Tổng hợp các dạng bài tập Ứng dụng đạo hàm: khảo sát hàm số và bài toán liên quan; tìm GTLN, GTNN; giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình ....
Trang 1I TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ :
1 Định lí :
Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I
a) Nếu f đồng biến trên khoảng I thì f(x) 0, x I
b) Nếu f nghịch biến trên khoảng I thì f(x) 0, x I
2 Mở rộng :
Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I
a) Nếu f (x) 0, x I (f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f đồng biến trên I
b) Nếu f (x) 0, x I (f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến trên I
c) Nếu f(x) = 0, x I thì f không đổi trên I
3 Chú ý :
a) Nếu khoảng I được thay bởi đoạn hoặc nửa khoảng thì f phải liên tục trên đó
b) Ta thấy việc xét chiều biến thiên của một hàm số có đạo hàm có thể chuyển về xét dấu đạo hàm của nó
c) Đối với hàm nhất biến y ax b
phải kết luận hàm tăng trong từng khoảng xác định ;1 và 1;
Nếu kết luận hàm tăng trong tập xác định D ;1 1; thì chưa chính xác Ví dụ như
Trang 2Vậy m 1
b) Trước hết hàm số phải xác định trên 0, , điều kiện là m 0 (phương trình xm vô nghiệm trên 0 0, )
Do đó hàm số đồng biến trên 0, khi và chỉ khi
m m m m m
Trang 3 Lưu ý : Nhiều trường hợp khi thực hiện bài toán trên mắc một số sai lầm:
1 Ở câu a) nhận cả nghiệm m , bởi thiết lập điều kiện 1 1m2 0 mà quên mất “dấu bằng chỉ xảy ra ở hữu hạn điểm”
2 Ở câu b) thiếu mất điều kiện hàm số xác định trên 0,
4 Định lí về dấu của tam thức bậc hai g x( )ax2bx c:
Định lí
Nếu < 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a
Nếu = 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a (trừ x =
2
b a
Trang 45 So sánh các số , với các nghiệm của tam thức bậc hai :
Cho f x ax2bxc a, Gọi 0 x x x1, 2 1x2 là hai nghiệm của tam thức bậc hai, S b,P c
S
3 1 2 0 0
02
Trang 51 Nếu số nằm trong khoảng giữa hai nghiệm thì không cần điều kiện của
2 Trường hợp số nằm ngoài khoảng giữa hai nghiệm thì có thêm điều kiện của ,
Trang 63
+
30
g(x)g'(x)x
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy điều kiện (1) tương đương với 12
7
a
Nhận xét :
1 Việc giải quyết bất phương trình y' 0, x 0,3 ta có thể dùng cách so sánh nghiệm tam thức bậc hai với hai số,
nhưng trong trường hợp này ta có nhận xét :
Ở (*) do 2x 1 0, x 0, 3nên y' 0, x 0,3 ta có thể chuyển về dạng h a g x do đó có hướng giải khác
là Phương pháp đồ thị : xét hàm phụ g(x) và dựa vào bảng biến thiên để giải bất phương trình Hướng giải này đơn
giản hơn về điều kiện
2 Nếu yêu cầu bài toán là “Xác định a để hàm số đồng biến trên 0,3 ” thì kết quả là a 3
Trang 72 2
6+3
23
+
2xg'(x)g(x)
Trang 8Điều kiện để hàm số đồng biến trên 1, : m 1( phương trình xm vô nghiệm trên 0 1, , đôi khi các em
thường quên bước kiểm tra này)
Hàm này đồng biến trên 1,
Nếu m 1 Tam thức bậc hai có hai nghiệm x x1, 2 Ta có bảng xét dấu
Ta thấy khoảng 1, chỉ có thể nằng trong 1 vùng duy nhất nên ta có nhận xét:
Trang 9
1 2 2
Kết luận : Xét chung cả hai trường hợp ta có kết quả m 3 2 2
Nhận xét : ở (1) ta không thể đưa về dạng h m g x nên ta không áp dụng Phương pháp đồ thị như ở Ví dụ trên
Ví dụ : Với giá trị nào của a thì hàm số
3 3 1 2 3 2 1
y x a x a a x đồng biến trên và 2, 1 1,2 ?
