Protein động vật là loại nguyên liệu có giá trị được các nhà dinh dưỡng sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ sản xuất các sản phẩm có khả năng tiêu hóa cao, không chứa chất kích thích tăng trọng và an toàn khi sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, sinh vật cảnh và thủy hải sản. Các chất dinh dưỡng có trong sản phẩm chế biến từ phụ phẩm giết mổ giúp duy trì sự bền vững của ngành chăn nuôi và bảo vệ đất không bị sử dụng sai mục đích. Giải pháp chủ yếu để những sản phẩm này có hiệu quả kinh tế cao là sử dụng chúng làm nguyên liệu thức ăn gia súc. Hạn chế việc sử dụng các sản phẩm này có thể vô tình dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng về kinh tế và môi trường, làm lan truyền bệnh cho người và vật nuôi, mất các chất dinh dưỡng có giá trị với hậu quả là những rủi ro về sức khỏe vật nuôi, nhất là động vật non và gia súc nuôi thâm canh (FAO, 2002).
ĐĨNG GĨP AN TỒN SINH HỌC CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM GIẾP MỔ CHO SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI TS C.R Hamilton ThS David Kirstein, Darling International, Inc BSTY, Thạc sỹ Bệnh lý Thú y (MPVM) Richard E Breimeyer, Chuyên gia Thú y Tiểu bang California Tóm tắt Protein động vật loại nguyên liệu có giá trị nhà dinh dưỡng sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ sản xuất sản phẩm có khả tiêu hóa cao, khơng chứa chất kích thích tăng trọng an tồn sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, sinh vật cảnh thủy hải sản Các chất dinh dưỡng có sản phẩm chế biến từ phụ phẩm giết mổ giúp trì bền vững ngành chăn ni bảo vệ đất khơng bị sử dụng sai mục đích Giải pháp chủ yếu để sản phẩm có hiệu kinh tế cao sử dụng chúng làm nguyên liệu thức ăn gia súc Hạn chế việc sử dụng sản phẩm vơ tình dẫn đến vấn đề nghiêm trọng kinh tế môi trường, làm lan truyền bệnh cho người vật ni, chất dinh dưỡng có giá trị với hậy rủi ro sức khỏe vật nuôi, động vật non gia súc nuôi thâm canh (FAO, 2002) Chế biến phụ phẩm giết mổ cơng nghệ kiểm sốt việc tiêu hủy tốt phụ phẩm xác chết động vật Việc kiểm tra vấn đề, chẳng hạn kiểm sốt quy trình chế biến, sở hạ tầng, giảm bớt khối lượng chất phải chế biến chế biến lúc công việc ngành sản xuất này; yêu cầu quản lý khả truy tìm nguồn gốc, quy định môi trường cho thấy hợp lý tuyên bố làm cho việc chế biến phụ phẩm giết mổ trở thành phương pháp thích hợp việc thu gom, vận chuyển chế biến phụ phẩm xác động vật chết Ngành cơng nghiệp chế biến có cấu trúc đặc trưng trang bị phận quan trọng cần thiết để xử lý cách an toàn có trách nhiệm tất loại nguyên liệu thơ kể loại cho khơng thích hợp để sử dụng làm thức ăn cho động vật Để làm việc đó, ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ cần phải xây dựng hệ thống lưỡng cấp trang bị thiết bị chuyên dụng Các thiết bị sản xuất nguyên liệu thức ăn dùng để chế biến nguyên liệu dùng làm thức ăn gia súc Các thiết bị tiêu hủy dùng để phân hủy nguyên liệu thô không phù hợp sau loại toàn phần thành phần khơng phải xử lí nhằm giảm bớt tổng thể tích ngun liệu Ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ thông qua Hiệp hội nhà chế biến phụ phẩm giết mổ Quốc gia (NRA) khuyến cáo FDA APHIS nên xem xét kỹ lưỡng ảnh hưởng qui định khả tồn phát triển nhà sản xuất độc lập, người có vai trị quan trọng việc theo dõi, kiểm sốt loại trừ dịch bệnh gia súc Hoa Kỳ Các quan chức cần phải xem xét cách nghiêm túc việc soạn thảo sách quy định đảm bảo phụ phẩm động vật mau thối hỏng tiêu hủy cách thích hợp Có thể cần phải hỗ trợ kinh phí mức độ nhằm khuyến khích việc trì hoạt động thiết bị tiêu hủy Nếu không ý đến vấn đề quy định áp dụng cho số sản phẩm cụ thể chế biến từ phụ phẩm giết mổ làm tăng số trường hợp tiêu hủy sai cách bất hợp pháp phụ phẩm xác chết động vật Hậu là, nỗ lực ngăn ngừa lan truyền bệnh bò điên Hoa Kỳ vơ tình lại làm suy yếu ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm mầm bệnh vốn ngành khống chế tốt trước trở thành mối đe dọa lớn đến sức khỏe vật nuôi người Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ 70 Trên giới, sở chế biến phụ phẩm giết mổ đại hiệu thường tập trung quốc gia khu vực có cơng nghiệp sản xuất sản phẩm chăn nuôi tiên tiến Điều Hoa Kỳ, nơi ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ gắn kết chặt chẽ với ngành chăn nuôi ngành sản xuất thịt (Hình 1) Các ngành hàng năm tạo khoảng 54 tỷ pound phụ phẩm xác chết động vật trang trại, sản phẩm sau ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ thu gom chế biến Bảng Phần ăn phần không ăn gia súc, gia cầm (% khối lượng hơi) Phần ăn 51 56 63 Bị Lợn Gia cầm Phần khơng ăn 49 44 37 Phụ phẩm động vật lấy trực tiếp từ sở chế biến thịt Khoảng từ 37 đến 49% (Bảng 1) khối lượng thể gia súc, gia cầm bị loại bỏ lò mổ khâu chế biến thịt sau (ở cá, phần khơng ăn chí cịn cao hơn) Các phụ phẩm động vật bao gồm phần mỡ lọc bỏ, thịt, nội tạng, xương, máu, lông vũ sở chế biến phụ phẩm giết mổ thu gom xử lý Xác động vật chết trại chăn nuôi rủi ro không may mà ngành chăn ni thường gặp phải Hàng năm, có triệu bò bê, triệu lợn 100 triệu gà (tính gà tây) chết cần phải tiêu hủy (ERS, 2001; NASS, 2001) Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ có lịch sử lâu đời việc xử lý, chế biến, tiêu hủy cách hiệu xác động vật chết, dầu ăn loại thải, phụ phẩm ngành công nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Về mặt lịch sử, nguyên liệu dùng để sản xuất mỡ bột protein chất lượng cao làm thức ăn gia súc cho ngành cơng nghiệp hóa dầu tồn giới Hình Mối quan hệ qua lại ngành chế biến phụ phẩm giết mổ ngành chăn nuôi Chăn nuôi động vật Phụ phẩm GM Chất béo, xương, nội tạng Xác chết trại Giết mổ động vật Chế biến phụ phẩm TĂ GS Chế biến thịt SP TĂ Bán lẻ thịt Làm thức ăn chăn ni cơng dụng loại bột protein phụ phẩm Nếu tính phần làm thức ăn chăn ni, ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ bổ sung thêm gần tỷ đô la Mỹ cho ngành chăn nuôi Hoa Kỳ Con số tỷ tính phần đóng góp sản phẩm mỡ chế biến từ phụ phẩm giết mổ Ngoài ra, ngành 71 làm giảm bớt nhu cầu tiêu hủy phụ phẩm động vật biện pháp chôn lấp biện pháp khác tiềm ẩn nguy tổn hại cho môi trường, sức khỏe, gây ô nhiễm không gian (Sparks, 2001) và/hoặc sở sản xuất Ý nghĩa kinh tế ngành chế biến phụ phẩm lớn khó định lượng Do dân số toàn cầu tăng nhanh, dẫn đến nhu cầu sản phẩm động vật tăng mạnh (về