1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dạng toán thi Đại học phần Hình giải tích không gian

35 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

NGUYỄN HỒNG ĐIỆP Hình học tọa độ trong không gian A B C a uv F 16 tháng 05, 2014 3 rd −L A T E X−2014 02 HÌNH HỌC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Copyright c 2014 by Nguyễn Hồng Điệp Phần I Hình học 3 Chương 1 Phương pháp tọa độ trong không gian A. Vectơtrongkhônggian Trong không gian cho các vectơ −→ u 1 =  x 1 , y 1 , z 1  , −→ u 2 =  x 2 , y 2 , z 2  và số k tùy ý • −→ u 1 = −→ u 2 ⇔    x 1 = x 2 y 1 = y 2 z 1 = z 2 • −→ u 1 ± −→ u 2 =  x 1 ± x 2 , y 1 ± y 2 , z 1 ± z 2  • k −→ u 1 =  k x 1 , k y 1 , kz 1  • Tích có hướng: −→ u 1 . −→ u 2 = x 1 .x 2 + y 1 .y 2 + z 1 .z 2 Hai vectơ vuông góc nhau ⇔ −→ u 1 . −→ u 2 = 0 ⇔ x 1 .x 2 + y 1 .y 2 + z 1 .z 2 = 0 •   −→ u 1   =  x 2 1 + y 2 1 + z 2 1 • Gọi ϕ là góc hợp bởi hai vectơ  0 ◦  ϕ  180 ◦  cos ϕ = cos  −→ u 1 , −→ u 2  = −→ u 1 . −→ u 2   −→ u 1   .   −→ u 2   = x 1 x 2 + y 1 y 2 + z 1 z 2  x 2 1 + y 2 1 + z 2 1 .  x 2 2 + y 2 2 + z 2 2 • −→ AB =  x B − x A , y B − y A , z B − z A  AB =  ( x B − x A ) 2 +  y B − y A  2 + ( z B − z A ) 2 • Tọa độ các điểm đặc biệt:  Tọa độ trung điểm I của AB : I  x A + x B 2 , y A + y B 2 , z A + z B 2   Tọa độ trọng tâm G của tam giác AB C : G  x A + x B + x C 3 , y A + y B + y C 3 , z A + z B + z C 3   Tọa độ trọng tâm G của tứ diện AB C D : G  x A + x B + x C + x D 4 , y A + y B + y C + y D 4 , z A + z B + z C + z D 4  • Tích có hướng của hai vectơ là 1 vectơ vuông góc cả hai vectơ xác định bởi −→ u =  −→ u 1 , −→ u 2  =      y 1 z 1 y 2 z 2     ,     z 1 x 1 z 2 x 2     ,     x 1 z 1 x 2 z 2      • Một số tính chất của tích có hướng  −→ a và −→ b cùng phương ⇔  −→ a , −→ b  = −→ 0 A, B,C thẳng hàng ⇔  −→ AB , −→ AC  = −→ 0  Ba vectơ −→ a , −→ b , −→ c đồng phẳng ⇔  −→ a , −→ b  . −→ c = 0 Bốn điểm A,B, C ,D không đồng phẳng ⇔  −→ AB , −→ AC  . −→ AD = −→ 0 5 6 CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN      −→ a , −→ b     =   −→ a   .    −→ b    . sin  −→ a , −→ b  • Các ứng dụng của tích có hướng  Diện tích hình bình hành: S AB C D =     −→ AB , −→ AD      Diện tích tam giác: S AB C = 1 2     −→ AB , −→ AC      Thể tích khối hộp: V AB C D .A  B  C  D  =     −→ AB , −→ AD  . −→ AA      Thể tích tứ diện: V AB C D = 1 6     −→ AB , −→ AC  . −→ AD    B. Phương trình mặt phẳng • Phương trình tổng quát ( α ) : a x + b y + c z + d = 0 với (a 2 + b 2 + c 2 = 0). • Phương trình mặt phẳng ( α ) qua M  x 0 , y 0 , z 0  và có vectơ pháp tuyến −→ n = (a, b, c ) ( α ) : a ( x − x 0 ) + b  y − y 0  + c ( z − z 0 ) = 0 • Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: ( α ) qua A(a ,0, 0); B (0, b, 0); C (0, 0, c ) ( α ) : x − x 0 a + y − y 0 b + z − z 0 c = 1, với a , b , c = 0 • Nếu −→ n = (a , b, c ) là vectơ pháp tuyến của ( α ) thì k −→ n ,k = 0 cũng là vectơ pháp tuyến của ( α ) . Do đó một mặt phẳng có vô số vectơ pháp tuyến. Trong một số trường hợp ta có thể tìm vectơ pháp tuyến bằng cách chọn một giá trị cụ thể cho a (hoặc b hoặc c ) và tính hai giá trị còn lại đảm bảo đúng tỉ lệ a : b : c . C. Vị trí tương đối hai mặt phẳng Cho ( α ) : a 1 x + b 1 y + c 1 z + d 1 = 0 và  β  : a 2 x + b 2 y + c 2 z + d 2 = 0 • ( α ) cắt  β  ⇔ a 1 : b 1 : c 1 = a 2 : b 2 : c 2 • ( α ) song song  β  ⇔ a 1 a 2 = b 1 b 2 = c 1 c 2 = d 1 d 2 • ( α ) trùng  β  ⇔ a 1 a 2 = b 1 b 2 = c 1 c 2 = d 1 d 2 • ( α ) vuông góc  β  ⇔ a 1 a 2 + b 2 b 2 + c 1 c 2 = 0 D. Phương trình đường thẳng Cho đường thẳng d qua M 0  x 0 , y 0 , z 0  và có vectơ chỉ phương là −→ u = (a , b , c ). Khi đó: • Phương trình tham số của d 7 d :    x = x 0 + a t y = y 0 + b t z = z 0 + c t • Phương trình chính tắc của d (khi a b c = 0) d : x − x 0 a = y − y 0 b = z − z 0 c E. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng Đường thẳng d 1 qua M 1 và có vectơ chỉ phương là −→ u 1 , d 2 qua M 2 và có vectơ chỉ phương là −→ u 2 thì: • d 1 trùng d 2 ⇔  −→ u 1 , −→ u 2  =  −→ u 1 , −−−→ M 1 M 2  = −→ 0 • d 1 song song d 2 ⇔       −→ u 1 , −→ u 2  = −→ 0  −→ u 1 , −−−→ M 1 M 2  = −→ 0 • d 1 và d 2 cắt nhau ⇔     −→ u 1 , −→ u 2  . −−−→ M 1 M 2 = 0  −→ u 1 , −→ u 2  = −→ 0 • d 1 và d 2 chéo nhau ⇔  −→ u 1 , −→ u 2  . −−−→ M 1 M 2 = 0 F. Góc • Góc giữa hai mặt phẳng: Cho mặt phẳng ( α ) có vectơ pháp tuyến là −→ n α , mặt phẳng  β  có vectơ pháp tuyến −→ n β , khi đó góc giữa ( α ) và  β  được tính bằng cos  ( α ) ,  β  =   cos  −→ n α , −→ n β    =   −→ n α . −→ n β     −→ n α   .   −→ n β   • Góc giữa hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng d 1 và d 2 có các vectơ chỉ phương là −→ u 1 và −→ u 2 , khi đó góc giữa d 1 và d 2 tính bằng cos ( d 1 , d 2 ) =   cos  −→ u 2 , −→ u 2    =   −→ u 1 . −→ u 2     −→ u 1   .   −→ u 2   • Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương là −→ u , mặt phẳng ( α ) có vectơ pháp tuyến là −→ n , khi đó góc giữa d và ( α ) là ϕ được tính bằng sin ϕ =   −→ u . −→ n     −→ u   .   −→ n   G. Khoảng cách • Khoảng cách từ điểm A  x 0 , y 0 , z 0  tới ( α ) : a x + b y + c z + d = 0 là d ( A, ( α )) =   a x 0 + b y 0 + c z 0 + d    a 2 + b 2 + c 2 8 CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN • Khoảng cách từ điểm M tới đường thẳng ∆ qua M 0 và có vectơ chỉ phương −→ u là d (A,∆) =     −−−→ M M 0 , −→ u       −→ u   • Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ∆ 1 và ∆ 2 biết ∆ 1 qua M 1 và có vectơ chỉ phương −→ u 1 ; ∆ 2 qua M 2 và có vectơ chỉ phương −→ u 2 d ( ∆ 1 , ∆ 2 ) =     −→ u 1 , −→ u 2  . −−−→ M 1 M 2       −→ u 1 , −→ u 2    • Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( α ) và  β  song song nhau là khoảng cách từ M 0 ∈ ( α ) tới  β  . • Khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 song song nhau là khoảng cách từ M 1 ∈ ∆ 1 tới ∆ 2 . • Khoảng cách giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( α ) song song nhau là khoảng cách từ điểm M 0 ∈ d tới ( α ) . H. Phương trình mặt cầu • Mặt cầu tâm I (a , b, c ), bán kính R có phương trình (S) : (x −a ) 2 + (y − b ) 2 + (z − c ) 2 = R 2 • Phương trình x 2 + y 2 + z 2 −2a x −2b y −2c z +d = 0 có a 2 + b 2 + c 2 > d là phương trình mặt cầu với tâm I (a , b , c ) bán kính R =  a 2 + b 2 + c 2 −d . I. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng Cho ( α ) và S(I , R), khi đó nếu • d (I , ( α ) ) > R : mặt phẳng không cắt mặt cầu. • d (I , ( α ) ) = R : mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, khi đó mặt phẳng còn gọi là tiếp diện của mặt cầu. Tọa độ tiếp điểm M 0 là tọa độ hình chiếu vuông góc của I xuống ( α ) . • d (I , ( α ) ) < R : mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn C (I  , r ), còn gọi là đường tròn giao tuyến, khi đó  Tâm I  là tọa độ hình chiếu vuông góc của I xuống mặt phẳng ( α )  Bán kính r =  R 2 − I I 2 . 1.1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( α ) 9 J. Vị trí tương đối đường thẳng và mặt cầu Cho đường thẳng d :    x = x 0 + t a 1 y = y 0 + t a 2 z = z 0 + t a 3 và mặt cầu (S) : (x − a ) 2 + (y − b ) 2 + (z − c ) 2 = R 2 . Xét vị trí tương đối của d và (S) ta dùng một trong hai cách: 1. Lập phương trình giao điểm (phương trình (∗)) của d và (S), bằng cách lấy x , y , z từ phương trình đường thẳng thay vào phương trình (S) và giải phương trình theo ẩn t • Phương trình (∗) vô nghiệm: d và (S) không có điểm chung. • Phương trình (∗) có 1 nghiệm: d tiếp xúc với (S). • Phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt: d cắt (S) tại 2 điểm phân biệt. 2. So sánh khoảng cách d ( I , d ) và R • d ( I , d ) > R: d và (S) không có điểm chung. • d ( I , d ) = R: d tiếp xúc với (S). • d ( I , d ) < R: d cắt (S) tại 2 điểm phân biệt. Khi cần tìm chính xác tọa độ giao điểm d và (S) ta dùng cách thứ 1. K. Vị trí tương đối hai mặt cầu Cho hai mặt cầu S 1 ( I 1 , R 1 ) và S 2 ( I 2 , R 2 ) • I 1 I 2 < |R 1 −R 2 | ⇔ ( S 1 ) , ( S 2 ) trong nhau. • I 1 I 2 > |R 1 −R 2 | ⇔ ( S 1 ) , ( S 2 ) ngoài nhau. • I 1 I 2 = |R 1 −R 2 | ⇔ ( S 1 ) , ( S 2 ) tiếp xúc trong. • I 1 I 2 = R 1 + R 2 ⇔ ( S 1 ) , ( S 2 ) tiếp xúc ngoài. • |R 1 −R 2 | < I 1 I 2 < R 1 + R 2 ⇔ ( S 1 ) , ( S 2 ) cắt nhau theo một đường tròn. 1.1 Viếtphương trình mặt phẳng ( α ) Viết phương trình mặt phẳng (α) ta cần biết một vectơ pháp tuyến −→ n và một điểm M ∈ (α) 1 Dạng 1 Viết phương trình mp ( α ) khi biết vectơ pháp tuyến −→ n = ( a , b, c ) và điểm M  x 0 , y 0 , z 0  ∈ (α). ( α ) : a ( x − x 0 ) + b  y − y 0  + c ( z − z 0 ) = 0  Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB 1. Tìm tọa độ I là trung điểm của AB , tính −→ AB . 2. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) qua I và có vectơ pháp tuyến là −→ n = −→ AB . 10 CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN A α d I B  Viết phương trình mặt phẳng qua M và song song  β  : a x + b y + c z + d = 0 . 1. Do ( α ) song song  β  nên vectơ pháp tuyến của ( α ) là −→ n = ( a , b, c ) . 2. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) .  Viết phương trình mặt phẳng ( α ) qua M và vuông góc với đường thẳng d có vectơ chỉ phương −→ u = ( a , b, c ) 1. Do ( α ) song song  β  nên vectơ pháp tuyến của ( α ) là −→ n = ( a , b, c ) . 2. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) . 2 Dạng 2 Viết phương trình mặt phẳng khi biết M ∈ (α) và cặp vectơ chỉ phương −→ a , −→ b . 1. Vectơ pháp tuyến của (α) là −→ n =  −→ a , −→ b  2. Viết phương trình mặt phẳng (α). Bài toán thường gặp của dạng này “Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm A,B, C”. 1. Ta lập 2 vectơ từ 3 điểm: −→ AB , −→ AC 2. Vectơ pháp tuyến của (ABC ) là −→ n =  −→ a , −→ b  3. Viết phương trình mặt phẳng ( AB C ) . A B C 3 Dạng 3 Viết phương trình mặt phẳng qua M song song với hai đường thẳng chéo nhau 1. Tìm −→ a , −→ b là các vectơ chỉ phương của các đường thẳng đó. 2. Vectơ pháp tuyến của ( α ) là −→ n =  −→ a , −→ b  . 3. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) . [...]... (α) 18 15 Dạng 18 Viết phương trình mặt phẳng qua A, B , C là tọa độ hình chiếu của D (a , b , c ) xuống các trục tọa độ 1 Tọa độ hình chiếu của D xuống các trục tọa độ là A(a , 0, 0); B (0, b , 0); C (0, 0, c ) 2 Viết phương trình mặt phẳng 19 Dạng 19 Viết phương trình mặt phẳng qua A, B , C là tọa độ hình chiếu của D (a , b , c ) xuống các mặt phẳng tọa độ 1 Tọa độ hình chiếu của D xuống các mặt phẳng... trước Loại bài toán này tương tự dạng viết phương trình mặt phẳng qua d có phương trình cho trước β Dựa vào hệ phương trình cho x (hoặc y hoặc z ) hai giá trị cụ thể để xác định hai điểm A, B trên γ d Khi đó bài toán quay về các dạng đã biết Cách 1 Cách 2 10 Dùng phương trình chùm mặt phẳng Dạng 10 Viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với β và γ − − → → 1 Tìm nβ , nγ là các vectơ pháp tuyến... được các ẩn còn lại, lưu ý điều kiện a 2 + b 2 + c 2 = 0 8 Viết phương trình mặt phẳng 1.2 1 Các bài toán khác về mặt phẳng Dạng 1 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M xuống mặt phẳng (α) Cách 1: 1 Viết phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với (α) 2 Khi đó H là tọa độ giao điểm d và (α) Cách 2: tọa độ điểm H được xác định bởi: 1 H thuộc (α) −−→ − → 2 M H và nα cùng phương nhau 2 Dạng. .. d α 1.4 1 Các bài toán khác về đường thẳng Dạng 1 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A xuống đường thẳng d Cách 1: 1 Gọi H là tọa độ hình chiếu vuông góc của A xuống d , do H thuộc d ta tìm tọa độ H theo tham số của d −→ − → 2 Ta có AH u d = 0, từ đó tìm được tọa độ H Cách 2: 1 Gọi (α) là mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d Viết phương trình mặt phẳng (α) 2 Gọi H là tọa độ hình chiếu... điểm của d và (α) Tìm tọa độ H 30 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN d A H α Bài toán có thể phát biểu dưới dạng khác "Tìm H thuộc d sao cho khoảng cách AH là bé nhất, với A là điểm nằm ngoài d" Khi đó H cần tìm là tọa độ hình chiếu của A lên d 2 Dạng 2 Tìm tọa độ đối xứng của điểm A qua đường thẳng d 1 Tìm H là tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d 2 Gọi A là điểm đối xứng... cầu bài toán A P M N S D B R Q C 18 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Lưu ý • Mặt phẳng cách đều A, B: là mặt phẳng qua trung điểm I của AB khi đó d (A, (α)) = d (B , (α)) L A I α B • Mặt phẳng trung trực: là mặt phẳng qua trung điểm I của AB và vuông góc AB Mặt phẳng trung trực là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút A, B tức là M A = M B với M là điểm bất kì thuộc (α) A I α B d 25 Dạng. .. TRONG KHÔNG GIAN Dạng 3 Viết phương trình đường thẳng qua giao tuyến của (α) và β (α) Ta có : d: (1) β Cách 1: Trong hệ (1) cho x = t (hoặc y = t , hoặc z = t ) và giải tìm 2 ẩn còn lại theo t Khi đó ta được phương trình tham số của d Cách 2: Tìm tọa độ điểm A thuộc d và tìm vectơ chỉ phương của d rồi viết phương trình 1 Tìm tọa độ A thuộc d : trong hệ (1) cho x , y , z một giá trị cụ thể và giải. .. A 3 H A Dạng 3 Trong không gian O x y z cho hai điểm A, B và đường thẳng d Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho M A 2 + M B 2 nhận giá trị bé nhất 1 Do M thuộc đường thẳng d nên ta có được tọa độ điểm M theo tham số t của d 2 Ta tính M A 2 + M B 2 và tìm được hàm f (t ), từ đó tìm giá trị lớn nhất của f (t ) 4 Dạng 4 Trong không gian O x y z cho điểm A và hai đường thẳng d 1 , d 2 Tìm tọa độ các điểm... biết H là trực tâm tam giác AB C Cách 1: 1 Gọi giao điểm của (α) với các trục tọa độ là A(a , 0, 0); B (0, b , 0); C (0, 0, c ) − → −→ − −→ −→ − → −→ − 2 Do H là trực tâm tam giác AB C nên ta có: H A.B C = 0, H B AC = 0, H C AB = 0 Từ đó ta được 3 phương trình và giải tìm được a , b , c 3 Viết phương trình mặt phẳng A H B C 16 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Cách 2: 1 Chứng minh O H ⊥ (AB... phương trình β 4 Khi đó đường thẳng d là giao tuyến của (α) và β 6 Dạng 6 Viết phương trình đường thẳng qua M , vuông góc và cắt ∆ 26 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Cách 1: 1 Gọi H là tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng ∆ 2 Khi đó đường thẳng d là đường thẳng qua M , H Viết phương trình đường thẳng d ∆ d M H Cách 2: Dùng giao tuyến 2 mặt phẳng 1 Viết phương trình mặt phẳng

Ngày đăng: 29/06/2014, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w