a-2 a
00
Trang 10(1,2) (2,1)
x g(x)
00
00
00
Trang 11 Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm
Trang 12
Đáp số : m 1
Bài 4: Xác định m để hàm số
2 6 22
Trang 13Nếu m2 8m0 thì điều kiện (*) được nghiệm đúng
Nếu m2 8m0 thì hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x x1, 2 Khi đó yêu cầu bài toán tương đương với
xác định trên 1, nên có điều kiện (1)
b) 2 x thay đổi dấu trong 8 1, nên cách dùng bảng biến thiên của hàm phụ trở nên dài dòng, phức tạp hơn)
Trang 15Trường hợp 2 : m 0: y ' 0 có hai nghiệm x1 m 2
Bài toán 2 : Chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất
Để chứng minh phương trình f(x) = g(x) (*) có nghiệm duy nhất, ta thực hiện các bước sau:
Chọn được nghiệm x0 của phương trình
Xét các hàm số y = f(x) (C1) và y = g(x) (C2) Ta cần chứng
minh một hàm số đồng biến và một hàm số nghịch biến Khi đó (C1) và (C2) giao nhau tại một điểm duy nhất có hoành
độ x0 Đó chính là nghiệm duy nhất của phương trình (*)
Chú ý : Nếu một trong hai hàm số là hàm hằng y = C thì kết luận trên vẫn đúng
Chuyển phương trình về dạng f u f v 1 (cùng công thức nhưng khác ẩn) Xét hàm số y f x Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu
Trang 16 Hàm số nghịch biến trên D Do đó phương trình f x 0 có nghiệm thì đó là duy nhất
Ta thấy f 0 nên 0 x có nghiệm là duy nhất 0
Do đó phương trình f x g x có nghiệm thì đó là duy nhất
Với x = 0 ta thấy : 1 , đúng nên 1 0 0 0 0 x là nghiệm duy nhất của phương trình 0
Trang 1711
x x
y y
Trang 18Bài 9: Giải các phương trình sau:
Trang 20II CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
1 Các qui tắc tính cực trị :
Qui tắc 1: Dùng định lí 1
Tìm f (x)
Tìm các điểm x i (i = 1, 2, …) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm
Xét dấu f (x) Nếu f (x) đổi dấu khi x đi qua x i thì hàm số đạt cực trị tại x i
Qui tắc 2: Dùng định lí 2
Tính f (x)
Giải phương trình f (x) = 0 tìm các nghiệm x i (i = 1, 2, …)
Tính f (x) và f (x i ) (i = 1, 2, …)
Nếu f (x i ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x i
Nếu f (x i ) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x i
2 Điều kiện để hàm số có cực trị :
Phương pháp chung :
Bước 1 : Tìm miền xác định D và tính đạo hàm y’
Bước 2 : Chọn một trong các hướng :
Hướng 1 : Nếu xét được dấu của y’ thì lập luận :
Hàm số có k cực trị phương trình y ' 0 có k nghiệm phân biệt và đổi dấu qua các nghiệm đó
Hướng 2 : Nếu không xét dấu được y’ hoặc bài toán yêu cầu cụ thể về cực đại (cực tiểu) :
Trang 21 Đối với hàm đa thức
Hàm số đạt cực tiểu tại x0 điều kiện là
0 0 0
Khi sử dụng điều kiện cần để xét hàm số có cực trị cần phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai
Khi giải các bài tập loại này thường ta còn sử dụng các kiến thức khác nữa, nhất là định lí Vi–et
3 Các dạng toán đối với hàm bậc 3 :
Bài toán 1 : Đường thẳng qua hai điểm cực trị
Hàm số bậc ba y f x( )ax3bx2 cx d
Chia f(x) cho f (x) ta được: f(x) = Q(x).f (x) + Ax + B
Khi đó, giả sử (x1; y1), (x2; y2) là các điểm cực trị thì:
( )( )
y f x Ax B
Các điểm (x1; y1), (x2; y2) nằm trên đường thẳng y = Ax + B
Ví dụ : Cho hàm số y x3m3x2 3x Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu Khi đó viết phương trình 4
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
Giải
Tập xác định : D = R
Đạo hàm y'3x22m3x 3
Trang 22 Ví dụ : Cho hàm số y x33mx2 3m21xm3 Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại, cực tiểu và đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị có phương không thay đổi
Hướng dẫn :
y x mx m nên hàm số luôn có cực đại, cực tiểu m
Chia y cho y’ ta được : ' 2
y y xm
Hoành độ các điểm cực trị thỏa phương trình y ' 0 nên phương trình
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y 2xm Đường thẳng có hệ số góc k 2 không thay đổi, do đó nó có phương không thay đổi
Ví dụ : Cho hàm số y 2x3 3m1x26m2x Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu sao cho đường thẳng 1
đi qua hai điểm cực trị song song với 4x y 7 0
Trang 23Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi ' 0 m 3
Phương trình đường thẳng qua hia điểm cực trị là