thịt, sữa, trứng, v.v ), nhu cầu giới nguồn protein động thực vật làm thức ăn chăn nuôi không ngừng tăng lên (FAO, 2002) Protein động vật nguồn quan trọng cung cấp protein chất dinh dưỡng khác cho gia súc, gia cầm Hoa Kỳ lượng sử dụng châu Mỹ La tinh châu Á tăng ổn định tháng 12 năm 2003, thời điểm bệnh bò điên lần xuất Hoa Kỳ Tổng nhu cầu quốc nội bột thịt - xương sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ước đạt khoảng 5,7 tỷ pound/năm (Bảng 2) trước thị trường xuất bột thịt - xương đóng cửa vào cuối năm 2003 Sự thay đổi nhu cầu nước xuất protein động vật từ năm 2000 thảo luận chương sách Bảng Protein động vật sử dụng cho loại vật nuôi khác nướca Bột thịt - xương Sản phẩm từ máu động vật Giống vật nuôi Triệu pound % Triệu pound % b Gia súc nhai lại 567,4 10 158,55 70 Lợn 737,6 12 45,3 20 Gia cầm 2439,6 43 22,65 10 Sinh vật cảnh 1304,9 23 Khác 624,1 11 Tổng cộng 5673,5 100 226,5 100 a Spark, 2001 b Tất bột thịt - xương dùng cho gia súc nhai lại có nguồn gốc từ động vật khơng thuộc lồi nhai lại Ngành chăn ni gia cầm sử dụng bột thịt - xương sản xuất nước lớn nhất, tiếp đến ngành sản xuất thức ăn sinh vật cảnh (Bảng 2) Một lượng đáng kể sử dụng làm thức ăn cho lợn gia súc nhai lại Trong tất loại bột thịt - xương sử dụng cho gia cầm lợn, loại bột thịt xương có nguồn gốc từ lồi khơng phải động vật nhai lại sử dụng bò gia súc nhai lại khác Việc tiêu hủy gây tác động xấu, protein mỡ động vật không sử dụng làm thức ăn cho lợn, gia cầm, sinh vật cảnh thủy hải sản (FAO, 2002) Như thấy Bảng 2, tỷ lệ sử dụng sản phẩm máu lồi khơng giống với sử dụng bột thịt - xương Gia súc nhai lại, đặc biệt bò, gia giúc sử dụng phần lớn lượng sản phẩm tạo từ máu, thường dạng bột máu sản xuất Hoa Kỳ Sản phẩm máu dùng chăn nuôi lợn chủ yếu loại bột huyết tương sản xuất theo công nghệ sấy phun Protein động vật tiếp tục sử dụng làm nguyên liệu thức ăn chủ yếu nhờ ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ cam kết cải tiến giá trị dinh dưỡng sản phẩm Chẳng hạn, cách chế biến quy trình cơng nghệ mới, trang thiết bị cải tiến, hiểu biết sâu ảnh hưởng thời gian, nhiệt độ phương pháp chế biến đến khả cung cấp a xít amin cải thiện đáng kể tỷ lệ tiêu hóa loại bột protein động vật Các số liệu xuất từ năm 1984 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa số a xít amin thiết yếu, đặc biệt lysine, threonine, tryptophan methionine bột thịt - xương cải thiện (Bảng 3) Sự hiểu biết tốt cách sử dụng protein động vật để sản xuất thức ăn hỗn hợp tốt qui trình xây dựng phần cải tiến làm tăng giá trị dinh dưỡng 72 Bảng Tỷ lệ tiêu hóa bột thịt - xương từ năm 1984 A xít amin 1984a Lysine, % 65 Threonine, % 62 Tryptophan, % Methionine, % 82 Cystine, % a Jørgensen cộng sự., 1984 b Knabe cộng sự., 1989 e Parsons cộng sự., 1997 1989b 1990c 1992d 1995e 70 78 84 94 64 72 83 92 54 65 83 86 85 96 81 77 c Batterham cộng sự., 1990 d Firman, 1992 f Pearl, 2001 2001f 92 89 86 92 76 Việc sử dụng chất dinh dưỡng có phụ phẩm động vật giúp trì bền vững ngành chăn nuôi Hoa Kỳ nhờ giảm thiểu nhu cầu đất trồng trọt khu vực nhạy cảm môi trường giảm giá thành nguồn dinh dưỡng cạnh tranh ngô, đậu tương Bột thịt - xương nguyên liệu thức ăn chăn nuôi mang tính chiến lược đặc biệt nguồn nguyên liệu chứa protein phốt tương đối rẻ Việc đưa bột thịt - xương vào phần thức ăn cho gia súc, gia cầm làm giảm lượng hợp chất phốt phát tiêu chuẩn thức ăn dicalcium phốt phát phốt phát khử flour khai thác mỏ chế biến công nghiệp tương đương 2,6 tỷ pound năm Nếu nguồn phốt phát động vật lượng phốt khai thác từ mỏ để bổ sung vào thức ăn chăn ni phải tăng lên gấp đôi Lượng protein bột thịt xương đóng góp tương đương với 12,2 tỷ pound bột đậu tương có hàm lượng protein 48% Năm 2002, lượng protein bột thịt - xương tương ứng với 11% lượng protein đậu tương sản xuất Hoa Kỳ Nói cách khác, phải có 8,4 triệu mẫu (1 mẫu = 0,4ha) để trồng đậu tương sản xuất đủ lượng protein tương đương với lượng có bột thịt - xương Số lượng trao đổi mỡ protein động vật đóng góp hàng năm tương đương với 474.000 xe tải ngô Năm 2002, để sản xuất lượng ngơ cần phải trồng thêm khoảng triệu mẫu Như vậy, tổng diện tích phải trồng thêm đậu tương ngơ để cung cấp lượng protein lượng tương đương với số mà bột thịt - xương mỡ động vật cung cấp 33,6% tổng diện tích đất trang trại bang Iowa, bang dẫn đầu nước sản xuất đậu tương ngơ An tồn sinh học Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ nhận vai trị việc đảm bảo an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho người vật ni Quy trình chế biến cơng nghiệp phương pháp đảm bảo an toàn sinh học hiệu điều kiện chế biến đảm bảo phá hủy cấu trúc virus, vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh khác Đây phương pháp phù hợp để thu gom chế biến phụ phẩm xác chết động vật ngành có đầy đủ sở hạ tầng để tái chế tiêu hủy cách an toàn trách nhiệm phụ phẩm này, cho phép truy nguyên, sản xuất sản phẩm an toàn, đảm bảo an toàn sinh học phù hợp qui định Liên bang Tiểu bang Qui trình chế biến Phụ phẩm xác chết động vật chưa qua chế biến chứa lượng lớn vi sinh vật bao gồm virus vi khuẩn gây bệnh Nếu không chế biến cách lúc, nguyên liệu dễ biến đổi môi trường lý tưởng cho vi sinh vật gây bệnh phát triển đe doạ sức khỏe vật nuôi, người môi trường Nếu để phân hủy tích tụ tự do, mô trở thành mối nguy hiểm sinh học lớn, dễ gây bệnh, thu hút loài gặm nhấm, côn trùng, động vật ăn xác thối vector truyền bệnh khác loài động vật ăn thịt tới sinh sống vùng dân cư đông đúc 73 Nhiệt độ khoảng từ 240 đến 2950F (khoảng 115 đến 1460C) sử dụng qui trình chế biến phụ phẩm giết mổ để sản xuất sản phẩm protein vô khuẩn không chứa mối nguy hiểm sinh học hay mối họa môi trường Nhiệt độ cao mức cần thiết để tiêu diệt virus, vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh khác Trout cộng (2001) tiến hành lấy mẫu từ phụ phẩm động vật chưa qua chế biến 17 nhà máy chế biến khác vào hai mùa Vi khuẩn Clostridium perfringens, giống Listeria Salmonella tìm thấy 70% mẫu kiểm tra trước chế biến (Bảng 4) Tất mẫu lấy sau xử lí nhiệt biểu âm tính với chủng vi khuẩn nói mầm bệnh khác Số liệu cho thấy quy trình chế biến phụ phẩm giết mổ phương tiện hiệu việc kiểm soát vi khuẩn gây bệnh Bảng Hiệu chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.a Tác nhân gây bệnh Nguyên liệu thô Sau chế biến 71,4% 0% Clostridium perfringens Giống Listeria 