Báo cáo thí nghiệm kỹ thuật lạnh bài 1 khảo sát sự thay đổi các thông số làm việc của máy lạnh trong các điều kiện khác nhau

33 1 0
Báo cáo thí nghiệm kỹ thuật lạnh bài 1 khảo sát sự thay đổi các thông số làm việc của máy lạnh trong các điều kiện khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH -o0o - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS HUỲNH PHƯỚC HIỂN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM HK222 – L01 Tp.HCM, Tháng 03/2023 n DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mssv Nhiệm vụ Lê Minh Hải 1913243 Bài Trần Minh Đức 2013017 Bài Hoàng Minh Đức 1913240 Bài Nguyễn Trung Đức 1913163 Bài n MỤC LỤC BÀI 1: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY LẠNH TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM 1.1.1 Mục đích thí nghiệm 1.1.2 Yêu cầu chuẩn bị 1.2 MƠ TẢ THÍ NGHIỆM 1.2.1 Thiết bị vật tư thí nghiệm 1.2.2 Nội dung thí nghiệm 1.3 NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM 1.4 SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 1.4.1 Máy lạnh làm việc chế độ 1: làm lạnh khơng khí, van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hồn tồn 1.4.2 Máy lạnh làm việc chế độ 2: làm lạnh khơng khí, thay đổi chế độ làm mát dàn ngưng cách điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng 1.4.3 Máy lạnh làm việc chế độ 3: làm lạnh khơng khí, buồng làm lạnh khơng đóng nắp (tăng tải), van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hoàn toàn 1.5 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.5.1 Các thiết bị phụ mơ hình thí nghiệm 1.5.2 Công suất tiêu thụ điện trung bình hệ thống 1.5.3 Độ nhiệt độ lạnh 1.5.4 Bảng thông số môi chất lạnh (sinh viên chọn trường hợp để tính tốn) 12 1.5.5 Tính tốn COP chế độ 14 1.5.6 Nhận xét thí nghiệm 14 BÀI 2: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY LẠNH KHI THAY ĐỔI TRỞ LỰC TRÊN ĐƯỜNG ỐNG 16 2.1 Mục đích yêu cầu chuẩn bị 16 2.1.1 Mục đích thí nghiệm 16 n 2.1.2 2.2 Yêu cầu chuẩn bị 16 MƠ TẢ THÍ NGHIỆM 16 2.2.1 Thiết bị vật tư thí nghiệm 16 2.2.2 Nội dung thí nghiệm 16 2.3 NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM 17 2.4 SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 17 2.4.1 Máy lạnh làm việc chế độ 1: làm lạnh khơng khí, van điều chỉnh lưu lượng mơi chất lạnh mở hồn tồn 17 2.4.2 Máy lạnh làm việc chế độ 2: làm lạnh khơng khí, đóng phần van mơi chất lạnh trước máy nén 19 2.4.3 Máy lạnh làm việc chế độ 3: làm lạnh khơng khí, đóng phần van mơi chất lạnh sau dàn ngưng 20 2.5 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 21 2.5.1 Công suất tiêu thụ điện trung bình hệ thống 21 2.5.2 Độ nhiệt độ lạnh 21 2.5.3 Bảng thông số môi chất lạnh (sinh viên chọn trường hợp để tính tốn) 21 2.5.4 Tính tốn COP chế độ 25 2.5.5 Thể đồ thị logp-h 26 2.5.6 Nhận xét thí nghiệm 27 n DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ nguyên lý máy làm lạnh nước khơng khí Hình Máy nén Hình Thiết bị ngưng tụ Hình Bình chứa áp cao Hình Lọc bụi Hình Kính soi mơi chất Hình Van điện từ buồng nước lạnh Hình Van điện từ buồng khơng khí Hình Van tiết lưu Hình 10 Thiết bị bay