Ví dụ : Cho hàm số y x33x2 m x2 m Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu sao cho hai điểm cực trị đối xứng
nhau qua đường thẳng d x: 2y 5 0
Nhận xét : Hai cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng d khi và chỉ khi d là trung trực của đường thẳng qua hai cực trị khi
đó d qua điểm uốn I và vuông góc với đường thẳng qua hai cực trị
Hướng dẫn
Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi ' 0 3 m 3
Phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị
Tọa độ điểm uốn I1;m2m 2
Hai điểm cực trị đối xứng nhau qua d x: 2y 5 0 khi và chỉ khi d’ qua I và vuông góc d
Trang 24Bài 14: Tìm m để hàm số:
a) y 2x33(m1)x2 6(m2)x1 có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị song song với đường thẳng y = –4x + 1
b) y 2x33(m1)x2 6 (1m 2 )m x có các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị nằm trên đường thẳng y = –4x
c) y x3 mx2 7x3 có đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu vuông góc với đường thẳng y = 3x – 7
d) y x3 3x2m x2 m có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng (): 1 5
y x
Bài 15: Xác định m để hàm số :
a) y 2x33m3x2 113m có cực đại và cực tiểu và sao cho hai điểm cực trị thẳng hàng với điểm B(0,1)
b) y x3 mx2 có cực đại và cực tiểu và sao cho hai điểm cực trị thẳng hàng với điểm M(1,10) 4
Đáp số : m 3 7
Bài toán 2 : Điều kiện để hàm số có cực trị
Hàm số bậc ba y ax3 bx2cx có cực trị khi và chỉ khi : d
Phương trình y = 0 có hai nghiệm phân biệt
Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x0) bằng hai cách:
Khi sử dụng điều kiện cần để xét hàm số có cực trị cần phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai
Khi giải các bài tập loại này thường ta còn sử dụng các kiến thức khác nữa, nhất là định lí Viet
Trang 25
(Không nhất thiết phải giải điều kiện (*))
Để tìm điều kiện sao cho x12x2 1 ta xét hệ phương trình
m m
thỏa điều kiện (*)
Ví dụ : Tìm m để hàm số y 2x33m1x26mx đạt cực đại, cực tiểu sao cho các giá trị cực trị là cùng dấu 2
Trang 26m m m
Trang 271 2 0 0
y y m (vì 3m23m 1 0, ) m Kết hợp điều kiện (*) ta có m > 1
Nhận xét : Việc tìm giá trị cực trị và xét dấu y y1 2 trong nhiều trường hợp rất khó khăn Do đó đối với dạng toán này ta còn cách khác Cách này dựa vào nhận xét sau:
Trang 28m m m
2
2 4
3
g(x) g'(x) x
Trang 29Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy phương trình y = 0 có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m 0
Kết hợp với điều kiện (*) ta có m 1
Ví dụ : Cho hàm số y 2x33 2 m1x26m m 1x Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu và giá trị cực 1
y x mx x m Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại, cực tiểu Xác định m sao cho khảng cách giữa hai cực trị là lớn nhất
Giải
Trang 30Do đó hàm số luôn có cực đại, cực tiểu Giả sử hoành độ các điểm cực trị là x x1, 2
Phương trình đường thẳng qua các điểm cực trị là :
Xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi m = 0
Nhận xét : ta dùng đường thẳng qua hai cực trị để tìm y1,2, cách này đơn giản hơn so với việc tìm y1,2 bằng cách thay x1,2
vào hàm ban đầu,
Ví dụ : Cho hàm số y x3 1 2m x 22m x m Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời hoành độ 2
điểm cực tiểu nhỏ hơn 1
Hướng dẫn giải
Trang 31Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi
Trang 33có ba nghiệm phân biệt
Điều này tương đương với 1 2
4
c) Hàm số luôn có cực đại, cực tiểu
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là :
3
21
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi m 0
Phương trình đường thẳng qua hai cực trị
Tọa độ điểm uốn I1, 2
O cách đều hai điểm cực trị khi và chỉ khi O nằm trên đường trung trực của đường thẳng nối hai cực trị, phương trình đường trung trực này là 12 1 2
Trang 34i) Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi m 0
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
y m xmTích các giá trị cực trị là: 2 2
Bài 17: Cho hàm số y x3 3mx2 3m21x m33m Chứng minh rằng hàm số luôn có cực đại và cực tiểu đồng thời khi
m thay đổi các điểm cực trị luôn chạy trên hai đường thẳng cố định