76,2% 0% 8,3% 0% L monocytogenes Giống Campylobacter 29,8% 0% 20,0% 0% C jejuni Giống Salmonella 84,5% 0% a Trout cộng sự., 2001 Mẫu thu thập từ 17 nhà máy khác vào mùa đông mùa hè b Tỷ lệ mẫu dương tính tổng số mẫu thu thập Giá trị quy trình chế biến việc kiểm soát rủi ro gây vi sinh vật gây bệnh mối nguy hiểm khác Cục Thú y Anh Quốc khẳng định nghiên cứu vào năm 2001 (Bảng 5) Xác xuất để người tiếp xúc với mối nguy hiểm sinh học coi gần không xác động vật phụ phẩm động vật chế biến phương pháp công nghiệp hỏa thiêu Tuy nhiên, trình cháy hỏa thiêu theo báo cáo tạo rủi ro hóa học mức độ từ trung bình đến cao Chỉ có nguyên liệu chế biến phương pháp chế biến phụ phẩm giết mổ không gây rủi ro đáng kể sinh học lẫn hóa học Một ngoại lệ tác nhân gây bệnh bò điên mức rủi ro gây cho người không đáng kể sản phẩm rắn thu sau trình chế biến phụ phẩm giết mổ hỏa táng Hoạt động chế biến phụ phẩm giết mổ quản lý Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ quan chức Liên bang Tiểu bang quản lý chặt chẽ thông qua đợt giám sát định kỳ sở chế biến phù hợp với quy định tương ứng mức an toàn cho phép sản phẩm cuối Các quan chức FDA sát sở chế biến phụ phẩm giết mổ mức độ tuân thủ quy định liên quan tới bệnh bò điên lượng tồn dư chất hóa học Dựa giới hạn cho phép mà nước nhập đề ra, APHIS cấp giấy chứng nhận xuất sát sở chế biến phụ phẩm giết mổ Các quan chức kiểm sốt thức ăn chăn ni Tiểu bang kiểm tra xét nghiệm sản phẩm cuối thực thi sách chất lượng, giả mạo, an tồn thức ăn chăn ni Các quan chức khác tiểu bang có qui định liên quan đến ngành cơng nghiệp chế biến thông qua việc cấp phép chất lượng nước khơng khí việc cấp giấy phép sản xuất thức ăn chế biến phụ phẩm giết mổ Hệ thống sát giúp đảm bảo gia súc chết gia súc bệnh không sử dụng cách phi pháp làm thức ăn cho người 74 Kiểm soát nội ngành chế biến phụ phẩm giết mổ sử dụng để đảm bảo an tồn sinh học trì sản phẩm chế biến an toàn phù hợp với quy định giới hạn cho phép Liên bang Tiểu bang Có hai qui trình kiểm sốt thơng dụng nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices-GMP) kiểm sốt quy trình kiểu HACCP GMP hoạt động thực hành mang tính phịng ngừa làm giảm thiểu rủi ro an tồn sản phẩm thơng qua việc xây dựng khâu kiểm tra điều kiện thích hợp cho việc sản xuất sản phẩm an tồn Chương trình GMP khâu ngun liệu thơ ví dụ phải đảm bảo ngun liệu thơ khơng tiếp xúc với hóa chất kim loại độc hại trước chúng chế biến nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ Chương trình GMP cần thiết cho việc xây dựng Chương trình kiểm sốt quy trình Các nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ trì việc thực Chương trình kiểm sốt quy trình tự nguyện, coi thành phần quan trọng Chương trình an tồn sinh học an tồn thực phẩm họ Chương trình kiểm sốt quy trình u cầu (1) đánh giá tồn quy trình chế biến phụ phẩm giết mổ; (2) xác định nguy sinh học, hóa học, lý học tiềm tàng; (3) xác định điểm tới hạn quy trình nơi mối nguy hiểm kiểm soát (4) xây dựng phương pháp kiểm sốt quy trình đảm bảo loại trừ giảm thiểu mối nguy tới mức chấp nhận Nhiệt độ chế biến kích thước hạt nguyên liệu hai ví dụ điểm kiểm soát tới hạn gắn liền với việc tiêu diệt virus vi khuẩn gây bệnh có mặt phụ phẩm động vật chưa qua chế biến xác chết động vật Nói điểm kiểm sốt tới hạn truyền nhiệt qua nguyên liệu nhiệt độ đủ để triệt tiêu mối nguy sinh học thời gian thống qua phụ thuộc hồn tồn vào tương tác nhiệt độ chế biến kích thước nguyên liệu Do đó, chế độ cài đặt tình trạng thiết bị nghiền nguyên liệu phải kiểm tra ghi chép thường xuyên Nhiệt độ chế biến phải theo dõi ghi chép Nếu số vượt dung sai cho phép, nguyên liệu phải chế biến lại ghi chép cẩn thận Kiểm soát chất lượng bổ sung (QA) thực số khâu thích hợp qui trình chế biến để bảo đảm chất lượng sản phẩm cuối Chương trình tổng hợp PC/QA nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ điển hình minh họa Hình FDA thông báo ý định áp dụng Hệ thống an toàn thức ăn gia súc vào năm 2007 có kết hợp cách tiếp cận dựa rủi ro để xác định xây dựng mức giới hạn tạp chất nguy hiểm có thức ăn, thiết lập Chương trình kiểm sốt quy trình phù hợp (FDA, 2005) Điều phù hợp với khuyến cáo Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) kêu gọi thực thi đầy đủ Qui định xử lý phụ phẩm giết mổ xác chết động vật để đảm bảo an toàn (FAO, 2002) Mặc dù nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ tự nguyện áp dụng chương trình giám sát GMP PC riêng từ nhiều năm ngành cơng nghiệp chấp nhận Qui định APPI năm 2004 thức thiết lập tiêu chuẩn cơng nghiệp tối thiểu an toàn sản phẩm bao gồm chương trình GMP PC Các sở sản xuất cấp chứng nhận vượt qua đợt kiểm tra tiến hành quan kiểm tra độc lập Viện Chứng nhận Thiết bị Bảng Tóm tắt rủi ro tiềm tàng sức khỏe tạo phương pháp xử lý phụ phẩm động vật khác nhaua, b Tác nhân gây bệnh/rủi ro Nguy xảy cho người từ phương pháp lựa chọn Chế biến phụ Hỏa táng Chôn lấp Giàn thiêu Chôn sâu phẩm giết mổ Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao Campylobacter, E,coli, Rất nhỏ 75 Listeria, Salmonella, Bacillus anthracis, C Botulinum, Leptospira, Mycobacterium tuberculosis var bovis, Yersinia Rất nhỏ Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao Cryptosporium, Giardia Rất nhỏ Rất nhỏ Trung bình Trung bình Cao Clostridium tetani Prions bệnh bị điên, Trung bình Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao c bệnh dại Mê tan, CO2 Rất nhỏ Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao Các hóa chất Rất nhỏ Rất nhỏ Rất nhỏ Cao Rất nhỏ nhiên liệu, muối kim loại Các hạt, SO2, NO2, Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao Rất nhỏ tiểu phần ni-tơ PAH, dioxins Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao Rất nhỏ Thuốc sát trùng, thuốc Rất nhỏ Rất nhỏ Trung bình Trung bình Cao tẩy H2S Rất nhỏ Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Cao Phóng xạ Rất nhỏ Trung bình Rất nhỏ Trung bình Trung bình a Cục Thú y Anh Quốc (2001) b Ghi chú: Rất nhỏ - có nguy người Trung bình – có nguy trung bình người Cao – Nguy rủi ro cao người c Nguy rủi ro người TSE gây coi không đáng kể sản phẩm dạng rắn nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ đốt sau Cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ đáp ứng mục tiêu APHIS Phòng Dịch vụ Thú y APHIS xây dựng Kế hoạch Chiến lược Thực thi cho năm tài 2003-2008 Ba mục tiêu