1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quá trình tổ chức thực thi, môn học Phân tích chính sách? Chính sách công

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là tài liệu môn học Chính sách công hay môn học Phân tích chính sách. Tài liệu được thực hiện bởi nhóm sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân với sự chuyên nghiệp, đầu tư và chỉn chu về nội dung. Hy vọng đây sẽ là nguồn tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên. Chúc các bạn ôn thi tốt và đạt được kết quả mong muốn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Chính sách: “Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030 ” Họ tên sinh viên: Văn Hồng Quân – 11214975 Khương Mai Anh – 11210379 Đặng Thùy Anh – 11218908 Trương Tuấn Minh – 11213969 Dương Khánh Linh – 11213125 Lớp học phần: Phân tích sách (222)_02 Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Kim Nhung Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC I, Nội dung cốt yếu sách Mục tiêu Giải pháp II, Giải vấn đề tổ chức thực thi sách Xác định, phân tích vấn đề Phân tích mục tiêu Xác định, phân tích giải pháp 3.1 Giải pháp giải vấn đề 3.2 Ma trận giải pháp công cụ 10 Đánh giá phương án 12 I, Nội dung cốt yếu sách Mục tiêu Nâng cao, phát triển tồn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thể lực, trí lực tác phong, kỷ luật, kỹ nghề nghiệp, cấu hợp lý, ưu tiên dân tộc thiểu số có nguồn nhân lực hạn chế để bước thu hẹp Khoảng cách với trình độ chung quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, nhu cầu thị trường lao động tương lai; xây dựng đội ngũ trí thức, doanh nhân, cán người dân tộc thiểu số lao động trực tiếp có chất lượng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mục đích tối cao: Dân giàu nước mạnh dân chủ cơng văn minh, an sinh xã hội Mục tiêu chung: Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Mục tiêu cụ thể: Nâng cao, phát triển toàn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thể lực, trí lực tác phong, kỷ luật, kỹ nghề nghiệp, cấu hợp lý, ưu tiên dân tộc thiểu số có nguồn nhân lực hạn chế để bước thu hẹp Khoảng cách với trình độ chung quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, nhu cầu thị trường lao động tương lai; xây dựng đội ngũ trí thức, doanh nhân, cán người dân tộc thiểu số lao động trực tiếp có chất lượng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mục tiêu đầu ra: • Nâng cao, phát triển tồn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thể lực: - Giảm tỷ suất tử vong trẻ em tuổi người DTTS đến năm 2020 xuống 43‰, năm 2030 xuống 40‰; đó, có 02 dân tộc có dân số 10.000 người dân tộc Brâu, Rơ Măm số dân tộc như: Gia Rai, Ba Na, Giẻ - Triêng (sau gọi tắt nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp) - Phấn đấu đến năm 2020 nâng tuổi thọ bình quân người DTTS 67 tuổi, năm 2030 70 tuổi - Nâng thể trạng, tầm vóc người DTTS: Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em DTTS tuổi đến năm 2020 38% năm 2030 35%; nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi năm 2020 38% năm 2030 35% • Nâng cao, phát triển tồn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trí lực: - Đến năm 2020, có 10% trẻ em người DTTS độ tuổi nhà trẻ đạt từ 90% trở lên độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non; huy động tỷ lệ học sinh người DTTS học tuổi bậc tiểu học 100%2, trung học sở 96% 80% người độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương - Phấn đấu đến năm 2030, 25% trẻ em người DTTS độ tuổi nhà trẻ 95% độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non; tỷ lệ học sinh người DTTS học tuổi bậc tiểu học 100%, trung học sở 98% 85% người độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông tương đương - Phấn đấu đến năm 2020, số sinh viên người DTTS (đại học, cao đẳng) đạt 130 sinh viên/vạn dân (người DTTS), nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp đạt tối thiểu 100 sinh viên/vạn dân; năm 2030 tỷ lệ tương ứng 200 sinh viên/vạn dân 150 sinh viên/vạn dân - Đào tạo sau đại học cho người DTTS, phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ khoảng 0,4%, năm 2030 0,7% tổng số lao động DTTS qua đào tạo, ưu tiên dân tộc chưa có người trình độ sau đại học - Tỷ lệ người DTTS độ tuổi lao động đào tạo chương trình giáo dục nghề nghiệp đến năm 2020 đạt 70%, nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp đạt 65%; phấn đấu năm 2030 tỷ lệ tương ứng 70% 65% • Nâng cao kiến thức xã hội, kỹ sống, kỹ lao động thông tin thị trường: - Nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, rèn luyện kỹ sống, có khả hội nhập quốc tế cho học sinh, người dân tộc thiểu số ➢ Ít 90% cộng tác viên dân số, y tế thôn bản, cán dân số trạm y tế xã, người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số người cung cấp thông tin, kiến thức dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản, bà mẹ trẻ em; Giảm bình qn từ - 3%/năm số cặp tảo nhân cận huyết; Ít 35% niên tư vấn tiền hôn nhân, khám sức khỏe tiền hôn nhân nhằm phát bệnh truyền nhiễm, HIV; Giảm 50% phụ nữ mang thai sinh nhà; khám quản lý thai nghén chăm sóc y tế; giảm 25% tỷ số tử vong mẹ; giảm từ - 5% tỷ suất chết trẻ em tuổi; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bà mẹ mang thai trẻ em; Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi, nhẹ cân trẻ em tuổi giảm 20%; Nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số người độ tuổi từ 15 đến 60 biết chữ đạt 95% ➢ Hệ thống trường, lớp đầu tư nâng cấp, hệ thống trường chuyên biệt dành cho học sinh dân tộc nội trú ngày củng cố hoàn thiện Đến năm 2020 tồn tỉnh có 10 sở giáo dục phổ thông dân tộc nội trú, 51 trường phổ thông dân tộc bán trú, 100% cán quản lý đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên, có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên bồi dưỡng nghiệp quản lý giáo dục; 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên; 100% nhân viên cấp dưỡng đảm bảo sức khỏe để thực nhiệm vụ ➢ Phấn đấu tỷ lệ cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ lý luận trị, lực quản lý nhà nước đạt 100%; tỷ lệ cán bộ, cơng chức có trình độ chuyên môn đại học đạt 20%; tỷ lệ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn có trình độ đại học trở lên đạt 90%; tỷ lệ cán bộ, cơng chức có trình độ cao cấp lý luận trị đạt 25%; tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức hội nhập quốc tế, tiếng dân tộc thiểu số, tin học, ngoại ngữ đạt 100% - Đến năm 2020, phấn đấu có 50%, năm 2030 đạt 70% số lao động người dân tộc thiểu số độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi cung cấp thông tin thị trường lao động, việc làm nhận vào công ty, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Giải pháp Củng cố hệ thống giáo dục cho vùng Dân tộc thiểu số: - Triển khai thực chế độ, sách cho học sinh DTNT, DTBT người DTTS nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp theo quy định Nhà nước - Củng cố hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (DTNT), trường phổ thông trung học dân tộc bán trú (DTBT) vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK); Phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS; - Tăng cường đầu tư trường phổ thơng DTNT trường, điểm trường có nhiều học sinh DTNT, học sinh dân tộc người theo học Đồng thời thực tốt sách chăm sóc sức khỏe cho đồng bào Dân tộc thiểu số: - Các sách dân số kế hoạch hóa gia đình; sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người