Hướng dẫn : Hàm số đạt : Cực đại tại x m 1,y CD 2
Cực tiểu x m 1,y CT 2
Bài 18: Cho hàm số y x33x29x2
1 Lập phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số
2 Tìm m để các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số :
a) Đối xứng nhau qua đường thẳng :xmy13m 1 0
Trang 35b) Ở hai phía khác nhau đối với đường tròn (trong và ngoài)
a) Để hai điểm cực trị A, B đối xứng nhau qua đường thẳng thì điều kiện là : d và trung điểm I của AB
(điểm uốn) thuộc Đáp số : m = 8
y x mx mx đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho: x1x2 8
y mx m x m x đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho: x12x2 1
Bài 20: Tìm m để đồ thị hàm số : y x3 mx24 có hai điểm cực trị là A, B và
2
2 900729
m
Bài 21: Tìm m để đồ thị hàm số :
a) y 2x3mx2 12x13 có hai điểm cực trị cách đều trục tung
b) y x33mx2 4m3 có các điểm cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất
c) y x33mx2 4m3 có các điểm cực đại, cực tiểu ở về một phía đối với đường thẳng (d): 3x2y 8 0
4 Các dạng toán đối với hàm bậc 4 trùng phương :
Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình y ' 0 có 3 nghiệm phân biệt
Ví dụ : Cho hàm số y x42mx2 m3m2 Xác định m để hàm số có 3 cực trị và các cực trị lập thành một tam giác
đều
Trang 36a) y mx4m3x2 3m có ba điểm cực trị có hoành độ nằm trong khoảng 2, 2
b) y x42m x2 2 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh một tam giác vuông cân
c) y x42mx2 có ba điểm cực trị là ba đỉnh một tam giác nhận gốc tọa độ O làm tâm đường tròn ngoại tiếp 3
24
y x mx m có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị lập thành một tam giác có diện tích bằng 32 2
24
y x mx m có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị này nội tiếp trong một đường tròn có bán kính bằng
Trang 37(Điều kiện m 0) Tam giác ABC cân tại A Do đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp khi và chỉ khi
Bán kính đường tròn ngoại tiếp cho bởi định lí hàm sin là :
a) Hàm có có cực đại, cực tiểu với tổng bình phương các hoành độ bằng 27
b) Hàm số có cực đại, cực tiểu với hoành độ không âm
c) Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
Trang 38y x x m x m x m có cực đại, cực tiểu lập thành cấp số nhân
Đáp số : Không có giá trị m thỏa điều kiện
5 Cực trị hàm hữu tỉ
Hàm số phân thức
2
( )( )
P x y
Trang 40 có một điểm cực trị nằm trong góc phần tư thứ nhất và điểm kia nằm trong góc phần
tư thứ ba của mặt phẳng toạ độ
có hai điểm cực trị nằm ở hai phía của trục hoành (tung)
6 Bài tập nâng cao về khảo sát hàm số
Bài 33: Cho hàm số y x33x23mx 1 m Với giá trị nào của m thì hàm số cực đại, cực tiểu tại x x Gọi 1, 2 y y lần lượt 1, 2
là các giá trị cực trị tương ứng Chứng minh rằng :
Bài 34: Cho hàm số C :y x32x2 Gọi d là đường thẳng y x mx Xác định m để d và (C) cắt nhau tại ba điểm phân
biệt O, M, N trong đó O là gốc tọa độ sao cho điểm cực tiểu của (C) nhìn đoạn MN dưới một góc vuông
Bài 35: Cho hàm số y x32m1x2 3m1xm Với giá trị nào của m thì đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân 1
biệt hoặc trùng nhau sao cho hoành độ của ba điểm đó có tổng bình phương là nhỏ nhất
Bài 36: Cho hàm số y x33x22 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm A(1,0) Chứng minh rằng không có
tiếp tuyến nào song song với nó
Bài 37: Cho hàm số 2x33 2 a1x2 6a a 1x Chứng minh rằng hàm số đã cho luôn luôn có cực đại, cực tiểu Xác 1
định a để giá trị cực đại lớn hơn 1
Bài 38: Cho hàm số y 2x33m3x218mx Xác định m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành 8
Bài 39: Cho hàm số y x3 3m1x23m2 7m1xm21 Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm có hoành
độ nhỏ hơn 1
Bài 40: Cho hàm số y x46x24x6
Trang 41a) Chứng minh rằng đồ thị có 3 cực trị phân biệt
b) Viết phương trình P :y ax2bx đi qua ba điểm cực trị c
Hướng dẫn :
34 Đạo hàm : y'3x26x3m Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chì khi ' 1 m 0 m Phương trình 1đường thẳng đi qua hai điểm cực trị :y 2m1x 1
Vậy y1 2m1x11; y2 2m1x2 1
Ngoài ra x x1 2 m Từ đó ta có điều cần chứng minh
35 Hoành độ giao điểm của (C) và d là nghiệm phương trình :