cụ thể xây dựng Các mục tiêu trình bày riêng Bảng với tác động lợi ích mà ngành công nghiệp tạo Chế biến phụ phẩm xác chết động vật ngành công nghiệp phù hợp với mục tiêu đề Hình Biểu đồ sản xuất với điểm kiểm soát chất lượng then chốt 76 Nguyên liệu thô Xử lý nhiệt (Thời gian x Nhiệt Cắt nhỏ Protein Ép Nghiền Tách mỡ Bảo quản/Đưa Các khâu cần phân tích kiểm sốt rủi ro hay chất lượng Quy trình chế biến phụ phẩm giết mổ phương tiện sử dụng để cắt đứt chu trình bệnh Với mầm bệnh điển hình, việc thơng qua tiêu diệt nhanh chóng vi sinh vật nhờ chế biến nhiệt độ cao Với mầm bệnh khác, ví dụ tác nhân gây bệnh bị điên, phụ phẩm động vật bị nhiễm khuẩn, trước tiên, chế biến làm giảm khả gây bệnh, làm cho nguyên liệu trở nên an tồn vận chuyển tích trữ trước tiêu hủy Cohen cộng (2001) báo cáo rằng, hệ thống chế biến theo mẻ làm giảm 1000 lần khả truyền nhiễm tác nhân gây bệnh bò điên, hệ thống chế biến liên tục có khơng có tái chế mỡ tương ứng làm giảm khả truyền nhiễm 100 10 lần Nhiều năm trước, phủ Hoa Kỳ nhận thấy lợi ích an tồn sinh học chế biến phụ phẩm giết mổ Kết chế biến phụ phẩm giết mổ trở thành phần quan trọng chương trình loại trừ dịch bệnh gia súc nước Thí dụ chương trình loại trừ virus giả dại tự nguyện Virus giả dại tồn điều kiện khắt khe trình chế biến phụ phẩm giết mổ (Pertle, 1997) Vì qui định yêu cầu tất lợn có dấu hiệu thần kinh từ đàn nhiễm virus giả dại phải tiêu hủy thông qua quy trình chế biến phụ phẩm giết mổ Đây chương trình tự nguyện thành cơng nhờ bệnh loại trừ hoàn toàn vào cuối năm 2004 Bảng Mục tiêu APHIS cho giai đoạn 2003-2008 TT Mục tiêu Vai trò chế biến phụ phẩm giết mổ Bảo vệ sức khỏe vật nuôi, Chế biến phụ phẩm giết mổ có vai trị phịng ngừa trồng hệ sinh thái Hoa thông qua việc thâu nạp tiêu diệt vi sinh vật Kỳ gây bệnh trước chúng sinh sơi lây lan ngồi mơi trường 77 Các phụ phẩm động vật chưa qua chế biến tích tụ lại gây mối đe doạ nguy cấp Tạo điều kiện thuận lợi cho Khả tiêu thụ có liên quan tới an tồn mà bn bán nơng sản an tồn khách hàng cảm nhận Khi dịch bệnh gia súc xảy nước thị trường giới đóng cửa giống trường hợp Hoa Kỳ Canada gặp phải phát bệnh bò điên Các sở chế biến tham gia APHIS giám sát loại trừ dịch bệnh gia súc Hoa Kỳ Đảm bảo quản lý hiệu Động vật chết mô động vật khác tập chương trình để hồn trung sở chế biến phụ phẩm giết mổ, tạo thành sứ mệnh APHIS điều kiện thuận lợi cho quan phủ lấy mẫu Nguồn: USDA, 2003 Chế biến phụ phẩm trở thành phần quan trọng chương trình giám sát phủ bệnh xuất khác Các sở chế biến phụ phẩm giết mổ cung cấp cho APHIS gần nửa tổng số mẫu thu gom suốt thời gian thực sáng kiến giám sát bệnh bò điên từ năm 2004 đến 2006 Nhận lực mà sở chế biến phụ phẩm giết mổ có việc thu gom phụ phẩm xác chết động vật, nên APHIS mở rộng quyền thu thập mẫu máu mô sở chế biến (Tài liệu Liên bang: CFR phần 71) nhằm nâng cao lực giám sát Chế biến lúc, nhiệt độ chế biến, tập trung xác mô động vật số nơi định giúp cho APHIS có phương tiện cần thiết để ngăn ngừa dịch, loại trừ bệnh giám sát trạng thái sức khỏe đàn gia súc, gia cầm Hoa Kỳ APHIS khó thực mục tiêu ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ không tận dụng tiềm đầy đủ Khả truy nguyên nguồn gốc (traceability) Ngồi cách hỏa táng (có chi phí cao khơng thích hợp mơi trường) phương pháp chế biến phụ phẩm giết mổ cơng nghiệp phương pháp tiêu hủy phụ phẩm xác chết động vật khác chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu an toàn sinh học Việc xác định nguồn gốc chất thải sinh học thực phương pháp tiêu hủy khác (ngoài phương pháp chế biến phụ phẩm giết mổ) sử dụng Điều gây khó khăn muốn ngăn ngừa, kiểm soát hay loại trừ bệnh dịch Chỉ có nhà máy chế biến phụ phẩm giết mổ nhận thức trách nhiệm đủ điều kiện để tập hợp lưu giữ ghi chép phù hợp, cung cấp cho quan phủ để truy tìm ngược trở lại nguồn gốc phụ phẩm sản phẩm tạo từ chúng truy tìm tiếp đến địa đểm tiêu hủy sử dụng sản phẩm Ngay sau Hệ thống Bấm số Động vật Quốc gia USDA hoạt động, lực nhà chế biến chí hiệu xác Khả truy nguyên nguồn gốc phụ phẩm động vật đặt FDA áp dụng điều khoản cấm dạng protein có nguồn gốc từ động vật nhai lại quay lại sử dụng cho bị lồi nhai lại khác (Tài liệu Liên bang: điều 21 CFR, tiết 589.2000; gọi “Qui định thức ăn FDA”) Quy định yêu cầu nhà chế biến phụ phẩm giết mổ sản xuất sản phẩm chứa chứa protein xuất xứ từ mơ động vật có vú để làm thức ăn chăn ni phải có biện pháp đảm bảo nguyên liệu bị cấm không sử dụng làm thức ăn cho động vật nhai lại Một điều khoản ghi rõ “phải lưu trữ tài liệu cần thiết để theo dõi nguồn gốc nguyên liệu từ nhập, chế biến phân phối, phải lưu dành cho tra việc lưu 78 FDA thực hiện.” Các nhân viên FDA quan chức tiểu bang, hợp đồng với FDA, tiến hành tra định kỳ việc thực yêu cầu Tương tự, Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 có phần “lưu trữ hồ sơ” (Mục III, phần 306) theo mở rộng yêu cầu để bao gồm yêu cầu nguyên liệu nhà chế biến phụ phẩm giết mổ thu nhận vận chuyển Yêu cầu áp dụng đến công đoạn dây chuyền sản xuất để theo dõi lộ trình nguyên liệu đến từ đâu phân phối đâu – lộ trình “một bước tiến bước lùi.” Ngay nguyên liệu hãng chế biến mà không thuộc diện điều chỉnh theo Qui định thức ăn chăn nuôi FDA, chẳng hạn nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật khơng nhai lại, phải có hồ sơ đủ để truy tìm nguồn gốc Những hãng đối tượng để quan chức FDA sát phải chứng minh sản phẩm họ không chứa nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật nhai lại Cơ sở hạ tầng Những hãng chế biến phụ phẩm giết mổ tổng hợp có đủ lực vận chuyển chế biến hiệu khối lượng lớn (≥1000 pound/ngày) phụ phẩm xác chết động vật Chế biến phụ phẩm giết mổ, biết, thiết lập Hoa Kỳ cách 100 năm Kể từ đó, ngành cơng nghiệp phát triển theo hướng dịch vụ khơng ngừng tìm tịi cơng nghệ mới, khoa học định kinh doanh đắn nhằm cải thiện hiệu chế biến, an toàn sản phẩm, chất lượng sản phẩm tạo môi trường Mặc dù ngành công nghiệp trải qua nhiều hợp suốt 30 năm qua hầu hết khu vực nước Mỹ nhiều sở chế biến phụ phẩm giết mổ hoạt động Thiết bị ngành công nghiệp sử dụng có tính chun dụng cao thường khơng thấy có lĩnh vực khác sản xuất nông nghiệp Nhằm bảo vệ nguồn cung cấp thực phẩm ngăn ngừa lan truyền bệnh dịch hủy hoại môi trường, nhiều tiểu bang quy định thu gom vận chuyển xác động vật phụ phẩm động vật chưa qua chế biến yêu cầu xe tải dùng chuyên