DTTS sinh sách dân số; - Chính sách pháp luật bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào DTTS sống vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn (ĐBKK); - Chính sách hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người thuộc hộ nghèo, đồng bào DTTS vùng khó khăn, người mắc bệnh hiểm nghèo gặp khó khăn - Ưu tiên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán y tế người đồng bào DTTS, cán y tế cơng tác tuyến xã đào tạo chuẩn hóa đội ngũ nhân viên y tế thôn, làng; đào tạo đỡ thơn, cho thơn cịn khó khăn cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản - Đẩy mạnh việc tiếp cận dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình bản; mở rộng dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe tiền nhân đến đối tượng đồng bào DTTS - Đẩy mạnh công tác truyền thơng phù hợp với văn hóa, ngơn ngữ dân tộc để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi đồng bào DTTS vệ sinh môi trường, chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh Ngồi cố gắng đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp giải vấn đề việc làm - Tăng cường cung cấp thông tin thị trường lao động, đẩy mạnh mở rộng công tác tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu việc làm cho đồng bào DTTS; xây dựng chế đào tạo nghề theo đơn đặt hàng khuyến khích doanh nghiệp đào tạo, sử dụng lao động người DTTS - Rà soát danh mục nghề đào tạo, xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu thời gian đào tạo chương trình giáo dục nghề nghiệp phù hợp với trình độ, văn hóa, ngơn ngữ đồng bào DTTS đặc điểm vùng miền; phát triển sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, nghề trọng điểm theo cấp độ trường II, Giải vấn đề tổ chức thực thi sách Xác định, phân tích vấn đề Trong q trình thực thi sách có xuất số vấn đề tổ chức thực thi Điển hình tình trạng hệ thống y tế vùng cao không đảm bảo, không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Từ dẫn đến giảm chất lượng nguồn nhân lực lao động, sức khỏe người dân khơng chăm sóc dẫn đến khơng đảm bảo chất lượng sống Còn hậu nghiêm trọng hạn chế nhận thức, hành vi đồng bào dân tộc thiểu số vệ sinh môi trường, chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh Hậu Người dân tiếp cận dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe - Giảm chất lượng nguồn nhân lực lao động - Sức khỏe người dân khơng chăm sóc dẫn đến khơng đảm bảo chất lượng sống Đặc biệt sức khỏe sinh sản kh đảm bảo dẫn đến tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong, có dị tật cao - Hạn chế nhận thức, hành vi đồng bào DTTS vệ sinh mơi trường, chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh Vấn đề cốt lõi: Hệ thống y tế vùng cao không đảm bảo đáp ứng nhu cầu Nguyên nhân Cơ sở y tế (trạm xá) xuống cấp, không đạt tiêu chuẩn, tiêu biểu Trạm y tế xã Chư Hreng (thành phố Kon Tum), bên cạnh khó khăn cơng tác DS - KHH GĐ với tỷ lệ sinh thứ 3, suy dinh dưỡng trẻ em, tăng dân số tự nhiên ln mức cao cịn thêm tiêu chí sở vật chất gần bị "liệt" sau gần 20 năm xây dựng,hoạt động đến xuống cấp làm ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác chun mơn Bên cạnh đó, với diện tích khn viên vỏn vẹn 140 m2, Trạm phải thực ghép chung phòng (lưu bệnh nhân, đẻ, CSSK - SS) cách "bất tắc dĩ" nhằm "tạm thời" đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho bà - Trung tâm y tế chưa đầu tư, thiếu trang thiết bị y tế : Trạm y tế xã Tu Mơ Rông, ĐăkPxi, Đăk Rơ ve, Xã Hiếu, Đăk Tăng, ĐakRing, Đăk nên, Đăk Tờ Re,… sở y tế lạc hậu, thiếu sót nhiều - Nhiều trạm y tế khơng sửa chữa nâng cấp nhiều năm liền Thiếu hụt nguồn nhân lực đủ trình độ chun mơn cho dịch vụ y tế - Đãi ngộ cho y bác sĩ, nhân viên