1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng kế hoạch chiến lược

42 759 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 430,5 KB

Nội dung

Xây dựng kế hoạch chiến lược

Trang 1

XÂY DỰNG

KẾ HỌACH CHIẾN LƯỢC

Trang 3

Các yếu tố trong một tổ chức

Tư cách thành viên: ai thuộc tổ chức và

ai không thuộc tổ chức?

Cách truyền thông, giao tiếp: giao tiếp

những loại thông tin gì và giao tiếp như thế nào?

Sự tự quản của tổ chức: tổ chức có

quyền thực hiện những thay đổi nào?

Điều lệ, tôn chỉ của tổ chức: cái gì đã

khiến cho tổ chức hành động với tư cách

là một tập thể?

Trang 4

Các lọai tổ chức

 Tổ chức nhà nước

 Tổ chức phi chính phủ

 Tổ chức xã hội dân sự

Trang 5

Mục đích của tổ chức xã hội dân sự

 Phát triển

 Từ thiện nhân đạo

Trang 6

 TC được duy trì một cách lâu dài và bền vững.

Trang 7

Đặc điểm của QT phát triển tổ chức

Là những nổ lực có kế hoạch

Là những nổ lực của toàn bộ tổ chức

Là nổ lực quản lý từ trên xuống

Là phải xác định trước các kết quả cần đạt

 Là cách can thiệp vào các quá trình của tổ

chức và dựa trên những hiểu biết của khoa học về hành vi

Định nghĩa này của Warren Bennis

Trang 8

Tại sao phải phát triển tổ chức

“Hôm nay phải hơn hôm qua và

không bằng ngày mai”

 Thay đổi niềm tin

 Thay đổi thái độ

 Thay đổi các giá trị

 Thay đổi cấu trúc của tổ chức

Trang 9

Công việc cần làm để phát triển tổ chức

Trang 10

Văn hóa tổ chức là gì?

Là tập hợp các giá trị và qui tắc được các cá nhân và các nhóm trong một tổ chức chia sẻ với

nhau

Trang 11

Các thành phần trong VHTC

Các thái độ của một tổ chức

Các kinh nghiệm của một tổ chức

Niềm tin của một tổ chức

Các giá trị mà tổ chức theo đuổi

Trang 12

Các yếu tố của VHTC

 Chiến lược của tổ chức

 Hê thống kiểm soát

Trang 13

Chiến lược là gì?

Chiến lược là sự sắp xếp các hành động nhằm đạt một mục tiêu nhất định

Trang 14

Lập kế họach chiến lược là gì?

Lập kế hoạch chiến lược là một quá trình làm việc tập thể có sự đồng thuận nhằm xây dựng chiến lược

cho một tổ chức hay một chương

trình/dự án

Trang 15

Lập kế họach chiến lược

Cần trả lời được các câu hỏi sau:

 Chúng ta là ai?

 Chúng ta đang có những năng lực nào?

 Chúng ta đang ở đâu? (vấn đề chúng ta cần giải quyết là gì?)

 Chúng ta muốn đi tới đâu? (mục tiêu)

 Chúng ta sẽ đi tới đó bằng cách nào?

(chiến lược)

Trang 16

Mối quan hệ giữa lập KHCL và KHHĐ

 Lập KHCL và KHHĐ đều thuộc về quá trình lập kế hoạch cho một tổ chức hay một dự án

 KHCL (thực đơn) khác với KHHĐ (tôm cà mắm muối)

 Chỉ có thể lập KHHĐ sau khi đã có KHCL

Nên xây dựng lại kế hoạch chiến

Trang 17

Thành phần của khung chiến lược

Trang 18

-Đánh giá theo SWOT

 Điểm mạnh (Strength)

 Điểm yếu (Weakness)

 Cơ hội (Opportunity)

 Thách thức (Threat)

Trang 19

Đánh giá theo SWOT

Điểm mạnh và điểm yếu:

Những cái nằm bên trong của mỗi TC.

Điểm mạnh là cái có thể xây dựng, khai

thác và cũng cố được

Điểm yếu là cái có thể khắc phục được.

 Một điểm mạnh có thể đồng thời là một điểm yếu

Trang 20

Đánh giá theo SWOT

Cơ hội và thách thức:

Là những yếu tố bên ngoài của tổ chức

 Cơ hội là những yếu tố mang tính

thuận lợi

 Thách thức là những yếu tố gây khó khăn, trở ngại

Trang 21

Khái niệm tầm nhìn

 Các tổ chức XH có tầm nhìn về XH trong tương lai.

 Tầm nhìn không phải là cái mà tổ chức có thể tự mình đạt tới.

 Tầm nhìn chỉ là một bức tranh đẹp trong tương lai.

 tầm nhìn là cái mà tổ chức tin rằng có thể

sẽ đạt được nếu có nhiều tổ chức khác

cùng chia sẻ và cùng hành động

Trang 22

Ví dụ về tầm nhìn

Chúng tôi cố gắng phấn đấu cho

một xã hội nơi mà mọi công dân có thể tiếp cận với các dịch vụ chăm

sóc sức khoẻ một cách như nhau và được sống trong một môi trường

trong lành, có đầy đủ nước sạch và các điều kiện vệ sinh tối thiểu.

Trang 23

Ví dụ về tầm nhìn

Chúng tôi cam kết phấn đấu cho

một xã hội nơi mà mọi trẻ em đều được nuôi nấng, chăm sóc và bảo

vệ một cách bình đẳng như nhau và được hưởng đầy đủ các quyền cơ

bản của trẻ em đã được khẳng định trong Công ước về Quyền Trẻ em.

Trang 24

Ví dụ về tầm nhìn

Góp phần xây dựng một xã hội

nhân văn trong đó hạnh phúc con

người và an sinh xã hội là trọng tâm (SDRC)

Trang 25

Tầm nhìn thường bắt đầu bằng chữ

Chúng tôi phấn đấu cho

Chúng tôi tin tưởng rằng

Chúng tôi cam kết

Trang 26

Giá trị của một tổ chức là gì?

 Là một hệ thống niềm tin ảnh

hưởng tới cách cư xử giữa con người với con người hay giữa các nhóm

người với nhau trong một tổ chức

 Giá trị cốt lõi không quan tâm đến

dư luận, nó có giá trị thực chất và

có tầm quan trọng rất lớn đối với

những người ở bên trong tổ chức

Trang 27

Giá trị của một tổ chức là gì?

 Giá trị cốt lõi rất có chiều sâu và đó

là những giá trị cực kì quan trọng

 Các giá trị này rất ít khi thay đổi

theo sự thay đổi của môi trường XH

 Tổ chức sẽ thay đổi môi trường nếu cần thiết để duy trì các giá trị cốt lõi thực tế của tổ chức mình

Trang 30

Khái niệm về sứ mạng

Gồm những cách làm cụ thể mà

tổ chức/chương trình/dự án dự định làm để góp phần đạt tới

tầm nhìn.

Trang 31

4 thành pầhn để diễn đạt sứ mạng

 Chúng ta là tổ chức nào? Đang làm việc ở đâu?

 Tổ chức dự định làm gì hay đạt tới điều gì?

 Công việc đang làm nhắm vào ai

và tổ chức sẽ làm việc với ai?

 Tổ chức sẽ thực hiện những biện pháp nào?

Trang 32

Ví dụ về sứ mạng

Chúng tôi là tổ chức phi lợi nhuận

đang làm việc tại tỉnh Bình Phước mong muốn sẽ cải thiện tình

trạng sức khoẻ của bà mẹ và trẻ

em dưới 5 tuổi bằng cách cung

cấp đầy đủ các thông tin phù hợp

về chăm sóc sức khoẻ thông qua

hệ thống nhân viên y tế của nhà

Trang 33

Ví dụ về sứ mạng

Góp phần xây dựng ngành CTXH với những nhân viên xã hội được đào

tạo chuyên nghiệp, liên kết với các ngành khoa học có liên quan trong

và ngoài nước để thực hiện tốt các hoạt động đào tạo, các chương trình

dự án CTXH và PTCĐ nhằm mang

đến an sinh và công bằng xã hội

cho mọi người (SDRC)

Trang 34

Vấn đề là gì?

 Vấn đề là một tình trạng chưa tốt đang

xảy ra trong đời sống.

 Vấn đề không phải là tình trạng thiếu

thốn.

 Vấn đề cần được diễn tả càng cụ thể càng tốt.

 Vấn đề được diễn tả cụ thể thì việc phân tích nguyên nhân và hậu quả của vấn đề

sẽ chính xác và cụ thể hơn

Trang 35

Xây dựng mục đích

 Để có được mục đích, từ vấn đề mấu chốt

trong cây vấn đề (đang được diễn tả dưới

hình thức tiêu cực) ta chọn ra và viết lại dưới hình thức diễn tả tích cực

 Sau đó, ta xác định chỉ số để đo lường mục đích

Ví dụ:

Vấn đề: Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng

ở huyện C cao hơn 50%

Mục đích:Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng

Trang 36

Khái niệm về mục tiêu trước mắt

Trang 37

Xây dựng mục tiêu SMART (thông minh)

Trang 38

Các kết quả (đầu ra)

Kết quả là những gì cần có để đạt được mục tiêu trước mắt của tổ chức hay dự án

Trang 39

Mục tiêu

Ví dụ: Mục tiêu trước mắt: “Sau 3 năm, 60% thiếu niên đường phố tại TP.HCM có được việc làm ổn định”

Kết quả:

 Các hoạt động tư vấn nghề ngiệp cho thiếu

niên đường phố được tổ chức thực hiện

 Một trung tâm dạy nghề được thành lập dành cho thiếu niên đường phố

 Quỹ tín dụng quay vòng hỗ trợ việc làm được xây dựng và cung cấp vốn cho thiếu niên

đường phố

 Các hoạt động giới thiệu việc làm được thực

Trang 40

LÔ GÍCH DỌC GIỮA MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ

 Nếu có được kết quả, chúng ta sẽ đạt tới

Mục đích

Mục tiêu

Kết quả (đầu ra)

Trang 41

Các lọai chiến lược trong

Trang 42

Cảm

ơn

Trần Minh Hải

Ngày đăng: 22/01/2013, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tiêu cực) ta chọn ra và viết lại dưới  hình thức diễn tả tích cực. - Xây dựng kế hoạch chiến lược
Hình th ức tiêu cực) ta chọn ra và viết lại dưới hình thức diễn tả tích cực (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w