chở nguyên liệu phải trang bị thùng chứa kín, khơng rị rỉ Đây thiết bị cơng nghiệp chun dụng khơng có xe tải hay thiết bị nông nghiệp thông thường khác Các sở chế biến phụ phẩm phải lắp đặt máy lọc khơng khí, thiết bị ơxy hóa nhiệt, thiết bị xử lí nước thải thiết bị cần thiết khác đáp ứng tiêu chuẩn qui định Tiểu bang mức nhiễm khơng khí, nhiễm mùi nước thải Hàng chục triệu đô la đầu tư cho trang thiết bị, dụng cụ theo dõi giám sát, kiểm tra phân tích sở chế biến phụ phẩm giết mổ nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Tiểu bang Liên bang Vì ngành chế biến phụ phẩm giết mổ cam kết không ngừng cải thiện tính an tồn sản phẩm nên thành lập tổ chức hỗ trợ kỹ thuật giáo dục đảm bảo chất lượng an tồn thức ăn chăn ni Tổ chức nhà sản xuất protein động vật (APPI) quản lý chương trình phạm vi ngành an tồn sinh học, đào tạo PC, giảm thiểu Salmonella, giáo dục thường xuyên chứng nhận tổ chức độc lập cấp việc thực quy định liên quan đến bệnh bò điên Qui định APPI Quỹ nghiên cứu mỡ protein (FPRF) thu hút tài trợ cho nghiên cứu ngành công nghiệp trường đại học nhằm giải vấn đề liên quan tới an toàn sinh học giá trị dinh dưỡng tìm kiếm hướng sử dụng Để tập trung nghiên cứu an toàn sinh học để phát triển hướng sử dụng cho sản phẩm chế biến, FPRF đạt thỏa thuận với Trường đại học Clemson thành lập Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Phụ phẩm Động vật (Animal Co-product Research and Education Center - ACREC) Chi tiết thêm phát triển mục đích ACREC cung cấp Chương sách Giảm thể tích 79 Các phụ phẩm động vật chưa qua chế biến chứa nhiều nước (Bảng 7) Hơi nóng sử dụng để chế biến nguyên liệu thô chủ yếu để loại bỏ nước làm cho trình chiết tách mỡ dễ dàng Lấy bớt phần lớn lượng nước làm giảm 60% tổng thể tích, từ 54 tỷ pound ngun liệu thơ cịn khoảng 11,2 tỷ pound protein động vật 10,9 tỷ pound mỡ Nếu bảo quản thích hợp, sản phẩm tạo giữ tính ổn định thời gian lâu Bột protein khô môi trường bất lợi cho mầm bệnh phát triển độ hoạt động nước thấp mức cần thiết cho vi khuẩn phát triển Bảng Thành phần nước, protein mỡ phụ phẩm động vật Máu Mỡ lọc từ thân thịt Xương Nội tạng Protein 10 35 15 Mỡ 55 10 15 Nước 90 40 55 70 Chế biến lúc Nhờ trang thiết bị điều kiện chế biến sở đại, virus, vi khuẩn bị phá hủy nhanh chóng khả tái sinh lan truyền Đây sở cho việc ngăn chặn, phòng ngừa loại trừ dịch bệnh Các phương pháp tiêu hủy khác loại bỏ tận gốc mầm bệnh Hỏa thiêu cho phép phá hủy nhanh mầm bệnh Tuy nhiên, số phương pháp khác chôn ủ làm phân vi sinh dựa sở phân hủy mô, địi hỏi nhiều tháng để hồn tất q trình tiêu hủy hiệu thấp so với phương pháp chế biến phụ phẩm công nghiệp Công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ bệnh bò điên Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm tham gia tích cực chương trình nhằm ngăn ngừa lây lan bệnh bò điên Hoa Kỳ trước năm 1995 - thời điểm nhà chế biến phụ phẩm giết mổ tự giác ngưng chế biến nguyên liệu xuất xứ từ cừu Điều thực nhằm ngăn chặn nguyên liệu bị nhiễm virus dại thâm nhập chuỗi thực phẩm, đặc biệt qua thức ăn chăn nuôi cho động vật nhai lại Năm 1996, FDA lần xem xét biện pháp phịng bệnh nhà chế biến phụ phẩm giết mổ người chăn ni bị tự nguyện ngưng sử dụng bột thịt - xương có nguồn gốc từ gia súc nhai lại làm thức ăn cho bị Sau đó, việc trở thành thức FDA ban hành Qui định thức ăn chăn nuôi (Hồ sơ Liên bang: điều 21 CFR, mục 589.2000) cấm sử dụng nguyên liệu nói làm thức ăn cho bị động vật nhai lại khác Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ chủ động tham gia soạn thảo Qui định hoàn toàn ủng hộ việc ban hành Qui định vào năm 1997 Ở Hoa Kỳ có bột thịt - xương chế biến từ nguyên liệu lấy từ sở giết mổ chế biến gia súc khơng phải lồi nhai lại dùng làm thức ăn cho gia súc nhai lại Trường hợp nguyên liệu không đảm bảo 100% có nguồn gốc từ động vật khơng nhai lại, sản phẩm tạo bị cấm sử dụng làm thức ăn cho bò gia súc nhai lại khác Trong chương trình PC nhắm tới mối nguy hiểm biết trước loại trừ kiểm sốt thơng qua quy trình chế biến phụ phẩm giết mổ, Chương trình bao gồm việc thực nhà máy sách áp dụng cho việc chấp nhận không chấp nhận nguồn nguyên liệu thô Điều đảm bảo việc nguyên liệu thu gom từ bò (như nguyên liệu kiểm tra khả mắc bệnh bị điên chương trình giám sát APHIS), cừu, dê nghi mắc bệnh không tiếp nhận chế biến làm thức ăn chăn nuôi 80 Pháp lệnh thức ăn FDA yêu cầu sản phẩm hồn chỉnh phải có nhãn mác rõ ràng hóa đơn mua hàng ngun liệu thơ hóa đơn bán hàng sản phẩm hoàn chỉnh phải lưu trữ cung cấp cho FDA kiểm tra yêu cầu Điều cho phép FDA xác minh nguồn gốc nguyên liệu thô xác minh việc thực Pháp lệnh thức ăn nhà sản xuất, buôn bán, phân phối sử dụng thức ăn chăn nuôi Riêng với nhà máy chế biến protein phụ phẩm miễn áp dụng Pháp lệnh thức ăn này, cần có văn biện pháp thực tế chứng minh khả đảm bảo việc ngăn ngừa trình nhiễm khuẩn chéo Qui định APPI áp dụng cho công ty chế biến phụ phẩm giết mổ từ năm 2004 yêu cầu trang thiết bị phải phù hợp với Pháp lệnh thức ăn FDA Kết kiểm tra (năm 2001) quan kiểm tra độc lập nhà máy chế biến đáp ứng yêu cầu Pháp lệnh thức ăn FDA cho thấy 100% cơng ty khảo sát chiếm gần tồn lực ngành công nghiệp đủ tiêu chuẩn Mặc dù có hai trường hợp bệnh bị điên có tính địa phương ghi nhận Hoa Kỳ tính đến thời điểm bệnh chắn khơng xảy biện pháp mà quan chức Chính phủ Hoa Kỳ áp dụng có hiệu việc làm giảm lây lan bệnh (Cohen cộng sự., 2001) Do khả đề kháng chống lại lây lan bệnh bò điên bệnh tương tự khác Hoa Kỳ cao Cohen cộng (2001) cho Pháp lệnh thức ăn FDA công cụ bảo vệ quan trọng ngăn ngừa lan truyền bệnh Hueston (2005) cho rằng, cần thức ăn nhiễm liều nhỏ đủ để lây nhiễm bệnh bò điên, lây lan đòi hỏi trình tái chế đáng kể phụ phẩm phạm vi đàn bò Năm 2001, FAO phản ứng lại đánh giá thông qua đề xuất cấm sử dụng bột thịt - xương có nguồn gốc từ gia súc nhai lại cho gia súc nhai lại phạm vi toàn giới, coi biện pháp bảo vệ bổ sung nhằm ngăn chặn lây lan bệnh bị điên Ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm Hoa Kỳ hồn tồn ủng hộ chương trình phịng chống bệnh bò điên dựa sở khoa học, ủng hộ cố gắng FDA APHIS quan chức Liên bang Tiểu bang khác Ngành công nghiệp cam kết chấp hành Pháp lệnh thức ăn FDA 100%, coi yếu tố định đến thành công ngành Thách thức Trong 10 năm qua, lo ngại bệnh bị điên vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sử dụng sản