàng nước sản xuất mặt hàng với chi phí thấp David Ricardo phát triển lý thuyết lợi so sánh quan điểm lợi tuyệt đối Adam Smith Theo đó, Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hồn tồn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm Hai nhà kinh tế học người Thụy Điển Eli Heckscher (vào năm 1919) Bertil Ohlin (vào năm 1933) đưa cách giải thích khác lợi so sánh Họ chứng tỏ lợi so sánh xuất phát từ 177 khác biệt mức độ sẵn có yếu tố sản xuất Lý thuyết Heckscher-Ohlin (H-O) dự báo nước xuất hàng hóa mà sử dụng nhiều hàm lượng nhân tố dồi nước nhập hàng hóa mà sử dụng nhiều hàm lượng nhân tố khan nước Giống lý thuyết Ricardo, lý thuyết H-O cho thương mại tự mang lại lợi ích Tuy nhiên, khác với lý thuyết Ricardo, lý thuyết H-O lại lập luận mơ hình thương mại quốc tế xác định khác biệt mức độ sẵn có nhân tố sản xuất khác biệt suất lao động Theo Michael Porter (1985) , lợi cạnh tranh biểu hai dạng sau Thứ nhất, hai sản phẩm chủng loại có chất lượng ngang sản phẩm có chi phí sản xuất giá thành thấp có khả cạnh tranh cao (chiến lược cạnh tranh với chi phí thấp) Thứ hai, sản phẩm có tính đặc thù, độc đáo riêng biệt (về mẫu mã, tính độc đáo hay giá trị sử dụng…) mà không sản phẩm chủng loại khác có được, cho dù giá có cao sản phẩm khác có lợi cạnh tranh đáng kể so với sản phẩm chủng loại (Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa sản phẩm, Porter, M E 1980a ) Sản phẩm chủ lực Hiện nay, Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển cấp quốc gia cấp địa phương đề cập đến ngành sản phẩm chủ lực Trên giới, có nhiều quốc gia xác định sản phẩm chủ lực để khuyến khích phát triển Tuy nhiên, nay, chưa có số thống để xác định sản phẩm chủ lực quốc gia giới Một số nghiên cứu đưa tiêu chí sản phẩm chủ lực (main products) sản phẩm có qui mơ lớn giá trị sản xuất, có lợi cạnh tranh quốc tế, ngành có tính hội tụ theo cụm vùng -clusters 8,9 Ngoài tiêu chí quy mơ giá trị sản xuất, mức độ hội tụ theo cụm, có lợi cạnh tranh quốc tế theo tác giả trên, theo chúng tôi, thêm tiêu chí mức độ lan tỏa ngành Tức, ngành sản phẩm chủ lực ngành có khả lơi kéo thúc đẩy ngành khác phát triển theo hệ số lan tỏa mô hình cân đối liên ngành (I-O) Có thể gọi ngành sản phẩm hay ngành kinh tế động lực Ngành sản phẩm hay kinh tế động lực hiểu ngành sản phẩm có mối quan hệ liên ngành thúc đẩy hay lôi kéo ngành khác phát triển, chẳng hạn số ngành công nghiệp chế biến cung cấp đầu vào sử dụng đầu ngành khác … Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 3(3):176- 189 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ SẢN PHẨM Muốn nhận biết sản phẩm có lợi cạnh tranh – tiêu chí quan trọng ngành sản phẩm chủ lực cần phải đo lường lợi cạnh tranh khả cạnh tranh Ở cấp độ sản phẩm, số nhà kinh tế đưa tiêu đo lường lợi cạnh tranh qua hệ số lợi so sánh trông thấy, hệ số bảo hộ hiệu dụng hệ số chi phí nguồn lực nước Những phương pháp nhiều sách giáo khoa nghiên cứu đề cập 10,11 Tuy nhiên, để có tính hệ thống xem xét khả ứng dụng thực tế tính tốn sản phẩm vùng, địa phương, nội dung nêu tóm tắt cách đo lường hệ số Hệ số lợi so sánh trông thấy (Revealed Comparative Advantage - RCA) Hệ số lợi so sánh trông thấy RCA (do nhà kinh tế học Balassa đề xuất vào năm 1965) tính theo c ơng thức sau: [ ] Xi j RCA1 = : Xw j ∑ Xi j j (1) ∑ Xw j j Trong : i nước i, w tòan giới, với j sản phẩm j, X xuất Trong công thức 1, tỉ trọng xuất nước X i so với giới mặt hàng j (là Xwi jj ) mà lớn tỉ trọng tổng kim ngạch xuất nước i so với ∑ Xi j tổng