Hình 11 Bình tách lỏng Hình 12: Code tra thơng số EES chế độ Hình 13: Bảng kết chế độ Hình 14: Code tra thơng số EES chế độ Hình 15: Bảng kết chế độ Hình 16: Đồ thị logp-h chế độ 2C Hình 17: Đồ thị logp-h chế độ 2C n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm BÀI 1: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY LẠNH TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU THÍ NGHIỆM 1.1.1 Mục đích thí nghiệm - Nhận biết thiết bị chính, thiết bị phụ hệ thống lạnh - Nắm sơ đồ nguyên lý hệ thống - Khảo sát hoạt động máy lạnh điều kiện làm việc khác 1.1.2 Yêu cầu chuẩn bị - Sinh viên đọc trước hướng dẫn thí nghiệm, ơn lại lý thuyết máy lạnh - Nắm bước vận hành máy, sử dụng thiết bị đo nhiệt độ, thiết bị đo điện áp suất 1.2 MƠ TẢ THÍ NGHIỆM 1.2.1 Thiết bị vật tư thí nghiệm - Máy làm lạnh nước khơng khí (Tác nhân lạnh R-12) - Thiết bị đo nhiệt độ Testo 735 cặp nhiệt điện (đo nhiệt độ môi chất lạnh đầu hút máy nén, đầu đẩy máy nén sau khỏi thiết bị ngưng tụ) - Nhiệt kế thủy ngân (đo nhiệt độ khơng khí trước sau dàn ngưng, nhiệt độ nước lạnh) 1.2.2 Nội dung thí nghiệm - Sinh viên thực thí nghiệm ghi lại thông số làm việc máy lạnh chế độ o Chế độ 1: làm lạnh khơng khí, van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hoàn toàn o Chế độ 2: làm lạnh khơng khí, thay đổi chế độ làm mát dàn ngưng cách điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng gió o Chế độ 3: làm lạnh nước, van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hồn tồn Trang n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm 1.3 NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý thiết bị chính, thiết bị phụ mơ hình thí nghiệm - Ghi nhận lại thông số nhiệt độ, áp suất mơi chất lạnh điểm chu trình), nhiệt độ khơng khí (trong buồng lạnh dàn ngưng), nhiệt độ nước lạnh, cường độ dòng điện, số điện nội dung thí nghiệm Hình 1: Sơ đồ ngun lý máy làm lạnh nước khơng khí 1.4 SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM ❖ Các ký hiệu T1 đến T9 nhiệt độ đo vị trí đánh số mơ hình thí nghiệm 1.4.1 Máy lạnh làm việc chế độ 1: làm lạnh không khí, van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hồn tồn Trước chạy thí nghiệm, kiểm tra van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hoàn toàn Trang n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Bảng 1: Các số liệu đo Ngay sau phút 10 phút 20 phút 30 phút hệ thống khởi động T1(0C) – sau máy nén 60,7 69 73,2 76 T2 (0C) sau thiết bị ngưng tụ 36,9 35,8 35,6 35,5 T5 (0C) trước tiết lưu 36,5 35,4 35,1 35,1 T6 (0C) KK buồng lạnh 10 -1 -2 T9 (0C) đầu hút máy nén 8,9 1,1 0,4 -0,2 T3 (0C) KK trước dàn ngưng 30,5 30,5 30,5 31 T4 (0C) KK sau dàn ngưng 35,2 35 34,8 34,8 Số áp kế pk (MPa) 0,93 0,9 0,86 0,87 Nhiệt độ ngưng tụ tk (0C) 42,89 41,67 40 40,42 Số áp kế p0 (MPa) 0,14 0,09 0,08 0,075 Nhiệt độ bay (0C) -7,396 -13,9 -15,36 -16,11 Dòng điện (A) 2,25 2 2,05 Số điện kế (kWh) 453,48 453,55 453,61 453,68 ❖ Thời điểm t = tính từ nhiệt độ khơng khí T6 = 10oC 1.4.2 Máy lạnh làm việc chế độ 2: làm lạnh khơng khí, thay đổi chế độ làm mát dàn ngưng cách điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng Sau hồn thành nội dung thí nghiệm chế độ 1, sinh viên đóng van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng Trang n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Bảng 2: Các số liệu đo phút 10 phút 20 phút 30 phút T1(0C) – sau máy nén 77,3 78,4 79,2 82,6 T2 (0C) sau thiết bị ngưng tụ 39,3 39,5 39,6 39,8 T5 (0C) trước tiết lưu 39,1 38,9 39,3 39,6 T6 (0C) KK buồng lạnh -2 -2 -2 -2 T9 (0C) đầu hút máy nén 2,1 2,1 2,7 3,2 T3 (0C) KK trước dàn ngưng 31 31 31 31 T4 (0C) KK sau dàn ngưng 37 37,5 37,9 38 Số áp kế pk (MPa) 0,98 0,99 1 Nhiệt độ ngưng tụ tk (0C) 44,86 45,25 45,63 45,63 Số áp kế p0 (MPa) 0,085 0,088 0,09 0,09 Nhiệt độ bay (0C) -14,62 -14,19 -13,9 -13,9 Dòng điện (A) 2,1 2,2 2,2 Số điện kế (kWh) 453,79 453,815 453,885 453,96 ❖ Thời điểm t = tính từ hệ thống vận hành ổn định sau đóng van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng Trang n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm 1.4.3 Máy lạnh làm việc chế độ 3: làm lạnh khơng khí, buồng làm lạnh khơng đóng nắp (tăng tải), van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hồn tồn Bảng 3: Các số liệu đo phút 10 phút 20 phút 30 phút T1(0C) – sau máy nén 82,7 83,5 82,7 83,1 T2 (0C) sau thiết bị ngưng tụ 36,4 36,9 36,9 36,7 T5 (0C) trước tiết lưu 36,6 37 36,6 36,4 T6 (0C) KK buồng lạnh 0,5 2 T9 (0C) đầu hút máy nén 1,9 2,2 2,2 2,2 T3 (0C) KK trước dàn ngưng 31,5 31,5 32 32 T4 (0C) KK sau dàn ngưng 36 36 36 36 Số áp kế pk (MPa) 0,9 0,9 0,91 0,9 Nhiệt độ ngưng tụ tk (0C) 41,67 41,67 42,08 41,67 Số áp kế p0 (MPa) 0,1 0,09 0,1 0,09 Nhiệt độ bay (0C) -12,5 -13,9 -12,5 -13,9 Dòng điện (A) 2,2 2,1 2 Số điện kế (kWh) 454 454,07 454,14 454,2 Trang n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Bảng 7c Enthanpy điểm trước van tiết lưu tra từ nhiệt độ đo T3’=T5=36,60C áp suất ngưng tụ p3’=pk=10,1 bar i3’ = 170,408 kJ/kg = i4 CHẾ ĐỘ Đầu hút Đầu đẩy Sau thiết bị Sau van tiết máy nén máy nén ngưng tụ lưu Nhiệt độ, 0C 2,2 82,7 36,9 -12,5 Áp suất, bar 10,1 10,1 Enthanpy, kJ/kg 291,52 334,902 170,717 170,408 Entropy, kJ/kg.K 2,3844 2,4196 1,90417 1,92033 Thể tích riêng, 0,090769 0,02155 0,00078996 0,025186 m3/kg 1.5.5 Tính tốn COP chế độ Chế độ 1: 𝐶𝑂𝑃 = 𝑄0 𝐺𝑚𝑐 × (𝑖1 − 𝑖4 ) 𝑖1 − 𝑖4 290,76239 − 168,854 = = = = 3,23 𝑊 𝐺𝑚𝑐 × (𝑖2 − 𝑖1 ) 𝑖2 − 𝑖1 328,5168 − 290,76239 Chế độ 2: 𝐶𝑂𝑃 = 𝑄0 𝐺𝑚𝑐 × (𝑖1 − 𝑖4 ) 𝑖1 − 𝑖4 291,985 − 173,228 = = = = 3,02 𝑊 𝐺𝑚𝑐 × (𝑖2 − 𝑖1 ) 𝑖2 − 𝑖1 331,341 − 291,985 Chế độ 3: 𝐶𝑂𝑃 = 𝑄0 𝐺𝑚𝑐 × (𝑖1 − 𝑖4 ) 𝑖1 − 𝑖4 291,52 − 170,408 = = = = 2,79 𝑊 𝐺𝑚𝑐 × (𝑖2 − 𝑖1 ) 𝑖2 − 𝑖1 334,902 − 291,52 1.5.6 Nhận xét thí nghiệm Ta thấy chế độ chế độ làm việc bình thường, có COP 3,09 cơng suất tiêu thụ điện hệ thống ổn định, độ nhiệt độ lạnh giảm dần Buồng lạnh làm việc nhiệt độ đạt yêu cầu Ở chế độ hệ thống lạnh làm việc với miệng gió dàn ngưng bị đóng kín nên việc giải nhiệt diễn khơng hiệu nhiệt độ khơng khí sau dàn Trang 14 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm ngưng tăng cao nhiệt độ chế độ tăng đến 38ºC (cao chế độ), ta thấy độ nhiệt độ lạnh tăng dần, công suất điện tiêu thụ tăng dần lớn