phẩm ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Do FDA ban hành Pháp lệnh thức ăn, việc hạn chế sử dụng (bị cấm sử dụng làm thức ăn cho gia súc nhai lại) bột thịt - xương làm giảm giá trị sản phẩm 18,13 đô la so với sản phẩm loại có nguồn gốc từ động vật khơng thuộc lồi nhai lại (Sparks, 2001) Hậu việc giá thị trường người tiêu dùng lo lắng thực hay lo lắng giả tạo tác động nghiêm trọng đến ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Nguyên nhân tác động thấy xem xét số lượng sản phẩm bị ảnh hưởng quy định (Bảng 8) Khoảng 75% (tương đương 2,5 triệu tấn) bột thịt - xương sản xuất Hoa Kỳ, toàn hay phần, có xuất xứ từ gia súc nhai lại khơng thể sử dụng làm thức ăn cho bò động vật nhai lại khác Trực tiếp điều ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm Nhưng cách gián tiếp, điều kiện buộc phải tuân thủ nhà sản xuất thức ăn cho gia súc nhai lại gia súc khác nhà máy, lo ngại an tồn thực phẩm, chi phí truyền thơng, chiến dịch tiếp thị quảng bá sản phẩm thịt từ gia súc ăn thức ăn “khơng có phụ phẩm động vật” gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho ngành công nghiệp Kết là, nhà sản xuất phải đẩy phần chi phí liên quan đến khâu chế biến phụ phẩm cho nhà cung 81 cấp phụ phẩm xác chết động vật Điều kích thích việc sử dụng phương pháp khác (hợp pháp phi pháp) để tiêu hủy loại nguyên liệu Bảng Sản lượng hàng năm phụ phẩm động vật (Sparks, 2001) Bột protein Triệu pound/năm Bột thịt - xương Hạn chế sử dụng (cấm dùng làm thức ăn cho gia súc nhai lại) 100% nguyên liệu từ gia súc nhai lại Hỗn hợp có chứa nguyên liệu từ gia súc nhai lại Tổng số bột thịt - xương sử dụng hạn chế Loại miễm xem xét (có thể sử dụng cho gia súc nhai lại) Loại miễn xem xét (100% nguyên liệu từ lợn) Hỗn hợp miễn xem xét Tổng bột thịt - xương miễm xem xét Sản phẩm máu (tất miễn xem xét theo Pháp lệnh thức ăn) Có nguồn gốc từ gia súc nhai lại Có nguồn gốc từ lợn Loại hỗn hợp Tổng sản phẩm máu Bột gia cầm (được miễn xem xét theo Pháp lệnh thức ăn) Bột phụ phẩm gia cầm (nguyên chất gia cầm) Bột lông vũ Tổng loại bột từ gia cầm 2.734,1 2.263,1 4.997,1 1.640,5 14,6 1.655,1 121,9 54,8 49,8 226,5 3.073,5 1.200,00 4.273,5 Những kiện Bắc Mỹ việc quan chức Liên bang đề xuất soạn thảo luật hai năm vừa qua gợi ý loại hay chủng loại phụ phẩm động vật dạng thô dùng chế biến làm thức ăn gia súc bị hạn chế Vào năm 2003, Canada Hoa Kỳ quốc gia xác nhận ca nhiễm bị điên Ngay sau xác nhận ca bệnh, hai nước cấm sử dụng nguyên liệu xác định có nguy (Specified Risk Materials - SRM) làm thực phẩm cho người sản xuất hóa mỹ phẩm Canada Hoa Kỳ xác định mô SRM tương tự nhau, gồm đầu, não, hạch thần kinh chạc ba (hạch thần kinh sọ số V), mắt, tủy sống, hạch gốc thắt lưng bò 30 tháng tuổi, hồi tràng ngoại biên hạch amidan bị lứa tuổi Tính đến thời điểm này, Canada xác nhận tám trường hợp mắc bệnh bò điên, Hoa Kỳ ba trường hợp, hai trường hợp bị địa phương, (trường hợp đầu tiên) bò nhập từ Canada vào tiểu bang Washington Tất trường hợp mắc bệnh bò điên Hoa Kỳ xẩy trước năm 1997 năm Pháp lệnh thức ăn có hiệu lực Bốn trường hợp bò điên Canada xẩy trước năm 1997 thời điểm mà Chính phủ Canada áp dụng quy định hạn chế thức ăn tương tự Pháp lệnh thức ăn Hoa Kỳ Kết là, Cơ quan Thanh tra Thực phẩm Canada tuyên bố quy định cấm tất SRM (não, hạch thần kinh chạc ba (hạch thần kinh sọ số V), mắt, hạch amidan, tủy sống, hạch gốc thắt lưng bò 30 tháng tuổi hồi tràng ngoại biên bò lứa tuổi) không sử dụng thức ăn gia súc làm phân bón; qui định có hiệu lực vào ngày 12 tháng năm 2007 (CFIA, 2006) Ngày tháng 10 năm 2005 FDA đề xuất sửa đổi Pháp lệnh thức ăn cấm sử dụng số ngun liệu có nguồn gốc từ bị thức ăn cho tất loại gia súc (Dự thảo sắc lệnh; Hồ sơ Liên bang, Tập 70, số 193, trang 58570-58601) Các nguyên liệu bị đề xuất cấm gồm (1) Não tủy sống bò 30 tháng tuổi thông qua kiểm dịch cho phép dùng cho người, (2) 82 não tủy sống bò tất lứa tuổi không kiểm dịch khơng dùng cho người (“bị chết bị buộc phải giết bỏ”), (3) xác vật chết bị giết não tủy sống không loại bỏ Ngoài loại mỡ động vật chứa 0,15% tạp chất khơng hịa tan bị cấm sử dụng làm thức ăn cho loại gia súc mỡ có nguồn gốc từ nguyên liệu bị đề nghị cấm Đến nay, FDA xem xét ý kiến đóng góp cho dự thảo chưa đưa hành động Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ ước tính trung bình có khoảng 54% số bò chết giết loại thải tách bỏ não tủy sống (Informa economics, 2005) Nhiệt độ mơi trường bên ngồi tăng lên làm cho xác chết phân hủy nhanh điều ảnh hưởng tiêu cực đến việc lấy mô mềm khỏi xác chết Tại vùng nhiệt độ ban ngày phần lớn thời gian năm vượt 800F (khoảng 270C), ví miền Nam miền Tây Hoa Kỳ, khoảng 10% não tủy sống loại bỏ thành công Theo Sắc lệnh dự thảo này, không lấy hết não tủy sống khỏi xác vật chết giết loại thải khơng thể sử dụng xác chết làm thức ăn gia súc gây vấn đề nghiêm trọng vấn đề tiêu hủy Hậu tiềm tàng không mong muốn khác Sắc lệnh dự thảo việc thu gom xác động vật dầy đơn bị đình trệ, vấn đề phù hợp với qui định liên quan tới việc tiếp nhận phụ phẩm từ sở không sát Liên bang giết mổ bò 30 tháng tuổi, dịch vụ chế biến phụ phẩm giết mổ bị giảm sút nhiều địa phương Trong dự thảo, tiêu FDA dùng để xác định mức phù hợp ngành cơng nghiệp khơng nói rõ Kết là, nhà chế biến phụ phẩm giết mổ ngưng chế biến nguyên liệu bị cấm không chấp nhận rủi ro để quan chức xác định khơng phù hợp, điều làm tăng lượng nguyên liệu phải tiêu hủy biện pháp khác Hoa Kỳ không quy định cách thống việc tiêu hủy xác động vật chết phụ phẩm động vật Bởi vì, ngun liệu dù dạng thơ hay dạng chế biến khơng có giá trị có nhỏ chúng bị cấm sử dụng làm thức ăn cho gia súc, chắn nhà chế biến phụ phẩm thu gom chế biến chúng Kết quan chức phủ khả kiểm sốt cơng việc thu gom tiêu hủy SRM hay loại nguyên liệu hỗn hợp Mất khả kiểm soát trái ngược với ý định bảo vệ đàn gia súc khỏi nhiễm bệnh bò điên góp phần làm lan truyền bệnh thơng thường Trong lúc mỡ động vật sử dụng làm nhiên liệu ứng dụng công nghiệp, protein động vật hầu hết sử dụng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phần nhỏ làm phân bón Nếu khơng phát triển việc sử dụng với số lượng lớn protein động vật cho mục đích khác ngồi thức ăn chăn ni ngun liệu bị cấm chế biến khơng có giá trị kinh tế công ty chế biến phụ phẩm giết mổ không chịu thu gom, vận chuyển, chế biến tiêu hủy nguyên liệu trừ sở cung cấp nguyên