xuất toàn giới j ∑ Xw j , tức hệ số j RCA lớn 1, nước i cho có lợi so sánh sản phẩm j Hệ số cao chứng tỏ lợi so sánh sản phẩm j cao Nếu RCA mà nhỏ nước i cho khơng có lợi so sánh sản phẩm j Công thức có tính đến yếu tố này, tức vừa có xuất nhập ngành sản phẩm Hệ số RCA2 có giá trị từ -1 (hồn tồn khơng có lợi so sánh) đến +1 (có lợi so sánh rõ rệt) Nếu hệ số RCA2 có giá trị lớn nước i có lợi so sánh sản phẩm j, cịn hệ số RCA2 có giá trị nhỏ nước i có bất lợi so sánh sản phẩm j Giá trị RCA2 gần không tình trạng khơng rõ ràng RCA2 = (X j − M j )/(X j + M j ) (2) Trong đó, X j kim ngạch xuất sản phẩm j M j kim ngạch nhập sản phẩm j quốc gia Các hệ số RCA cơng thức dùng để đánh giá lợi so sánh ngành sản phẩm khác cho nước đồng thời dùng để so sánh nước với Một hệ số RCA2 có giá trị lớn nước chủ nhà so với nước i có lợi so sánh sản phẩm j, cịn hệ số RCA2 có giá trị nhỏ nước chủ nhà so với nước i khơng có lợi so sánh sản phẩm j Hai hệ số áp dụng cho sản phẩm tầm quốc gia, khó khả thi áo giai đoạn (2007-2012), bảng I-O năm 2012, đại diện cho giai đoạn (2012-2017) TP.HCM địa phương tiên phong nước xây dựng bảng I-O cho địa phương từ năm 2000-2002 183 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết tính tốn ERP DRC theo số mốc thời gian thể qua Bảng 2, Bảng cho thấy, hệ số ERP DRC tính cao (đồng nghĩa với sản phẩm nghiên cứu khơng có lợi so sánh khả cạnh tranh) Nguyên nhân sản phẩm trước năm 2003 bảo hộ mức (biểu qua mức thuế nhập danh nghĩa cao, từ 35% đến 50% (chỉ trừ gạo 10%) Việt Nam gia nhập Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) thực Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT), với yêu cầu cắt giảm thuế suất sản phẩm thuộc danh mục cắt giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003, thuế nhập sản phẩm phải hạ xuống đến mức từ - 5% Kết tính ERP DRC thuế suất nhập thay đổi theo CEPT thể Bảng Theo thuế suất nhập giảm xuống 5% sản phẩm nghiên cứu có lợi cạnh tranh Sau Việt Nam gia nhập WTO, thuế suất mặt hàng nhập đầu giảm khơng, thuế Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 3(3):176- 189 Bảng 2: ERP DRC số sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm trước năm 2003 Sản phẩm ERP= (tj - Σaijti)/ (1 - Σaij) DRC= ERP + Thuế NK đầu vào ti Thuế nhập đầu Kết luận tj Gạo 0,100 1,100 10,0% 10,0% Khơng LTCT Mì ăn liền 1,744 2,744 19,5% 50,0% Không LTCT Tôm đông lạnh 2,969 3,969 13,6% 41,7% Không LTCT Dầu thực vật 3,772 4,772 11,4% 35,0% Khơng LTCT Nguồn: Tính tốn từ kết điều tra năm 2002 bảng thuế suất thuế nhập Bảng 3: ERP DRC số sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm sau năm 2003 (Theo CEPT ERP=0, DRC=1) Thuế nhập ERP= DRC= Thuế NK Sản phẩm Kết luận đầu (tj - Σaijti)/ ERP + đầu vào ti t j (1 - Σaij) Gạo 0,000 1,000 5,0% 4,4% Có LTCT Mì ăn liền 0,000 1,000 4,1% 3,3% Có LTCT Tơm đơng lạnh 0,000 1,000 2,6% 2,3% Có LTCT Dầu thực vật 0,000 1,000 4,6% 4,3% Có LTCT Nguồn: Tính tốn từ kết điều tra năm 2002 bảng thuế suất thuế nhập thay đổi sau năm 2003; Institute for Economic Research-HCMC (2002), “Input costs and competitiveness of some foodstuff processing products in HCM city” 18 suất mặt hàng nhập đầu 5% dù thuế suất nhập đầu vào khơng giảm so với thực quy định AFTA-CEPT, kết tính ERP DRC Bảng khác so với kết Bảng Bảng cho thấy, gia nhập WTO, Việt Nam phải gỡ bỏ hàng rào bảo hộ, giảm thuế nhập đối hàng hóa nhập theo lộ trình, hai mặt hàng bảo hộ gạo tơm đơng lạnh có lợi cạnh tranh cao (DRC

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w