chế độ nhiệt độ phòng trì mức u cầu, bên cạnh hệ số COP giảm so với chế độ bình thường (chế độ 1) từ ta thấy hiệu sử dụng lượng khơng tốt Ở chế độ hệ thống lạnh làm việc với miệng gió mở bình thường tăng tải (mở nắp buồng lạnh), mà nhiệt độ buồng lạnh không đạt yêu cầu (tăng đến 2ºC so với -2ºC chế độ 1) Công suất điện tiêu thụ hệ thống tăng cao nhiều so với chế độ làm việc bình thường (chế độ 1), độ nhiệt độ lạnh tăng dần hệ số COP hệ thống giảm nhiều so với chế độ làm việc bình thường nên cho thấy hiệu sử dụng lượng không tốt Trang 15 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm BÀI 2: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY LẠNH KHI THAY ĐỔI TRỞ LỰC TRÊN ĐƯỜNG ỐNG 2.1 Mục đích yêu cầu chuẩn bị 2.1.1 Mục đích thí nghiệm - Nhận biết thiết bị chính, thiết bị phụ hệ thống lạnh - Nắm sơ đồ nguyên lý hệ thống - Khảo sát hoạt động máy lạnh điều kiện làm việc khác thay đổi độ đóng mở van môi chất lạnh đường ống 2.1.2 Yêu cầu chuẩn bị - Sinh viên đọc trước hướng dẫn thí nghiệm, ôn lại lý thuyết máy lạnh - Nắm bước vận hành máy, sử dụng thiết bị đo nhiệt độ, thiết bị đo điện áp suất 2.2 MƠ TẢ THÍ NGHIỆM 2.2.1 Thiết bị vật tư thí nghiệm - Máy làm lạnh nước khơng khí (Tác nhân lạnh R-12) - Thiết bị đo nhiệt độ Testo 735 cặp nhiệt điện (đo nhiệt độ môi chất lạnh đầu hút máy nén, đầu đẩy máy nén sau khỏi thiết bị ngưng tụ) - Nhiệt kế thủy ngân (đo nhiệt độ khơng khí trước sau dàn ngưng, nhiệt độ nước lạnh) 2.2.2 Nội dung thí nghiệm - Sinh viên thực thí nghiệm ghi lại thơng số làm việc máy lạnh chế độ • Chế độ 1: làm lạnh khơng khí, van điều chỉnh lưu lượng mơi chất lạnh mở hồn tồn • Chế độ 2: làm lạnh khơng khí, đóng phần van mơi chất lạnh trước máy nén • Chế độ 3: làm lạnh khơng khí, đóng phần van môi chất lạnh sau dàn ngưng Trang 16 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm * Các van điều chỉnh lưu lượng khơng khí giải nhiệt cho dàn ngưng mở hồn tồn Sinh viên khơng tự ý đóng mở van mơi chất lạnh, GV thực bước 2.3 NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý thiết bị chính, thiết bị phụ mơ hình thí nghiệm - Ghi nhận lại thông số nhiệt độ, áp suất môi chất lạnh điểm chu trình), nhiệt độ khơng khí (trong buồng lạnh dàn ngưng), dịng mơi chất kính xem gas, cường độ dòng điện, số điện nội dung thí nghiệm 2.4 SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM * Các ký hiệu T1 đến T9 nhiệt độ đo vị trí đánh số mơ hình thí nghiệm 2.4.1 Máy lạnh làm việc chế độ 1: làm lạnh khơng khí, van điều chỉnh lưu lượng mơi chất lạnh mở hoàn toàn Trang 17 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Trước chạy thí nghiệm, kiểm tra van điều chỉnh lưu lượng gió dàn ngưng mở hồn tồn Bảng 1: Các số liệu đo phút 10 phút 20 phút 30 phút T1 (oC) – Sau máy nén 65,4 71,9 74 T2 (oC) – Sau TBNT 35,1 34,9 35 T5 (oC) – Trước tiết lưu 34,5 34,4 34,5 T6 (oC) – KK Trong buồng lạnh -1 T9 (oC) – Đầu hút máy nén 2,7 0,3 -1,7 T3 (oC) – KK Trước dàn ngưng 30,5 30,5 30,5 T4 (oC) – KK Sau dàn ngưng 34,5 34,5 34,5 Số áp kế pk( MPa) 0,86 0,85 0,86 Nhiệt độ ngưng tụ tk( oC) 40 40 40 Số áp kế Po (MPa) 0,09 0,075 0,075 