liệu chấp nhận chi phí cho việc Hình Chơn xác hươu không cách cánh đồng ngô 83 Chế biến phụ phẩm giết mổ phương pháp tiêu hủy tối ưu Thất bại việc sử dụng công nghiệp chế biến để tiêu hủy phụ phẩm xác chết động vật làm hao mòn thiết bị lắp đặt để xử lý cách thích hợp nguyên liệu tạo thách thức vệ sinh môi trường tương lai (FAO, 2002) Những hậu khó kiểm sốt trường hợp khẩn cấp diện rộng, chẳng hạn ổ dịch nước ngồi, đợt nóng kéo dài, lũ lụt v.v Sparks (2001) cho lệnh cấm sử dụng protein động vật làm thức ăn gia súc làm giảm giá bán bị (giảm 15,49 đô la/con), lợn (3,22 đô la/con), gà thịt (0,07 đô la/con) gà tây (0,33 đô la/con) Giá trị tính tổng thiệt hại kinh tế protein động vật (không phải mỡ động vật) với giả thiết dịch vụ chế biến phụ phẩm giết mổ tiếp tục hoạt động Đấy chưa tính đến chi phí tiềm ẩn liên quan tới giảm phần lớn hoàn toàn dịch vụ chế biến phụ phẩm giết mổ cho gia súc, gia cầm, chế biến thịt Hình Xử lí khơng cách bao rác chứa xác động vật 84 Nếu khơng có ngành chế biến phụ phẩm giết mổ phải vất bỏ hay tiêu hủy phụ phẩm xác chết động vật bãi rác cơng cộng, hố phân vi sinh, khu chơn lấp, lị thiêu, tệ bãi rác thải bất hợp pháp gây nên mối nguy tiềm ẩn cho sức khỏe cộng đồng Mỗi phương pháp nói có hạn chế khả tiêu hủy phụ phẩm xác chết động vật không gian bị hạn chế điều dễ thấy Khi phụ phẩm động vật chưa qua chế biến có nguồn gốc từ gia súc nhai lại tiêu hủy phương pháp khác việc tiêu hủy khơng quản lý bò gia súc nhai lại khác có nhiều nguy tiếp xúc với nguyên liệu bị FDA cấm theo Pháp lệnh thức ăn Gia súc nhai lại hoang dã hay ni trực tiếp tiếp xúc với nguyên liệu chưa chế biến chôn, ủ phân vi sinh sai cách vứt bãi chôn rác thải Hậu giải pháp xử lý không theo phương pháp chế biến cơng nghiệp góp phần phát tán bệnh bị điên Hoa Kỳ Thí dụ, luật pháp hành chưa cấm việc bón phân vi sinh làm từ phụ phẩm động vật có nguồn gốc từ gia súc nhai lại cho đồng cỏ chăn thả và/hoặc sản xuất cỏ khơ 85 Hình Xác bê chết vứt bỏ khơng quy định Hình Gia súc chết bị vứt lên đống phân không cách Chôn lấp (landfills) Trong chế biến theo phương pháp công nghiệp làm giảm thể tích phụ phẩm động vật phương pháp tiêu hủy hố chôn lấp lại cần phải có chất độn (thí dụ mùn cưa) để hút bớt lượng nước cao xác chết hay phụ phẩm động vật (1 phần chất độn, phần phụ phẩm động vật) Kết tổng thể tích tăng thêm khoảng 25% Nếu xử lý cách thể tích xác chết phụ phẩm động vật tạo năm chiếm 25% tổng thể tích tất hố chơn lấp Hoa Kỳ với chi phí ước tính khoảng 105 la/tấn (Sparks, 2001) 86 Sự phân hủy diễn chậm chạp nhiệt độ tương đối thấp (130-1500F) đất làm hạn chế q trình tiêu diệt mầm bệnh Chơn lấp phụ phẩm động vật góp phần tạo khí mê tan mùi, hấp dẫn vector truyền bệnh (chẳng hạn chuột, thú cảnh, ruồi) tạo nguy tiếp xúc và/hoặc hít thở cho người Các nghiên cứu trình bày Bảng rằng, có nhiều lựa chọn khác ưu việt phương pháp chôn lấp việc hạn chế khả tiếp xúc người với rủi ro sinh học hóa học bao gồm bệnh bị điên Hơn nữa, chơn lấp làm tăng khả mắc bệnh công nhân làm việc hố chôn lan truyền mầm bệnh vùng lân cận chôn lấp lượng lớn gia súc cần tiêu hủy (Gerba, 2002) Vì thế, tiêu hủy xác động vật chết cách chôn lấp bị cấm California Tiểu bang khác Làm phân vi sinh Làm phân vi sinh phụ thuộc vào trình lên men vi sinh vật có kiểm sốt để phân hủy xác chết phụ phẩm động vật Hơn nữa, làm phân vi sinh hạn chế việc tiêu hủy với qui mơ lớn cần lượng lớn nguyên liệu giàu carbonhydrate nhằm cân với lượng ni tơ lượng nước có xác chết phụ phẩm động vật Nếu theo hướng dẫn ngành chăn nuôi lợn tiêu hủy làm phân vi sinh (Glanville, 2001) cần phải tích tương đương 1.000 tỷ feet khối (tương đương 800 tỷ bushel) để lên men 54 tỷ pound phụ phẩm động vật tạo năm Thể tích tương đương với thể tích cần để dự trữ tất lượng ngô sản xuất Hoa Kỳ 100 năm qua Thêm vào đó, việc sử dụng loại phân vi sinh có chứa xác chết phụ phẩm có nguồn gốc từ bị để bón cho đồng cỏ chăn thả đất sản xuất thức ăn chăn nuôi trái với ý tưởng Pháp lệnh thức ăn FDA chương trình Liên bang khác phòng ngừa lan truyền bệnh bò điên Hoa Kỳ Xử lí phương pháp ủ phân vi sinh địa bàn rộng làm giảm tính thống Pháp lệnh thức ăn FDA làm cho mơ hình đánh giá rủi ro có (Cohen cộng sự., 2001) hiệu lực Một số Tiểu bang nhận rằng, xác mô thể bò chết dùng làm phân vi sinh tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cấm sử dụng phương pháp theo luật tiểu bang California tiểu bang Việc ủ phân vi sinh hiệu khó thực hiện, tùy thuộc vào hệ thống sử dụng, ủ phân tạo mùi không tiêu diệt hết mầm bệnh (Franco, 2002) Nhiệt sinh ủ phân (120-1580F) giết chết phần lớn trứng giun sán vi khuẩn sinh dưỡng phạm vi hố ủ cách bề mặt đến inches, không đủ để loại trừ vi khuẩn ưa nhiệt vi khuẩn dạng bào tử Clostridium perfringens Tuy nhiên, khơng đảo hố ủ phân cách đảm bảo tất mầm bệnh tiêu diệt Các sở chế biến phụ phẩm độc lập theo dõi trường hợp khẩn cấp tiến hành phương pháp xử lý thay nhờ có ưu riêng gần khu vực chăn nuôi gia súc Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ quan sát tập hợp nhiều tài liệu thử nghiệm ủ phân vi sinh thất bại không đạt yêu cầu Chôn sâu Tại số tiểu bang, phương pháp lựa chọn thích hợp mật độ dân số cao và/hoặc việc chôn chất thải động vật gây nhiễm mơi trường đất nước Nếu không thực cách, phương pháp gây nên rủi ro tiềm tàng từ mầm bệnh giống phương pháp chôn lấp ủ phân vi sinh Như trình bày Bảng 5, nguy vi sinh vật chất hóa học (chẳng hạn H2S) gây người cao xác chết phụ phẩm động vật chôn (UK Department of Health, 2001) Diện tích đất chơn yếu tố hạn chế đáng kể phải tiêu hủy khối lượng lớn xác chết phụ phẩm động vật 87 Hỏa thiêu Phương pháp có hạn chế lớn chi phí phải sử dụng nhiên liệu địa khai để tiêu hủy xác chết phụ phẩm động vật Thiêu hủy nguyên liệu tạo lượng tro đáng kể, gây khó khăn cho việc tiêu hủy Hỏa thiêu phương tiện hiệu ngăn chặn tối đa mầm bệnh người Tuy nhiên, lò hỏa thiêu thường tạo hóa chất độc hại tiềm tàng dioxin hạt bụi có hại (Bảng 5) Hơn nữa, giống Liên minh châu Âu, lực hỏa thiêu Hoa Kỳ không đủ để tiêu hủy lượng xác chết phụ phẩm động vật tạo hàng năm (Goldstein Madtes, 2001) Mặt khác, có nhiều thách thức quản lý cản trở việc chấp nhận lò hỏa thiêu Vứt rác tự phát Do chi phí nguy bị truy tố thấp, vứt xác chết lút chất chất thải mô động vật truyền nhiễm thành đống rác lựa chọn hấp dẫn (Hình 3-9) Khả tiềm ẩn thu hút động