y tế chưa thỏa đáng (theo Bộ trưởng Bộ Y tế, chế độ sách đãi ngộ chưa thỏa đáng, y tế tuyến tỉnh, trung ương, có cịn thấp phụ cấp trực chẳng hạn; phụ cấp ưu đãi cho y tế xã có cao y tế tỉnh, huyện thấp, chưa tạo khác biệt lớn để khuyến khích cán y tế tuyến sở) - Số lượng bác sĩ đào tạo quy thấp phần lớn đào tạo theo hình thức chuyên tu, liên thông - Việc đào tạo, cập nhật thường xuyên kiến thức, kỹ y khoa hạn chế Phân tích mục tiêu Để giải vấn đề nêu nhằm nâng cao, phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, ta cần đưa mục tiêu cụ thể để đạt két tốt : Mục tiêu cốt lõi: Hệ thống y tế vùng cao cải thiện • Cơ sở y tế đc nâng cấp đạt đủ tiêu chuẩn để sử dụng - Đầu tư, bổ sung thêm trang thiết bị y tế cho trung tâm y tế - Sửa chữa, nâng cấp định kỳ trạm y tế Chiêu mộ, đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ chun mơn cho dịch vụ y tế - Mức đãi ngộ, phụ cấp, lương thưởng cho y bác sĩ, nhân viên y tế điều chỉnh hợp lý, phù hợp Khuyến khích mạnh mẽ cho y tế tuyến xã, huyện - Hỗ trợ đào tạo quy cho y bác sĩ, đưa mức đãi ngộ hợp lý để chiêu mộ bác sĩ đào tạo quy - Đưa tài liệu, chuyên đề kiến thức, kỹ y khoa thường xuyên theo tháng, theo quý tùy vào vào việc đào tạo • Với mục tiêu cốt lõi đề nhằm khắc phục hệ thống y tế tỉnh Kon Tum giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe bản, ta cần có mục tiêu cụ thể : • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động ➔ Nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, rèn luyện kỹ sống, có khả hội nhập quốc tế cho học sinh người DTTS Chú trọng việc chăm sóc sức khỏe người dân, nâng cao, đảm bảo chất lượng sống hộ gia đình Đặc biệt quan tâm đến sức khỏe sinh sản để đảm bảo cho tỷ lệ trẻ sơ sinh tư vong, có dị tật đạt mức tối thiểu ➔ Giảm tỷ suất tử vong trẻ em tuổi người DTTS đến năm 2020 xuống 43‰, năm 2030 xuống 40‰ ➔ Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em DTTS tuổi đến năm 2020 38% năm 2030 35% • Nâng cao tuyên truyền nhận thức, hành vi việc vệ sinh mơi trường, chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, cho đồng bào DTTS ➔ Đến năm 2020, phấn đấu có 45%, năm 2030 đạt 55% số lao động người DTTS độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi cung cấp thông tin thị trường lao động, việc làm • Xác định, phân tích giải pháp 3.1 Giải pháp giải vấn đề 1, Tăng cường nâng cao sở vật chất trang thiết bị bệnh viện vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cải thiện sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, ưu tiên xã/huyện nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, có đủ khả cung cấp gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu bản/ tồn diện trì hoạt động đơn ngun sơ sinh 2,Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế người dân tộc thiểu số Kiện toàn tổ chức phân công trách nhiệm, nâng cao chất lượng hệ thống triển khai; kiện toàn đội ngũ chuyên trách dinh dưỡng cấp tỉnh, huyện, xã đội ngũ y tế thôn, ấp cộng tác viên dinh dưỡng, cô đỡ thôn Thực quy trình, quy định chun mơn, kỹ thuật khám thai, đỡ đẻ, nhận biết xử trí kịp thời tai biến sản khoa 3, Thực đồng bộ, có hiệu sách hỗ trợ nhằm nâng cao nguồn nhân lực dân tộc thiểu số • Đẩy mạnh thực Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ chăm sóc hỗ trợ cho phụ nữ dân tộc thiểu số nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa sinh theo sách dân số: • Phụ nữ mang thai bà mẹ nuôi bú sữa mẹ cấp miễn phí vi chất dinh dưỡng cần thiết theo khuyến cáo ngành Y tế Trẻ em hộ nghèo vùng khó khăn: Từ sơ sinh đến tuổi ưu tiên hỗ trợ để bú sữa mẹ sớm vịng đầu sau sinh, ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý từ sau tháng bú sữa mẹ kéo dài đến tuổi • Mở rộng dịch vụ tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân miễn phí cho niên dân tộc thiểu số, quản lý thai, khám thai định kỳ, bổ sung vi chất cần thiết cho bà mẹ người dân tộc thiểu số giai đoạn mang thai 4, Tăng cường hội nhập, nâng cao nhận thức người dân vùng dân tộc thiểu số Đẩy mạnh công tác truyền thông phù hợp với văn hóa, ngơn ngữ dân tộc; đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động, thay đổi hành vi nhằm nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc thai nghén, nguy việc khơng khám thai định kỳ không đến sinh sở y tế tự sinh, sinh khơng có cán y tế đào tạo cô đỡ nguy việc đẻ dày, đẻ nhiều con, đẻ sớm (dưới 20 tuổi) đẻ muộn (trên 35 tuổi) • 3.2 Ma trận giải pháp cơng cụ Giải pháp Kinh tế Tổ chức-hành 1, Tăng cường nâng cao sở vật chất trang thiết bị bệnh viện vùng đồng bào dân tộc thiểu số Huy động nguồn hỗ trợ Ngân sách địa phương, quỹ Hỗ trợ nhằm khắc phục vấn đề sở vật chất, đẩy mạnh xã hội hóa công tác nâng cao nguồn lực dân tộc thiểu số Triển khai chương trình dự án sở, ban, ngành kết hợp với chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh nhằm huy động tối đa nguồn vốn để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 10 Tâm lý- giáo dục Kỹ thuật-nghiệp vụ 2,Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế người dân tộc thiểu số 3, Thực đồng bộ, có hiệu sách hỗ trợ lĩnh vực y tế nhằm nâng cao nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thực sách BHXH hỗ trợ chi phí cho người dân khám chữa bệnh, sử dụng dịch vụ y tế cộng đồng Đầu tư sở vật chất hạ tầng phục vụ dân sinh cán công nhân viên Điều động bác sĩ bệnh viện tuyến công tác địa phương nhằm hỗ trợ nâng cao trình độ cho đội ngũ cán y tế người dân tộc thiểu số Giúp đội ngũ y tế vùng dân tộc thiểu số sử dụng tốt dịch vụ y tế trang thiết bị đại Tặng khen cho cá nhân có thành tích tốt, đáp ứng nhu cầu công tác y tế Mở lớp đào tạo chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ y tế bảo đảm có đủ trình độ chun mơn để thực có hiệu dịch vụ y tế phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Tiếp tục thực sách Nhà nước đề hỗ trợ người dân tộc thiểu số, cho phụ nữ trẻ em Có sách khuyến khích, hỗ trợ tăng thu nhập cho cán nhân viên y tế Tuyên truyền vận động người dân khám sức khoẻ định kỳ tháng lần Nâng cao ý thức người dân việc bảo đảm sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ thân gia đình Mở rộng dịch vụ tư vấn khám sức khoẻ miễn phí tiền nhân cho niên dân tộc thiểu số, quản lý thai, khám thai định kỳ, bổ sung vi chất cần thiết cho bà mẹ người dân tộc thiểu số giai đoạn mang thai Xây dựng trạm y tế, buổi tư vấn khám sức khoẻ miễn phí cho người dân vùng sâu vùng xa Tuyên truyền cho người dân vùng dân tộc đổi nội dung, đa dạng hóa hình 4, Tăng cường hội nhập, nâng 11 cao nhận thức người dân vùng dân tộc thiểu số việc chăm sóc sức khoẻ thiểu số thấy tầm quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ trung tâm y tế, trừ hành động tự chữa bệnh hay chữa bệnh mê tín dị đoan hay chữa thuốc không rõ nguồn gốc thức tuyên truyền, vận động, thay đổi hành vi nhằm nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc thai nghén, nguy việc khơng khám thai định kỳ không đến sinh sở y tế tự sinh, sinh khơng có cán y tế đào tạo cô đỡ nguy việc đẻ dày, đẻ nhiều con, đẻ sớm Đánh giá phương án PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN Tổ Chuyên Tổ Chuyên Tổ Chuyên Tổ Chuyên chức gia chức gia chức gia chức gia (60%) (40%) (60%) (40%) (60%) (40%) (60%) (40%) Tính hiệu (40%) 4 5 4 Tính hiệu lực ( 20%) 4 12 Tính khả thi (20%) 3 4 4 Tính bền vững (20%) 4 3 Tổng 3.6 4.52 3.8 4.6 Phương án 1: Tăng cường nâng cao sở vật chất trang thiết bị bệnh viện vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tính hiệu quả: Tính hiệu phương án không đánh giá cao chi phí bỏ để xây dựng, nâng cao sở vật chất lớn chất lượng nhân đồng bào dân tộc thiểu số chưa phát triển nên phát triển sở vật chất khó đạt hiệu tối đa Tính hiệu lực: Tính hiệu lực phương pháp khơng đánh giá cao kêu gọi huy động vốn khơng có tính bắt buộc nên khơng dễ để người chung tay đóng góp xây dựng csvc đồng bào dân tộc thiểu số Tính khả thi: Phương án cần huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương quỹ để thực nên tính khả thi mức tương đối, có khả thực Tính bền vững: Tính bền vững phương pháp khơng đánh giá cao nguồn vốn lớn cần huy động Nhiều sở vật chất bị trì hỗn khơng đủ vốn, mà nguồn vốn từ ngân sách địa phương có hạn Phương án 2: Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế người dân tộc thiểu số Tính hiệu quả: Phương pháp tập trung vào đào tạo, nâng cao trình độ cán vùng dân tộc thiểu số nên, trực tiếp giúp phát triển nguồn nhân lực nơi đây, khơng tốn q nhiều chi phí nên tính hiệu đánh giá cao Tính hiệu lực: Tính hiệu lực phương pháp cao không giúp phát triển nguồn nhân lực thời điểm mà phát triển tương lai đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao tinh thần cố gắng phấn đấu để thực thi sách cán dân tộc thiểu số Tính khả thi: Phương pháp hồn tồn có khả thi khơng cần q nhiều nguồn lực tài để thực Tính bền vững: Phương pháp có tính bền vững cao nhiên gặp nhiều khó khăn cơng tác đào tạo phải thực khoảng thời gian dài kèm theo chất lượng nhân đồng bào dân tộc thiểu số chưa cao nên việc thực thi cần nỗ lực lớn người dân nơi 13 Phương án 3: Thực đồng bộ, có hiệu sách hỗ trợ lĩnh vực y tế nhằm nâng cao nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Tính hiệu quả: Phương pháp giúp phát triển đời sống nhân dân giúp cho hiệu nguồn nhân lực ngày chất lượng nên tính hiệu đánh giá cao nhiên kinh phí bỏ khơng phải nhỏ nên muốn áp dụng phương pháp phải cân nhắc chi phí thực hiệu Tính hiệu lực: Phương pháp dễ dàng áp dụng với người dân, đem lại nhiều lợi ích cho đồng bào dân tộc thiểu số nên tạo hiệu ứng tích cực hưởng ứng tốt Tính khả thi: Tính khả thi phương pháp cao sách nhằm mục đích đem lại lợi ích cho người dân nhiên điều kiện vùng dân tộc thiểu số chưa tốt, người dân thiếu kiến thức nên cịn gặp nhiều khó khăn triển khai sách tuyên truyền Tính bền vững: Nếu thực tốt mà tính bền vững tương đối, biện pháp hỗ trợ phải thay đổi điều kiện khu vực dân tộc thiểu số thay đổi theo thời gian Phương án 4: Tăng cường hội nhập, nâng cao nhận thức người dân vùng dân tộc thiểu số việc chăm sóc sức khoẻ Tính hiệu quả: Phương pháp có hiệu cao, hội nhập nâng cao nhận thức thúc đẩy nguồn nhân lực phát triển toàn diện chất lượng, giúp cho đời sống đồng bào dân tộc thiểu số thêm đủ đầy, chi phí thực khơng phải q cao so với hiệu phương pháp đem lại Tính hiệu lực: Tính hiệu lực phương pháp cao dễ dàng cho người dân tộc thiểu số thực hiện, không giúp phát triển nguồn nhân lực thời điểm mà cịn đem lại lợi ích tương lai đồng bào dân tộc thiểu số Tính khả thi: Phương pháp hồn tồn có khả thi nhiên việc thực gặp nhiều khó khăn điều kiện vùng dân tộc thiểu số cịn chưa tốt Tính bền vững: Phương pháp có tính bền vững cao đa dạng cách thực đem lại hiệu lâu dài nên cần phát triển bền vững Nhận xét : Từ phân tích đánh giá bên trên, để thực tốt ngân sách định hướng 2030 cần phải giải triệt để vấn đề hệ thống y tế không đảm bảo, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt cho người dân cách kết hợp hài hòa phương án, tập trung vào phương án phương án Bên cạnh phương án phương án áp dụng cách phù hợp theo trường hợp cụ thể huyện, xã 14

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w