Nhiệt độ bay (oC) -14 -16 -16 Dòng điện (A) 2,1 2 455,14 455,21 455,27 Số điện kế (kWh) 455,07 Trang 18 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm 2.4.2 Máy lạnh làm việc chế độ 2: làm lạnh khơng khí, đóng phần van mơi chất lạnh trước máy nén Sau hồn thành nội dung thí nghiệm chế độ 1, sinh viên Bảng 2: Các số liệu đo phút 10 phút 20 phút 30 phút T1 (oC) – Sau máy nén 74,2 79,2 80,8 T2 (oC) – Sau TBNT 32,8 32,6 33,3 T5 (oC) – Trước tiết lưu 32,4 32,4 32,9 T6 (oC) – KK Trong buồng 6,5 9,9 T9 (oC) – Đầu hút máy nén 8,9 11,1 12,1 T3 (oC) – KK Trước dàn ngưng 31 31 31 T4 (oC) – KK Sau dàn ngưng 32 32,5 32,5 Số áp kế pk( MPa) 0,8 0,8 0,82 Nhiệt độ ngưng tụ tk( oC) 37 37 37 Số áp kế Po (MPa) 0,025 0,04 0,04 Nhiệt độ bay (oC) -24,254 -22 -22 Dòng điện (A) 1,9 1,8 1,8 455,37 455,43 455,49 lạnh Số điện kế (kWh) 455,31 Trang 19 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm 2.4.3 Máy lạnh làm việc chế độ 3: làm lạnh khơng khí, đóng phần van môi chất lạnh sau dàn ngưng Bảng 3: Các số liệu đo phút 10 phút 20 phút 30 phút T1 (oC) – Sau máy nén 61,6 63,7 T2 (oC) – Sau TBNT 31,5 31,8 T5 (oC) – Trước tiết lưu -4 T6 (oC) – KK Trong buồng lạnh 13 17 T9 (oC) – Đầu hút máy nén 17 22 T3 (oC) – KK Trước dàn ngưng 31 31 T4 (oC) – KK Sau dàn ngưng 32 32 Số áp kế pk( MPa) 0,8 0,8 Nhiệt độ ngưng tụ tk( oC) 37 37 Số áp kế po (MPa) 0,033 (chân 0,033 (chân không) khơng) Nhiệt độ bay (oC) -39 -39 Dịng điện (A) 1,5 1,5 455,72 455,76 Số điện kế (kWh) 455,67 Trang 20 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm 2.5 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2.5.1 Cơng suất tiêu thụ điện trung bình hệ thống Bảng →10 phút 10 →20 phút 20 →30 phút Chế độ 0,42 0,42 0,36 Chế độ 0,36 0,36 0,36 Chế độ 0,3 0,24 2.5.2 Độ nhiệt độ lạnh Bảng Độ nhiệt Độ lạnh Chế độ 16,3 Chế dộ 33,1 4,4 Chế độ 56,5 39 2.5.3 Bảng thông số môi chất lạnh (sinh viên chọn trường hợp để tính tốn) ❖ Các chế độ bảng chọn trường hợp phút thứ 20 để tính tốn ❖ Các kết bảng thực cách sử dụng phần mềm EES để tăng thêm đa dạng cách tra thông số nhiệt động so với thí nghiệm ❖ Các điểm phần mềm 1, 2, 3, 4, điểm vị trí đầu hút máy nén, đầu đẩy máy nén, sau thiết bị ngưng tụ, trước van tiết lưu sau van tiết lưu Đây điểm gọi tên tạm để thuận tiện viết code, điểm thực tế chu trình dùng để tính tốn 1, 2, 3, 3’, 4, thay điểm 1, 2, 3, 4, phần mềm EES Trang 21 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Bảng 7a Chế độ Đầu hút Đầu đẩy (sau 20 phút) máy nén máy nén Nhiệt độ (oC) 0,3 71,9 34,9 -16 Áp suất – bar 1,75 9,5 9,5 1,75 Enthalpy- 190,5 227,5 69,43 68,94 0,7436 0,757 0,2555 0,2719 0,1022 0,02184 0,0007853 0,02866 Sau TBNT Sau van tiết lưu kJ/kg Entropy – kJ/kgK Thể tích riêng – m3/kg Hình 12: Code tra thơng số EES chế độ Trang 22 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Hình 13: Bảng kết chế độ Bảng 7b Chế độ Đầu hút Đầu đẩy (sau 20 phút) máy nén máy nén Nhiệt độ (oC) 11,1 79,2 32,6 -22 Áp suất – bar 1,4 9 1,4 Enthalpy- 197,9 233,4 67,15 66,95 0,7848 0,7773 0,2482 0,2687 0,135 0,02398 0,00007798 0,03738 Sau TBNT Sau van tiết lưu kJ/kg