vật ăn xác chết, lây nhiễm vi khuẩn cho đất nguồn nước bề mặt, phát tán mầm bệnh tiềm tàng người gia súc làm cho phương pháp tiêu hủy đặc biệt nguy hại Các nhà chế biến phụ phẩm giết mổ độc lập người có điều kiện thuận lợi theo dõi ghi nhận xu hướng tăng lên Hằng ngày, người lao động dọc hành trình tuyến đường thu lượm nhìn thấy nguyên liệu bị bỏ rơi đồng hoang hay chất đống dọc khe núi hay nguồn nước Các quan quản lí chất thải rắn tiểu bang khơng có đủ nhân lực để kiểm sốt thực lệnh cấm hành vi vất rác bừa bãi thừa nhận họ biết điều nhận lời than phiền Tương lai ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Do quy định phủ hay áp lực người tiêu dùng đem lại nên khối lượng phụ phẩm động vật không dùng làm thức ăn chăn nuôi tăng lên tương lai điều làm nẩy sinh nhiều vấn đề vệ sinh kém, lan truyền dịch bệnh, hủy hoại mơi trường Do dần xuất nhu cầu hệ thống chế biến lưỡng cấp nhằm giải vấn đề mối quan ngại Theo hệ thống này, rủi ro liên quan đến xác chết phụ phẩm động vật đánh giá nguyên liệu đưa vào chế biến hệ thống thiết bị riêng biệt để sản xuất sản phẩm dùng làm thức ăn chăn nuôi sản xuất sản phẩm dùng cho mục đích khác Nếu khơng có hướng sử dụng nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn chăn ni buộc phải tiêu hủy Để việc tiêu hủy phát triển thành khâu ngành công nghiệp, cơng nghệ chế biến phụ phẩm giết mổ cho mục đích tiêu hủy phải có tính bền vững Việc thiếu vắng quy định thu gom, chế biến tiêu hủy xác chết phụ phẩm động vật nhằm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sinh học, khả truy nguyên bảo vệ mơi trường ngun nhân làm cho ngành chế biến tiêu hủy phụ phẩm động vật chưa phát triển vững mạnh để xử lý loại nguyên liệu Khơng có tiêu chuẩn vậy, Hoa Kỳ khơng thể có sở hạ tầng đủ để thực lệnh cấm sử dụng SRM làm thức ăn chăn ni, chí phần SRM bị cấm FDA đề xuất Các vấn đề lên quan đến việc tiêu hủy đe doạ đến sức khỏe người động vật, đe dọa môi trường sống tăng lên khối lượng xác chết phụ phẩm động vật không dùng làm thức ăn chăn ni tăng lên 88 Hình Vứt xác động vật bất hợp pháp làm ô nhiễm nguồn nước Hình Vứt xác chết bấp hợp pháp dịng nước 89 Hình Xác lợn thối rữa – tiêu hủy sai cách Tài liệu tham khảo Batterham, E.S., L.M Anderson, D.R Baigent, S.A Beech, and R Elliott 1990 Utilization of ileal digestible amino acids by pigs Brit J Nutr 64:679 CFIA 2006 Canada’s Enhanced Feed Ban Canadian Food inspection Agency Fact Sheet Cohen, J.T., K Duggar, G.M Gray, S Kreindel, H Abdelrahman, T HabteMariam, D Oryang, and B Tameru 2001 Evaluation of the Potential for Bovine Spongiform Encephalopathy in the United States Report from the Harvard Center for Risk Analysis Harvard University and Tuskegee University ERS 2001 Economic Research Service, U.S Department of Agriculture Livestock, Dairy and Poultry Situation and Outlook LDP-M-90 December 27 FAO 2002 Executive Summary; Expert Consultation and Workshop on Protein Sources for the Animal Feed Industry Food and Agriculture Organization in association with the International Feed Industry Federation Bangkok, Thailand, April 29 – May FDA 2005 Animal Feed Safety System public meeting Omaha, Nebraska, April 5-6 Firman, J.D 1992 Amino acid digestibilities of soybean meal and meat meal in male and female turkeys of different ages J Appl Poultry Res 1:350 Franco, D.A 2002 Animal disposal – the environmental, animal disease, and public health related implications: An assessment of options National Renderers Association Gerba, C.P 2002 Potential health implications from the disposal of large animals in landfills Presentation to the Arizona Department of Agriculture June 11 Glanville, T 2001 Design a swine composter for your operation In: DisSolving Swine Mortality Problems Iowa State University Goldstein, N., and C Madtes 2001 The state of garbage in America; 13th annual Biocycle nationwide survey In: Biocycle December pp 42-54 90 Hueston, W.D 2005 BSE Prevention in North America: Analysis of the Science and Risk American Meat Institute conference, Washington, DC, January 27 Informa Economics 2005 Economic impacts of proposed changes to livestock feed regulations Prepared for the National Renderers Association Jørgensen, H., W.C Sauer, and P.A Thacker 1984 Amino acid availabilities in soybean meal, sunflower meal, and meat and bone meal fed to growing pigs J Anim Sci 58:926 Knabe D.A., D.C LaRue, E.J Gregg, G.M Martinez, and T.D Tanksley 1989 Apparent digestibility of nitrogen and amino acids in protein feedstuffs by growing pigs J Anim Sci 67:441 NASS 2001 National Agricultural Statistics Service, U.S Department of Agriculture Meat Animals Production, Disposition, and Income Mt An-1-1 (01) April Parsons, C.M., F Castanon, and Y Han 1997 Protein and amino acid quality of meat and bone meal Poult Sci 76:361 Pearl, G.G 2001 Animal protein by-product ingredients in sein rations Proc Mid-West Swine Nutrition Conf Sept Indianapolis, IN pp 33-45 Pirtle, E.C 1997 Stability of pseudorabies virus (PRV) in meat and bone meal and intermediate rendering products FPRF Director’s Digest No 290 Sparks Companies Inc 2001 The Rendering Industry: Economic Impact of Future Feeding Regulations National Renderers Association, Alexandria, VA Troutt, H.F., D Schaeffer, I Kakoma, and G.G Pearl 2001 Prevalence of Selected Foodborne Pathogens in Final Rendered Products FPRF Directors Digest #312 U.K Department of Health 2001 A rapid qualitative assessment of possible risks to public health from current foot and mouth disposal options - Main Report June U.S Department of Agriculture 2003 APHIS Veterinary Services Strategic and Performance Plan for the 2003 – 2008 fiscal years Thiết bị chế biến mỡ (1967) 91 ... cho người không đáng kể sản phẩm rắn thu sau trình chế biến phụ phẩm giết mổ hỏa táng Hoạt động chế biến phụ phẩm giết mổ quản lý Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ quan chức Liên bang... Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ Hoa Kỳ có lịch sử lâu đời việc xử lý, chế biến, tiêu hủy cách hiệu xác động vật chết, dầu ăn loại thải, phụ phẩm ngành công nghiệp chế biến đóng gói... protein phụ phẩm Nếu tính phần làm thức ăn chăn ni, ngành cơng nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ bổ sung thêm gần tỷ đô la Mỹ cho ngành chăn nuôi Hoa Kỳ Con số tỷ tính phần đóng góp sản phẩm mỡ chế biến