Entropy – kJ/kgK Thể tích riêng – m3/kg Trang 23 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Hình 14: Code tra thơng số EES chế độ Hình 15: Bảng kết chế độ Trang 24 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Bảng 7c Chế độ (sau 20 Đầu hút máy nén Đầu đẩy Sau TBNT Sau van tiết lưu máy nén phút) Nhiệt độ 22 63,7 31,8 -39 0,67 9 0,67 204,6 222,1 66,45 0,8114 0,7444 0,2456 0,1483 0,0224 0,000778 (oC) Áp suất – bar EnthalpykJ/kg Entropy – kJ/kgK Thể tích riêng – m3/kg 2.5.4 Tính tốn COP chế độ a) Chế độ COP = Q 𝐺𝑚𝑐 (i1 − i4 ) i1 − i4 190,5 − 68,94 = = = = 3,28 W 𝐺𝑚𝑐 (i2 − i1 ) i2 − i1 227.5 − 190.5 b) Chế độ COP = Q 𝐺𝑚𝑐 (i1 − i4 ) i1 − i4 197.9 − 66,95 = = = = 3,69 W 𝐺𝑚𝑐 (i2 − i1 ) i2 − i1 233.4 − 197.9 c) Chế độ Do khó xác định trạng thái môi chất trước van tiết lưu vị trí đồ thị nên trạng thái môi chất sau van tiết lưu xác định, từ bỏ qua việc tính COP cho chế độ Trang 25 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm 2.5.5 Thể đồ thị logp-h Chế độ 1: Hình 16: Đồ thị logp-h chế độ 2C Trang 26 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm Chế độ 2: Hình 17: Đồ thị logp-h chế độ 2C Chế độ 3: Vì khơng thể xác định vị trí điểm trước sau tiết lưu nên bỏ qua việc thể đồ thị logp-h 2.5.6 Nhận xét thí nghiệm - Ở chế độ 1: ta thấy lúc hệ thống làm việc ổn định hiệu cơng suất điện tiêu thụ ổn định nhiệt độ phòng mức thấp với yêu cầu làm lạnh - Ở chế độ ta đóng phần van vị trí trước máy nén: • Lúc gas lạnh đến gặp phải trở lực từ áp suất giảm dẫn đến nhiệt độ bay giảm so với chế độ máy chạy bình Trang 27 n GVHD: TS Huỳnh Phước Hiển Nhóm thực hiện: Nhóm thường Nhiệt độ ngưng tụ giảm theo lúc lượng gas giảm dẫn đến lượng nhiệt lấy giảm • Lượng điện tiêu thụ giảm chút lúc máy nén làm việc nhiệt độ thấp nhiệt độ chế độ - Ở chế độ làm lạnh khơng khí, đóng phần van mơi chất lạnh sau dàn ngưng: • Lúc van ta đóng gần làm vai trị van tiết lưu có tác dụng giảm áp suất, thấy có tượng nước đóng băng đường dẫn gas • Nhiệt độ khơng khí buồng lạnh lúc tăng cao gas lạnh trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi • Lượng điện tiêu thụ giảm chút lúc máy nén làm việc nhiệt độ thấp nhiệt độ chế độ chế độ • Sự áp giúp nhiệt độ bay giảm so với lượng gas vào giảm nhiều hiệu làm lạnh giảm theo • Lượng gas vào máy nén dẫn đến nhiệt độ ngưng tụ giảm, lượng điện giảm theo Lý lượng gas vào máy nén độ nhiệt cao, dẫn đến lượng gas vào máy nén trạng thái nhiệt tích riêng lớn nhiều so với bình thường, từ làm khối lượng riêng giảm nhiều, mà lưu lượng thể tích máy nén piston gần không đổi nên lưu lượng khối lượng vào máy nén giảm nhiều so với bình thường • Nhiệt độ bay lúc có giảm áp, lượng mơi chất lạnh qua cộng với việc nhận nhiệt từ mơi trường bên ngồi làm lượng môi chất lạnh bay gần hết vào dàn bay hơi, chủ yếu mơi chất lạnh dạng nên việc nhận nhiệt từ không gian cần làm lạnh nhiều so với môi chất lạnh nhận nhiệt trạng thái lỏng hệ số trao đổi nhiệt đối lưu (α) thấp lỏng nhiều Chính mà nhiệt độ phịng tăng cao khơng đạt yêu cầu làm lạnh Trang 28 n

Ngày đăng: 11/05/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan