; BQ GIAO DUC VA BAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
TRAN QUOC HAI
XAY DUNG KE HOACH CHIEN LUQC
PHAT TRIEN TONG THE
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT & NGHIỆP VỤ NGUYÊN HỮU CẢNH
GIAI DOAN 2009 — 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYEN THUAN
TP Hé Chi Minh — 2009
Trang 2kuận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
TĨM TẮT
“Đồi mới căn bản mơ hình giáo dục đào tạo hiện nay theo hướng chuyển sang mơ hình giáo dục mở; xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập cho mọi đối tượng, thực hiện liên thơng giữa các bậc học gắn với phát triển nghề nghiệp của người dân, tạo ra nền tảng và điều kiện phát triển nguồn nhân lực Tiên hành các chương trình dao tao lao động lành nghề, cĩ trình độ cao, vừa đáp ứng
nhu cầu phát triển của thành phố và khu vực, vừa đào tạo nguồn xuất khâu lao động xây dựng các trung tâm đào tạo dạy nghề trình độ cao, gắn với sự chuyên dịch kinh tế của thành phố”
Với những nhiệm vụ và giải pháp lớn trên, ngành giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đang đứng trước một nhiệm vụ quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực hàng triệu người cĩ kỹ năng tay nghề vững vàng, cĩ kiến thức hiện đại, cĩ tác phong cơng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trước thực trạng cịn nhiều yếu kém, việc đỗi mới và nâng cấp tồn bộ hệ thống giáo dục nĩi chung và giáo dục chuyên nghiệp nĩi riêng là nhiệm vụ hết sức cấp bách Đặc biệt là các trường TCCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Mục đích của nghiên cứu nảy là nhằm định hướng chiến lược để xây dựng
và phát triển Trường TH KT&NV Nguyễn Hữu Cảnh từ nay đến năm 2020, gĩp
phần thực hiện nhiệm vụ cấp bách và quan trọng của ngành giáo dục chuyên nghiệp cả nước nĩi chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng
Dựa vào cơ sở lý thuyết về chiến lược và xây dựng kế hoạch chiến lược; sử dụng phương pháp thơng kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, dự báo đề tiếp cận vấn dé; thơng qua nghiên cứu tư liệu, sách báo để phán đốn, suy luận trong mối liên hệ thực tiễn và lý luận, tác giả xây dựng khung nghiên cứu để từ đĩ để ra các kế hoạch chiến lược khả thi cho sự phát triên của nhà trường như:
-_ Kế hoạch chiến lược phát triển ngành nghề và quy mơ đào tạo
-_ KẾ hoạch chiến lược phát triển cơ sở vật chất và máy mĩc - trang thiết bị kỹ thuật
- _ Kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ
- Kế hoạch chiến lược marketing -_ Kế hoạch chiến lược tài chính
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm: phân tích, nghiên cứu mơi trường bên ngồi và bên trong cĩ tác động đến hoạt động của nhà trường: nghiên cửu xác định những ngành nghề chủ lực của nhà trường, đối tượng và quy mơ học
sinh đến năm 2020; đưa ra những giải pháp tối ưu để thực hiện các kế hoạch chiến lược sao cho hiệu quả đạt được là cao nhất
Trang 3-Luận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải
Đề tài này cũng cĩ ý nghĩa hết sức thiết thực nhằm giúp cho nhà trường
xác định được nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội; thực trạng về chất lượng đào tạo của nhà trường đối với học sinh, sinh viên và doanh nghiệp; điểm mạnh,
điểm yếu, thời cơ và nguy cơ của nhà trường trong tình hình cạnh tranh giáo dục
hiện nay Từ đĩ, đâm bảo thu hút học sinh và đáp ứng đầy đủ nhu cầu học nghề của nhân dân cũng như của đội ngũ lao động ở các doanh nghiệp cần bồi dưỡng nâng cao tay nghệ; cung cấp nguơn nhân lực cĩ trình độ tay nghề cao, cĩ tác phong cơng nghiệp để : phục vụ tốt trong các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Đồng thời, làm nền tảng cho việc nâng cấp trường lên cao đẳng vào năm 2010
Thơng qua kết quả nghiên cứu cho thấy để tải đáp ứng nhu cầu cấp bách của Thành phố về việc xây dựng các cơ sở đào tạo kỹ thuật, nghiệp vụ chất lượng cao Nĩ sẽ gĩp phần nâng cao trình độ năng lực của thế hệ trẻ Việt Nam và đặc biệt là những người sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh Những đối tượng hưởng lợi từ kế hoạch này bao gồm: những học sinh đang học tại trường, những học sinh đã học xong và đang muơn nâng cao tay nghề đê tìm việc hoặc thay đơi việc làm trong tình hình biến động kinh tế hiện nay, những học sinh tốt nghiệp hoặc chưa tốt nghiệp THCS và THPT muốn theo học một trường đào tạo nghẻ chính quy, những giáo viên đào tạo nghé
Từ chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong những năm tới, trên cơ sở quy hoạch phát triển của Thành phố đến 2020, các dự án phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp của Thành phố đã triên khai xây dựng và đi vào hoạt động Việc đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất sẽ giúp Trường cĩ nhiều điều kiện hơn và cĩ nhiều thuận lợi để:
- Hinh thành tại Trường một ung tâm đảo tạo bồi dưỡng chuyên mơn kỹ
thuật cĩ chât lượng và hiện đại của Thành phơ Hơ Chí Minh và khu vực lân cận - Tạo thêm nhiều cơ hội cho thanh niên, học sinh và con em nhân đân lao
động, con em nhân dan ở các vùng sâu, vùng xa của Thành phố vả khu vực Đơng Nam bộ cĩ điều kiện tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến và cơng nghệ hiện đại trong quá trình theo học tại trường, nhằm nâng cao trình độ và gĩp phần nâng cao mặt bằng dân trí
- Gĩp, phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống cộng đồng, ổn định chính trị và an ninh quốc phịng, phát triển kinh tế — xã hội Thành phố trong thé kỷ 21
- Nâng quy mơ đào tạo của Trường vào năm 2020 gấp năm lần hiện nay
(khoảng 7.000 học sinh, sinh viên khối trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng)
Trang 4Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hỏi
nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn phát triển ngành cơng nghiệp của Thành phố Trường sẽ gĩp phần tốt nhất vào việc đào tạo nhân lực tại
chỗ cĩ trình độ lý thuyết vững vàng, tay nghề giỏi, cĩ kiến thức cần thiết về kỹ
thuật hiện đại và cơng nghệ tiên tiên, gĩp phần tiết kiệm nguồn kinh phí đầu tư cho đảo tạo của xã hội (bao gồm cả nguồn tài chính của nhân dân)
Cuối cùng, xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực thực tế của xã
hội, việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển tổng thể nhà trường đến năm 2020 và nâng cập Trường Trung học kỹ thuật và Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh Thành phố Hồ Chí Minh lên thành trường Cao Đăng Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh vào năm 2010 là hồn tồn xuất phát từ yêu cầu cấp bách về sự phát triển của ngành cơng nghiệp thành phĩ, đĩ là một địi hỏi hết sức khách quan và là một yêu câu cập thiệt đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa của đất nước nĩi chung và của Thành phố Hồ Chí
Trang 5MỤC LỤC
Trang Lời Cam Oan -cxctn HH HH2 2 c0 211cc k41010112 1c xe i
Lời CẢI OMciesersizgnarsvenees eocmncerwnennntnnnnenss nansatib A ERIR USER EGER AR LES Easweeue nemo aneensenes H
TỒN TỐC 01018 061080130000A0101500421.eeerxrormarrrrrogosrsgSI1S1102788135100010222-cee iii
Muc luc ee |
is: °›ễồ°“”4+ ix
Danh tre ĐẲN: nccseseeaten 1s ŸeekssseesiSg 0E HE 1013111148112121461e ke X Danh mục chữ viết tắt :- cs22s2 1 E1 2E111512111212T 071.151.1211 re Xi
Chương 1: TỎNG QUAN SH HH HH giết 1
1.1 Lý do hình thành để tải Q.20 HH n TH 2n nh kc 1
1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cỨU c0 22111122 x 1212 xe 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đẻ tài 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu cán nhe 4
1.5.Ý nghĩa thực 88 PP 3
1.6 Két cdu ổaadddẳỶŸỶÝỶÝẮÝÝỶ 5
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ CHIẾN LƯỢC 6
2.1 Chiến lược và xây dựng kế hoạch chiến lược - vào {c2 6 2.11, Khải HỆ TH n1 0b pưk nhau và Kha xà sa vs 48 Số CÁ43/4405.84044 34 6 2.1.2 Vai trị của xây dựng kế hoạch chiến lược 7
2.1.3 Quá trình xây dựng kẾ hoạch chiến ÏHỢe cà §
2.1.3.1 Xác định tâm nhì, sử mạng và mục (ÊM - 10
2.1.3.2 Phân tích mỖi HỜNG Lá con HH Hy nh hy 11
2.1.3.3 Hình thành kẾ hoạch chiến lược «-ce 13
2.2 Các cơng cụ xây dựng kế hoạch chiến lược -: - 13
3.2.1 Liên kết các điều kiện bên trong và bên ngồi .coa 13
2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tổ bên ngồi ~ EFÏE 15
3.2.3 Ma trận đánh giá các yéu tổ bên trong — IFE v.v seo 16 2.3 Các dạng kế hoạch chiến lược chủ yếu - sex 16
2.3.1 Kế hoạch chiến lược lăng HƯỞNG coi à 16 2.3.1.1 Tăng trưởng LẬP HFHHE Học HH nh nec 16 2.3.1.2 Tăng trưởng hội nhập (lien Ket) .Ă ào se, 17
2.3.1.3 Tăng trưởng äa dạng hĩa c cà 17
2.3.2 Kế hoạch chiến lược chức HỒN Lúc HT HH Hà ky Hy 17 2.3.2.1 Mặt hàng VÀ (ỊCH VẬN cuc HH HH HH nŸ HH n1 ky 17
2.3.2.2 Thị trường và khách hằng «cv ven Ằ 17
VI U80 T 0n ẽnn Ả 17
5} 3.28 ÀÄGFNGÍHE” ả tuii ph i6: tà B0 A4 1100e60lsxesesreSl0G SE th O90 17 2.3.2.5, Ngudra nh g8 ậ 17
Trang 6-vi-Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRƯỜNG TH KT&NV NGUYỄN HỮU ANH: sreremarieeeeneeresseesrse~esoec-H4f1GE10005001050185028000000ESE 19 3.1 Giới thiệu tổng quát về Trường Trung học Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nguyễn 20616 8 TT ốẽ ẽ ố convince on ố ẽẽố 19
An ae 19
3.1.2 Quá trình hình thành và phái KrIỂH c cà cccecsve 20
3.1.3 Bộ máy tổ ChÚC TQ HQ TT HT n1 525611 xxx 20
3.2 Ngành nghề và quy mơ đào tạo Lọ Q.22 22 nhe 21
3.2.1 Ngành nghỆ đào lẠ0 uc ng nen hài 21
EZ1n» .mẽ D ã 21
E757 7 8a 22
3.2.2 QUY NO AGO LAO ố .e 22
3.3 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đảo tạo 23
BBL, COSC VG CRA ẽ Ả 23
3.3.2 Trang thiết bị Kỹ thuGt 0 occcceccccccccccceeeseeeseserseees " 24 3.4 Cơng tác tổ chức quản lý và các hoạt động khác 31
3.4.1 Đào tạo học sinh giỏi nghệ đột BÀJB/ĐILT HE E1 t6yAngnnarea che manayese nv xưnsaD PB 31
3.4.2 Hướng dân thực tập tốt nghiệp cho học sinh 31
3.4.3 Đa dạng hĩa loại hình đào lQO Qui 31
3.4.4 Giải quyết việc làm sau đào lẠO co co nà 31
E21 .1 1.8 n6 6 6.A,HH)| 32
3.4.6 Tổ chức dự giờ và đánh giá xếp loại chuyên mơn giáo viên 32 3.4.7 Đào tạo — bồi dưỡng đội ngũ CB-GV-CNV 32
3.4.8 TỔ chức đảng, địan thể .Q.QQc 2 n2 nen hoa 33
3.4.9 Kết quả thi đua những HĂm qHA cào ch neo 33 3.5 Phân tích và đánh giá cccQn c HT Hs nành tk ky 33 Chuong 4: KE HOACH CHIEN LUQC PHAT TRIEN TONG THE TRUONG TRUNG HOC KT&NV NGUYEN HUU CANH GIAI DOAN 2009 -2020 "— S484 sseymăs đà i2tEfNSi0t5% encom: 36 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh và định hướng phát triển
đến năm 2020 2 nH HH 2 HT TH kn 205151112 xx pro 36
4.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chỉ Mình 36
4.12 Định hướng phái triển đến năm 2020 cà cceke 37
4.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố đến
Hồ 2U -c.cs-ivl D GaBGUDD GUAI Tà ĐP GP EES4A tà p0 snssa sa sssaosaee vs oe nr DREAGEE OR 37
4.1.2.2 Mục tiêu phát triển của ngành cơng nghiệp Thành phố 39 4.1.3 Thị trường lao động và việc làm của TP.HCM 41
4.1.3.1 Cấu trúc lực lượng lao đỘng coi eneecsei 4I
4.1.3.2 Chỉ tiêu giáo dục chuyên nghiệp cần đạt đến 2015 của tồn
ky, /EEBERERER 43
4.2 Kế hoạch chiến lược phát triển tổng thể nhà trường và giải pháp thực hiện đến
Trang 74.21 Dự báo nhu cầu lao động và việc làm của địa bàn và khu vực 43
4.2.2 Tâm nhìn, sử mạng, mục tiêu chiên lược và các giá trị nên tảng 43 4.2.3 Phân tích SWOT 0 c.ccccccccccc ces nc cee e eens ccec een eeeseseeensenesneenes 44
4.2.3.1 DIM MGM osc eceecccceveeceeeseeeene ces eseseenestaenseeeaes 44
4.2.3.2 ĐiỂm VẾM án HH Hy 45
4.2.3.3 THỜI CƠ LH kg KH ch nh tk Hy kh và kh ky 45 42.34, DO GOO exis i cers ak OES 4G RRR eI O a Ome 46 4.2.4 Ma trận đánh giá các yếu tổ bên ngồi ~ EFÌ 49 4.2.5 Ma tran đánh giá các yêu tổ bên trong — IFE à o 50 4.2.6 Kế hoạch chiến lược phát triển ngành nghề và quy mơ đào tạo 51
4.2.6.1 Về ngành nghề đàO Í@O vn se, 52
4.2.6.2 VỀ quy mơ đào HẠO cv nay 53
4.2.6.3 Giải pháp thực hiỆH Gv HH HH nh ng nh se 59
4.2.7 Kế hoạch chiến lược phát triển cơ sở vậi chất và máy mĩc - trang 0118.1887 ) 8NNNEEHIiiiiaiỶẢdŸỔŸŸẦẢảỶảỶẢả4 59
4.2.7.1 Phái triển cơ 86 VAt CREE oocccccccccccccsccvestrveveceveesvvecs 60
4.2.7.2 Phat trién mdy méc - trang thiết bị kỹ thuật 61 4.2.7.3 Giải pháp thực hiỆH cu Quà HH HH ng nen hư khu 67
4.2.8 Kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ .c con ceecsvo 67
4.2.8.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ quản Ïý à tien 67 4.2.8.2 Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng VIÊH 68
4.2.8.3 Nhu câu đào tạo, bồi dưỠNG uc cnnnn nren 73
4.2.8.4 Giải pháp thực hỈỆH ok nh vn 74
4.2.9 Kế hoạch chiến lược 124.270 75
4.2.10 Kế hoạch chiến lược tài chÍnh .cccceenniieeirrrree 71
4.2.10.1 Giai đoạn 2009-2015 Q.Tân 77 4.2.10.2 Giai đoạn 2015-2020 Q.QT.Hnn nh cớ 78
4.2.10.3 Giải pháp thực hiỆH cuc kì HH ng nh rà 79
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7 c5 sxsccs< ra 80
5.1 Đánh giá hiệu quả của đề tài - c ch n n2 ng ướt 80
3.1.1 Người hưởng lợi ích của ké WOQCH ooo ec cccccccceecceceseseseeveeens 80 5.1.2 Những cân nhắc VỀ mơi HHỜNG các các cuc nh nhe do 80
5.1.3 Hiéu qua về chính trị — văn hĩa — xã HỘi con nen ey 81
5.1.4 Hiệu quả về kinh tẾ và khoa hỌC uc con ke 81
5D KIẾ (G0 RSL & SLA @ ONO RCO mo ORO eR 81
5.3 Một số kiến nghị - L1 HH n nh 2H ren on §2
Tài liệu tham khảo sae 83
Phu luc A
Phụ lục B wavy 86
Phy luc C wane 87
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Trang Hình 2.1: Mơ hình xây dựng kế hoạch chiến lược .«-s-c-«- 9 Hình 2.2: Sơ đồ chư trình xây dựng kế hoạch chiến THỢ Cu <4eeeesissnssesse 9
Hình 2.3: Sơ đỗ tiến trình phân tích SWOT -s-cc<cccsseseeserrescrr 12
Trang 9DANH MUC BANG
Trang
Bảng 3.1: Thống kê diện tích xây dựng và trị giá trang thiết bị của các khoa chuyên mơn - -Ă tt H211 2112111211211 2 Tr 1021141 7111111105 24 Báng 4.1: Mục tiêu phát triển chung của Thành phố -. .< 39 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp của thành phố trong các gÌAi [DDeeveeeeeeesseeesessssssee CÁN GI55G0U 4036/0880 3605800085: pessessss.eds — Al
Bảng 4.3: Tổng vốn và tỷ trọng đầu tư cho cơng nghiệp trên địa bàn 40 Bảng 4.4: Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phần ánh các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của thành phố đến 2010 . < 5-cccscccc<e- 40 Bảng 4.5: Dự báo lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế trên địa ban TP HCM giai đoạn 2000 — 2010 SH HH HH mg nem 42 Bang 4.6: Dự báo phân bố lao động trong các khu vực kinh tễ 43 Bảng 4.7: Phân tích SWOTT HH n4 hang name 47 Bảng 4.8: Ma trận SWỌT .- He eikeeeriessereseeeareseso đỔ
Bảng 4.9: Ma trận đánh giá các yếu tổ bên ngồi ~ EFE -<s«< 49
Bảng 4.10: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IEE .- 50 Bảng 4.11: Các hoạt động nghiên cứu tại nước ngồi đến năm 2020 73 Bang 4.12: Các hoạt động đào tạo cho giảng viên, giáo viên 73
Trang 10TCCN: TCN: CNKT: THPT: THCS: TH KT&NV: TIDN: UBND: TP.HCM: TIB: GD&DT: WTO: GDP: KTTDPN: CNH- HDH: HSSV:
DANH MUC CHU VIET TAT
Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề
Cơng nhân kỹ thuật Trung học phổ thơng
Trung học cơ sở
Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ
Trung tâm Dạy nghề
Ủy ban Nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh Trang thiết bị
Giáo dục và Đào tạo
Tế chức Thương mại Thế giới Tổng sản phẩm nội địa
Kinh tế trọng điểm phía Nam Cơng nghiệp hĩa — Hiện đại hĩa Học sinh Sinh viên
Trang 11-xi-Luận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải Chương 1:
TỎNG QUAN 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐÈ TÀI:
Trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là khi Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mai Thế giới (WTO), các chủ thể kinh tế nĩi chung và ngành giáo dục Việt Nam nĩi riêng đang đứng trước một thử thách rất lớn về tình hình thiêu hụt nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, phát triển đất nước trong xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa Song, sự phát triển của hệ thống giáo dục tại Việt Nam hiện nay dang là vấn để nổi bật của các cuộc thảo luận ở cả hai phía nhà nước và nhân dân Hệ thống giáo dục được xem là lạc hậu và yếu kém đang trong quá trình cải cách và cần một hướng tiếp cận phát triển mới
Căn cứ vào hiện trạng của hệ tơng giáo dục và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, vấn để “đảo tạo theo nhu câu xã hội” và “giáo dục đi trước một bước” đang là vấn đề cấp
thiết hàng đầu
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm giáo dục, thương mại, cơng nghệ lớn ở nước ta, tập trung các ngành khoa học cơng nghệ và dịch vụ quan trọng như: cơ khí, xây dựng, chế biến, dệt, bưu điện, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, vận tải, tai chính, tín dụng Hiện cĩ hơn 42.000 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, đĩng gĩp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Thành phố nĩi riêng và cá nước nĩi chung t” Cĩ 53 trường đại học và cao đăng, 43 trường TCCN — TCN Đĩ là những cơ sở rất quan trọng để đây nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa thành phố Bên cạnh đĩ, Thành phố luơn tự hào là một trong những thành phố năng động, sáng tạo và phát triển hàng đầu của cả nước, là một thành phố của khu vực kính tê Nhà nước và tư nhân tăng trưởng với tốc độ - cao, là điểm đến đầy tiềm năng của các nhà đầu tư trên toản thế giới Do vậy, Thành phố đang rất cần số lượng lớn nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ đạt tiều chuẩn quốc tế, đặc biệt là đội ngũ cơng nhân lao động kỹ thuật — nghiệp vụ cĩ tay nghề cao nhằm phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Mặt khác, trong Báo cáo Chính trị Sữa Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố lần thứ VIII cĩ khẳng định đến năm 2010: “ là một trung tâm vệ nhiều mặt của cả
nước, đầu mỗi giao lưu quốc tế, Thành nhổ Hồ Chí Minh luơn chịu tác động bởi bỗi
cảnh chung trong nước và quốc tế, cả thời cơ, thuận lợi lẫn khĩ khăn thách thức Phần đấu trong giai đoạn 2006 - 2010 tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên địa bản
Thành phố tăng bình quân 12%/nam trở lên, , thơng qua các chương trình mục
tiêu hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư chuyên dịch sang các ngành cơng nghiệp hiện đại, kỹ thuật cao, những ngành sản xuất cĩ giá trị gia tăng cao phục vụ
©, Website www.sanvietnam.vn thuộc Cơng Thơng tin Việt Nam
Trang 12Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
xuất khẩu Trong lĩnh vực cơng nghiệp, giữ vững tốc độ tăng trưởng giá trị gia
tăng đạt khoảng 12% - 13%/năm Sau 2010, cơng nghiệp sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng
ơn định Phải vừa củng cố các ngành cơng nghiệp truyền thong theo hướng tăng tỷ
trong gid tri gia ting, vita tap trung hé trợ chuyển địch cơ cấu cơng nghiệp sang các
sản phẩm và ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học — cơng nghệ cao, cĩ giá trị
gia tăng lớn, bao gồm: cơ khí chế tạo, điện tử - viễn thơng - tin học, cơng nghiệp hĩa chất - dược phâm, chế biến lương thực thực phẩm giá trị gia tăng cao”
Về những giải pháp đề phát triển, trong Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành
Đảng bộ thành phé lan thir VIII cé nêu một trong sáu giải pháp trọng tâm mang tính đột phá là: “Đổi mới căn bản mơ hình giáo dục đào tạo hiện nay theo hướng
chuyển sang mơ hình giáo dục mổ; xây dựng xã hội học tập với hệ thong học tập
cho moi đỗi tượng, thực hiện liên thơng giữa các bậc học găn với phát triển nghề
nghiệp của người dân, tạo ra nền tảng và điều kiện phat triển nguồn nhân lực Tiễn hành các chương trình đào tạo lao động lành nghà, cĩ trình độ cao, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố và khu vực, vừa đào tạo nguân xuất khẩu lao động xây dựng các trung tâm đào tạo dạy nghề trình độ cao, gắn với sự
chuyên dịch kinh tẾ của thành phố”
Với những nhiệm vụ và giải pháp lớn trên, ngành giáo dục chuyên nghiệp Thành phố đang đứng trước một nhiệm vụ quan trọng là đào tạo nguơn nhân lực hàng triệu người cĩ kỹ năng tay nghề vững vàng, cĩ kiến thức hiện đại, cĩ tác phong cơng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Trước thực trạng cịn nhiều yếu kém như đã nêu 6 phan trén, việc đổi mới và
nâng cấp tồn bộ hệ thống giáo dục nĩi chung và giáo dục chuyên nghiệp nĩi riêng là nhiệm vụ hết sức cấp bách Đặc biệt là các trường TCCN trên địa bản Thành phố
Hồ Chí Minh
Qua 10 năm xây dựng và phát triển, Trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh đã đào tạo và đĩng gĩp một phần khơng nhỏ đội ngũ lao động cĩ trình độ TCCN cho Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận Với vai
trị là một trong những trường trọng: điểm của ngành giáo dục chuyên nghiệp thành
Trang 13Luận văn Thạc sĩ Tran Quoc Hai
1.2 CAU HOI VA MUC TIEU NGHIEN CUU:
Để cĩ thể giải quyết được vấn đề cần nghiên cứu, nhiệm vụ quan trọng của dé tài này là di tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cửu được đặt ra như sau:
- Nhà trường sẽ tập trung phát triển những ngành nghề đào tạo nào? - Quy mơ đảo tạo là bao nhiều trong từng giai đoạn?
- Các yếu tố cần thiết về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và tài chính để phục vụ đảo tạo?
Để trả lời những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu cũng như gĩp phan giải quyết
vân đề nghiên cứu đặt ra, đê tải này nhăm vào những mục tiêu nghiên cứu được liệt
kê dưới đây:
- Phân tích, nghiên cứu mơi trường bên ngồi và bên trong cĩ tác động đến hoạt động của nhà trường
- Nghiên cứu xác định những ngành nghề chủ lực của nhà trường, đối tượng và quy mơ học sinh đên năm 2020
- Xây dựng: kế hoạch chiến lược phát trién tong thể nhà trường và đưa ra những giải pháp tối ưu để thực hiện và một số kiến nghị đối với nhả trường cũng như cơ quan chủ quản, bao gồm: kế hoạch phát triển ngành nghề và quy mơ đào tạo, kế hoạch phát triển cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật, kế hoạch phát triển
nguồn nhân lực, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐÈ TÀI:
Theo lý thuyết chung thì quá trình quản trị kế hoạch chiến lược gồm 3 giai đoạn:
- Xây đựng kế hoạch chiến lược
- Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược
- Kiểm sốt kế hoạch chiến lược
Tuy nhiên, trong phạm vị nghiên cứu này, đề tài được giới hạn trong việc xây
dựng kế hoạch chiến lược Chủ yêu nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của mơi
trường và các vấn để liên quan tới sự phát triển ngành nghề, quy mơ đảo tạo của
Trang 14Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
,_ Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, dự báo để tiếp can van dé
- Thơng qua nghiên cứu tư liệu, sách báo để phán đốn, suy luận trong mối liên hệ thực tiên vả lý luận
- Khung nghiên cứu:
Xác định vấn đề ee %
Ly thuyét xay dung ké Thu thập thơng tin
hoạch chiên lược
Phân tích mơi trường
(SWOT) a
v Mơi trường bên trong
Mơi trường bên ngồi
SRE SR ar TE in olen ye nee ce Đánh giá ma trận SWOT, EFE,IFE k4 Ỷ Xây dựng kế hoạch chiên lược và các giải
Trang 15Luận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
1.5 Y NGHIA THUC TIEN CUA DE TAI:
Từ khi được thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, cơng tác mở rộng
ngành nghề và quy mơ đảo tạo cùng với việc đầu tư các nguơn lực phục vụ cho quá trình đào tạo chỉ mang tính chấp vá, manh mún và thiếu đến đâu đầu tư đến đĩ Nhà trường chưa cĩ một nghiên cứu chính thức nào để phân tích, đánh giá sâu về thực ‘trang hoạt động của nhà trường nhằm làm cơ sở cho việc đầu tư một cách bài bản và
căn cơ về tài lực ,và nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển nhà trường trong những giai đoạn sắp tới
Chính vì thế, đề tài này cĩ ý nghĩa hết sức thiết thực nhằm giúp cho nhà
trường xác định được nhu câu về nguơn nhân lực của xã hội; thực trạng về chất
lượng đào tạo của nhà trường đối với học sinh, sinh viên và doanh nghiệp; điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và nguy cơ của nhà trường trong tình hình cạnh tranh giáo đục hiện nay
Từ đĩ, giúp Trường TH KT&NV Nguyễn Hữu Cảnh xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển tổng thể và những giải pháp hữu hiệu cần thực hiện đến năm '2020 Nhằm đảm bảo thu hút học sinh và đáp ứng đẩy đủ như cầu học nghề của nhân dân cũng như của đội ngũ lao động ở các doanh nghiệp cần bồi dưỡng nâng i cao tay nghé; cung cấp nguồn nhân lực cĩ trình độ tay nghề cao, cĩ tác phong cơng ỹ ¡_ ;ighiệp dé phục vụ tốt trong các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Đồng thời,
'Tàm nên tảng cho việc nâng cấp trường lên cao đẳng vào năm 2010
-` L6 KÉT CẤU ĐẺ TÀI: : # Ệ 9 § 1 Ệ b Ệ - Chương 1: Tổng quan
- Chương 2: Cơ sở lý luận về xây dựng kế hoạch chiến lược
- Chương 3: Phân tích thực trang Trung TH KT&NV Nguyễn Hữu Cảnh - Chương 4: Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển tổng thể Trường TH KT&NV Nguyễn Hữu Cảnh giai đoạn 2009 - 2020
Trang 16Luận văn Thạc sĩ Trấn Quốc Hải Chương 2:
CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHIEN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
2.1 CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG KẺ HOẠCH CHIẾN LƯỢC: 2.1.1 Khái niệm:
Theo George Bernard Shaw: “Một quốc gia, một tổ chức khơng cĩ chiến lược cũng giơng như một con tàu khơng cĩ bánh lái, khơng biết sẽ đi về đâu”
Cĩ nhiều định nghĩa về chiến lược của các nhà khoa học làm cơ sở nghiên cứu như:
- Theo Alferd Chandler (một trong những người đầu tiên khởi xưởng lý
thuyết quản trị chiến lược,1962): “Chiến lược bao hàm việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động
và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đĩ.” £
- Theo nhĩm tác giả Garry D Smith, Danny R Arnorth và Boby G Bizzell thi: “Quan ly chiên lược là quá trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức đề ra, thực hiện và kiểm tra thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đĩ trong mơi trường hiện
tại cũng như tương lai.” @
- Theo Quinn, J., B (1980): “Chiến lược là mơ thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thê được
cố kết một cách chặt chế.”
Tĩm lại: Chiến lược là một chương trình hành động tống quát xác định các
mục tiêu dài hạn cơ bản của một tê chức, lựa chọn các đường lỗi hoạt động va các
chính sách điều hành việc thu thập, sử dụng và bố trí các nguơn lực để đạt được các mục tiểu cụ thể làm tăng sức mạnh một cách hiệu quả nhất và giành được lợi thé bền vững đối với các tổ chức khác
@" alfred Chandler (1962), Strategy & Structure: Chapters in the History of American
Enterprise, MIT Press, Cambirdge Mass
® Garry D Smith và TGK (1994), người dịch Bùi Văn Đơng, Chiến lược và Sách lược Kinh doanh, NXB Thống kê
Trang 17Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
Hoặc: Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, doanh nghiệp; lựa chọn cách thức hoặc chương trình hành động và phân bố các nguồn tài nguyên chú yếu để thực hiện các mục tiêu đĩ
Xây dựng kế hoạch chiến lược: Là quả trình các thành viên trong tổ chức mường tượng ra tương lai của tổ chức, xây dựng các bước cần thiết và bắt đầu vận hành để hiện thực tầm nhìn đĩ Là một tiến trình phụ thuộc vào ý chí của con người nhằm để ra các mục tiêu, xác định các phương tiện cần thiết để đạt được mục tiêu đã đề ra, định rõ các giai đoạn phải trải qua để thực hiện mục tiêu Đĩ là kim chỉ nam cho mỗi thành viên của tổ chức xác định vị trí và định hướng cho hành động
nhằm tiến tới mục tiêu chung
Trước đây, xây dựng kế hoạch chiến lược thực hiện cho những khỏang thời
gian dài và là cơng việc của các nhà quản trị cấp cao Hiện nay, xây dựng kế hoạch chiến lược nĩi riêng và quản trị chiến lược nĩi chung là quá trình thường xuyên, liên tục và địi hơi sự tham gia của tắt cả các thành viên trong tổ chức
2.1.2 Vai trị của xây dựng kế hoạch chiến lược:
Xây dựng kế hoạch chiến lược cĩ vai trị rất quan trọng đối với mọi tổ chức
trong mơi trường hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực như hiện nay, đặc biệt là đối
với các tổ chức giáo dục — đảo tạo Đây là bước đầu tiên va khong thé thiéu trong qua trinh quan tri chién lược Các nghiên cứu cho thấy nếu áp dụng quản trị chiến lược, tổ chức sẽ đạt hiệu suất tốt hơn so với các tổ chức khơng thực hiện quá trình
này Nếu đạt được sự phù hợp giữa mơi trường của tổ chức với chiến lược, cấu trúc và các quá trình của nĩ sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực lên hiệu suất của tổ chức Lợi ích
' của quản trị chiến lược đã được kiểm nghiệm trong nhiều ngành khác nhau, với nhiều loại tổ chức với quy mơ khác nhau, cĩ thé tĩm lại với ba điểm cơ bản nhất đĩ là:
- Làm rõ ràng hơn viễn cánh chiến lược của tổ chức
- Tập trung chính xác hơn vào những điều cĩ ý nghĩa quan trọng của kế
hoạch chiến lược
- Cải thiện nhận thức về sự thay đối nhanh chĩng của mơi trường
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả, quản trị chiến lược luơn cần một quá trình chính thức, và nĩ cĩ thê bắt đầu với các câu hỏi:
- Tổ chức đang ở đâu?
- Nếu khơng cĩ gỉ thay đổi tổ chức sẽ đi đến đâu sau 1 năm, 2 năm, 5 năm
hay 10 năm? Các câu trả lời của bạn cĩ thể chấp nhận được hay khơng?
Trang 18Luận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải
Thơng qua xây dựng kế hoạch chiến lược cĩ thể hình dung và trình bày sự
phát triển của tơ chức, chỉ ra thời cơ cĩ thể xuất hiện và những nguy cơ mà tổ chức phải đương đầu Nhờ đĩ mà tổ chức chuẩn bị sẵn những phương án và dự trữ nguồn
lực cân thiết để tận dụng tốt mọi cơ hội đây mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh
hoặc cung ứng dịch vụ, ứng phĩ hiệu quả với nguy cơ nhằm giảm thiểu thiệt hại đo ' những bất trắc của mơi trường Các quyết định của nhà quản trị vì thế sẽ chủ động
và mang tính tiến cơng chứ khơng bị động đối phĩ với những biến đổi của mơi
- trường,
Xây dựng kế hoạch chiến lược là cái khung chung để suy nghĩ, là cái đích chung để mọi thành viên trong tổ chức hướng tới Cái đích đĩ là mục tiêu phát triển mà tơ chức muốn đạt được Thơng qua mục tiêu chung đĩ, mỗi thành viên trong tơ chức lựa chọn phương tiện và các phương thức hành động phù hợp nhằm phơi hợp
cùng nhau vươn tới, giảm thiểu những sai lệch thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện các quyết định
2.1.3 Quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược:
Xây dựng kế hoạch chiến lược là một giai đoạn quan trọng trong tiến trình _ quản trị chiến lược Qui trình quản trị chiến lược là cách thức mà nhà quản trị xác
định các mục tiêu, đưa ra các quyết định chiến lược Qui trình quản trị chiến lược
gồm ba giai đoạn sau: Giai đoạn hoạch định, xây dựng kế hoạch chiến lược; Giai đoạn thực hiện kế hoạch chiến lược; Giai đoạn kiểm sốt và đánh giá kết quả kế
hoạch chiến lược
Tiến trình xây dựng kế hoạch chiến lược khởi đầu bằng cơng tác phân tích nội bộ và phân tích mơi trường chung quanh của tổ chức Trên cơ sở kết hợp điểm
mạnh, điểm yếu để xây dựng chiến lược và lựa chọn các chiến lược phát triển thích
Trang 19Luận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
Hình 2.1: Mơ hình xây dựng kế hoạch chiến lược
Tầm nhìn, Sứ mạng và Mục tiêu Ỷ Phương án kế hoạch chiến lược
Khả năng chiến lược của tổ Đặc (trưng của mơi trường
chức chung quanh
Điểm mạnh / Điểm yếu Cơ bội / ĐÐe dọa
Hình 2.2: Sơ đồ chu trình xây dựng kế hoạch chiến lược
TAM NHIN | SUMANG, MỤC TIỂU O CHỦ TRÌNH LẬP K.HCHIỀN LƯỢC K.HOACH | - CHIẾN LƯỢC CHUTRỈNH LẬP — KHHOẠT ĐỘNG _St KINH PHÍ_ vT _ HĐỘNG - BIEN PHAP | ĐÁNH GIÁ KẾT ˆ "¬ Ă.~
Trang 20Luận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải
Kế hoạch hoạt động:
+ Là một bản kế hoạch hàng năm
+ Mơ tả các chiến lược ngắn hạn của tổ chức
+ Diễn giải kế hoạch chiến lược được chuyển thành hành động cụ thể như thế nào (hoặc phần nào trong kế hoạch chiến lược sẽ được tập trung) trong khoảng thời gian thực hiện cụ thể (theo năm tải chính)
+ Làm cơ sở cho việc điều chỉnh đề xuất kinh phí hoạt động hang năm
+ Một kế hoạch chiến lược dải 10 năm sẽ ảnh hưởng đến 10 kế hoạch hoạt động đi kèm với 10 dự trù kinh phí hoạt động
2.1.3.1 Xác định tầm nhìn, sứ mạng vả mục tiêu:
Xác định tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu của tổ chức là cơ sở để phân tích và lựa chọn chiến lược Việc xác định bảng tuyên bố về sứ mạng và mục tiêu được đặt ra khơng chỉ với tổ chức mới được thành lập mà với cả các tổ chức đã cĩ
quá trình hoạt động lâu dải Bới sứ mạng và mục tiêu cĩ thể biến đổi theo sự biến động của mơi trường
+ Tầm nhìn: mơ tả nơi mà tổ chức đang hướng đến và hình mẫu mà tổ chức muốn trở thành, mang tính tơng thé va dé nhớ, truyền cảm và đầy thách thức, cĩ sức thuyết phục đối với các đơn vị liên quan (stakeholders), mơ tả một trạng thái lý tưởng
+ Sứ mạng: của một tổ chức cịn được gọi là mệnh để về các nguyên tắc hoạt động, mục đích triết lý va tin điều hoặc các quan điểm của tổ chức Từ đĩ, xác định lĩnh vực hoạt động của tơ chức, thơng thường đĩ là loại sản phẩm cơ bản hoặc loại hình dịch vụ chỉnh, các nhĩm đối tượng khách hàng hàng đầu, nhu cầu thị trường, lĩnh vực cơng nghệ hoặc một số các yếu tơ này Theo King va Cleland, sir mạng của tổ chức nhăm đạt được những điều sau:
Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí về chí hướng trong nội bộ tơ chức Tạo cơ sở để huy động các nguồn lực của tổ chức
Để ra tiêu chuẩn để phân bổ chỉ dùng các nguồn lực của tế chức Hình thành khung cảnh và bầu khơng khí hoạt động thuận lợi
Đĩng vai trị tiêu điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương pháp của tổ chức
Tạo điều kiện chuyển hố mục đích của tổ chức thành các mục tiêu thích hợp
Tạo điều kiện chuyển hố mục tiêu thành các chiến lược và các biện
pháp hoạt động cụ thể khác
Nội dung sử mạng cần phải: xác định rõ hiện tình của tổ chức và tổ chức muơn trở thành như thê nảo trong tương Iai; [a khuơn khơ đề đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như trong tương lai; sứ mạng cịn giúp lãnh đạo xác định các
Trang 21-10-Âụ văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
hc tiêu một cách cụ thể hơn Điều này rất cần thiết ở giai đoạn đầu trong quá trình
ay kế hoạch Nĩ cịn hỗ trợ cho việc xem xét thay đổi tác nghiệp và chiến lược
: + Mục tiêu: là những tiêu đích cụ thể mà tổ chức muốn đạt được trong
F một thời gian cu thể Với các thơng tin đầu vào, các nhà quản trị quyết định mục
P tiêu cụ thê từ ngắn hạn đến dài hạn Một mục tiêu đúng dan phai hội đủ 6 tiêu chí
F sau: tinh cu thé, tinh linh hoạt, tính lượng hố, tinh kha thi, tinh nhất quán và tính
P hợp lí Đối với một tế chức trong khu vực kính tế tư nhân thì các mục tiêu thường E duoc thể hiện bằng lợi nhuận
Tính linh hoạt cho phép điều chỉnh cho phù hợp với các nguy cơ và cơ hội trong điều kiện mơi trường Lượng hố giúp nhà quản trị cảm nhận được qui mơ của thách thức Nĩ cung cập chuẩn mực đề kiểm tra, cũng như cơ sở để thiết lập ngân sách và phân bổ quyền lực Mục tiêu khả thi đựa trên tiến hành phân tích và dự báo những đữ kiện mơi trường, Tính nhất quán vả hợp lí cho thấy mục tiêu phải -_ phù hợp với nhau, tuy khơng nhất thiết phải tương thích hồn tồn và được cam kết
thực hiện của lãnh đạo và nhân viên
0
ERS
ENE
RRM
Xây dựng mục tiêu là chuyến từ tầm nhìn chiến lược hướng đến hồn
thành mục tiêu
2.1.3.2 Phân tích mơi trường:
+ Mơi trường vĩ mơ: bao gồm tất cả các yếu tố bên ngồi, cịn gọi là
mơ hình tổng quát, năm ngồi sự điều khiển của các tổ chức nhưng cĩ ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức một cách trực tiếp hay gián tiếp Mơi trường vĩ mơ bao gồm
các yếu tố sau: kinh tế, chính trị và pháp luật, xã hội, tự nhiên, cơng nghệ
+ Mơi trường vi mơ: là mơi trường cạnh tranh, bao gồm tất cả các yêu
tổ trong ngành cĩ tác động trực tiếp đến tổ chức Phân tích mơi trường vi mơ cho
phép đánh giá thế mạnh cũng như thế yếu của tổ chức Từ đĩ xác định chiến lược cần thiết để khai thác thế mạnh và điều chỉnh được điểm yếu Theo giáo sư Michael Porter, cĩ năm yếu tố cơ bản, đĩ là đối thủ cạnh tranh, người mua, nhà cung cấp, các đối thủ tiềm ân và sản phẩm thay thé
+ Mơi trường bên trong tơ chức: bao gồm tắt cả các yếu tố và hệ thống bên trong tổ chức Các yếu tố bên trong chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng
như nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính kế tốn, marketing
và văn hố tổ chức, Cơng cụ để hiểu rõ mơi trường bên trong tổ chức là chuỗi giá trị (value chain)
Chuỗi giá trị (value chain): là qui trình của Michael Porter giúp phân
tích một cách hệ thơng lợi thê cạnh tranh của tổ chức và hoạt động khác Sự thành
Trang 22
in văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải
phụ thuộc vào việc phối hợp tết hoạt dộng của các bộ phận Chuỗi giá trị là một
cơng cụ của tơ chức dê tạo ra giá trị lớn hơn cho khách hàng
Các yêu tơ khác của mơi trường bên trone: nguồn nhân lực, sản xuất, - Bi chính - kê tốn, marketing, văn hố tơ chức
Phân tích mơi trường là phân tích SWOT Khi phân tích ảnh hưởng
của mơi trường, tổ chức cần nhận ' biết 2 yêu tố là tính phức tạp và tính biến dong của mơi trường Tính phức tạp đặc trưng bởi các yếu tơ cĩ ánh hưởng dến nỗ lực _ của lỗ chức Tính biển động bao hàm tính năng dộng trong diều kiện mơi trường
liện quan Hai yếu tổ trên đều lả yếu tố ngoại cảnh đối với cơng ty Phân tích mơi
trường bên trong để xác dịnh diém mạnh, điểm yếu, vị thế hiện tại của tơ chức của
tơ chức so với các tố chức hoạt động cùng lĩnh vực, từ đĩ xây dựng các chiến lược
cấp chức năng một cách hiệu quả Phân tích mơi trường bên ngoải nhằm tìm ra cơ
hội hoặc những rúi ro de đọa tơ chức quá trình hoạt động và phát triển của tổ chức
Hình 2.3: Sơ đồ tiến trình phân tích SWOT
Sứ mạng Mục đích cơ bản của một tổ chức Mặt mạnh l Mặt yếu I Cơ hội
Mỗi đe dọa
A 'Chiến lược tốt nhất
Là những chiến lược hỗ trợ cho tầm nhịn, sứ" mạng và:
_* Khai thác các cơ hội và điểm mạnh
-* Dung hỏa các mối đe dọa
- = Khắc phục cảe mặt yếu kém
Ngồi ra việc dự báo mơi trường cũng rất quan trọng Dự báo khơng chính xác sẽ gây thiệt hại lớn cho tổ chức Vi vậy, việc xây dựng kế hoạch chiến lược cần phái cĩ tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn chiến lược của nhà quản trị phải hiện thực về thị trường, về dánh giá mức độ cạnh tranh, về cơng nghệ, về kinh tế,
Trang 23-12-Luan van Thạc sĩ Tran Quốc Hải
các qui luật và các điều kiện xã hội; phải hiện thực về nguỗn lực và khả năng của tổ chức Điều này yêu cầu những phân tích lý trí về những phương pháp tơ chức sẽ
thực hiện nhằm sẵn sảng đem lại những thay đổi từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ hiện tại và đầu tư trên cơ hội phát triển thị trường một cách mới mẻ 2.1.3.3 Hình thành kế hoạch chiến lược:
Hình thành kế hoạch chiến lược là một kế hoạch hành động làm sao đạt
được mục tiêu mong muơn, làm sao dé cạnh tranh với đơi thủ, làm sao dé duy trì được lợi thê cạnh tranh, làm sao đề thực hiện tâm nhìn chiên lược cho tơ chức
Kế hoạch chiến lược bao hàm một số kế hoạch dài hạn mang tính tồn diện và cơ bản Qua đĩ, tổ chức xúc tiến việc triển khai các mục tiêu kỳ vọng Dé xây dựng và lựa chọn chiến lược phù hợp, nhà quản trị chiến lược cần quy chiếu vào chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức, kết hợp với mơi trường bên trong
và bên ngồi dé để xuất các chiến lược khác nhau Các dạng chiến lược chính là:
+ Chiến lược cấp tổ chức: trọng tâm của cơng tác kế hoạch hố tổ chức là hình thành một thể thơng nhất khả thi từ một tập hợp đa dạng của tổ chức và chiến lược tổ chức phải chỉ ra được định hướng cho tồn bộ các mặt hoạt động của tơ chức
+ Chiến lược cấp đơn vị: xác định mục tiêu cụ thể và cách thức để đạt mục tiêu đĩ trong lĩnh vực của đơn vị trên cơ sở mục tiêu tơng quát của tơ chức
iF Chién lược cấp chức năng: tập trung hỗ trợ cho chiến lược của tổ
chức và chiên lược câp đơn vị hoạt động
2.2 CÁC CƠNG CỤ XÂY DỰNG KÉ HOẠCH CHIẾN LƯỢC:
Cĩ nhiều phương pháp và cơng cụ xây dựng kế hoạch chiến lược Dưới đây
là một sơ cơng cụ được sử dụng trong luận văn là:
2.2.1 Liên kết các điều kiện bên trong và bên ngồi:
Ma trận SWOT là sự kết hop cac yếu tố quan trọng bên trong và bên ngồi, địi hỏi phải cĩ sự phán đốn tốt Đĩ là ma trận điểm mạnh (Strength) ~ điểm yếu
Trang 24Luận văn Thạc sĩ Trân Quắc Hải DIEM MANH Các nhân té bén trong của tổ chức cĩ tác dụng hỗ trợ để đạt được Tầm nhìn, Sứ mạng và Mục tiêu DIEM YEU
Các nhân tố bên trong của
tổ chức làm kìm hãm quá trình
đạt được Tâm nhìn, Sứ mạng và Mục tiêu
CƠ HỘI Các nhân tố bên ngồi
của tơ chức cĩ tác dụng hỗ trợ để đạt được Tầm nhìn, Sứ
mạng và Mục tiêu NGUY CƠ
Các nhân tế bén ngồi
của tổ chức làm kìm hãm quá trình đạt được Tâm nhìn, Sứ
mạng và Mục tiêu
_ Cơng cụ quan trọng này nhằm phát triển bốn loại chiến lược sau: chién luge
diém mạnh — co hội (SO), chién luge diém mạnh - đe dọa (ST), chiên lược điểm
yêu — cơ hội (WO), và chiên lược điểm yêu — đe dọa (WT)
Các chiến lược SO sử dụng điểm mạnh bên trong của tổ chức để tận dụng cơ hội bên ngồi Thơng thường các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược WO, ST hay WT đề tổ chức vào vị trí mà họ cĩ thể áp dụng các chiến lược SO Khi một tổ chức cĩ
những điểm yếu lớn thì họ sẽ cĩ gắng vượt qua, biến chúng thành điểm mạnh Khi tổ chức phải đối đầu với các mối đe dọa quan trọng thì sẽ tìm cách tránh để cĩ thể tập trung vào các cơ hội
Các chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của tổ chức để tránh hay làm giảm
đe dọa bên ngồi
Các chiến luge WO nhằm cải thiện điểm yếu bên trong bằng cách tân dụng cơ hội bên ngồi Điểm yêu bên trong tơ chức đơi khi ngăn cản những cơ hội lớn bên ngồi
Các chiến lược WT là chiến lược phịng thủ, làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mơi đe dọa từ bên ngồi
Trang 25-14-Tuận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
Hình 2.4: Sơ đồ phân tích các chiến lược
HAN TICH MO] ĐIEM MẠNH (S) DIEM YEU (W)
TRUONG BEN TRONG 1 1
Ƒ—-s~~=====~rrrrrrrerrree=rmee 2 2s
PHAN TICH MOI
TRƯỜNG BỀN NGỒI
CƠ HỘI (O) CHIẾN LƯỢCS-O | CHIẾNLUỢC W-O
1
2 Theo đuổi các cơ | Vượt qua những yếu
3 hội phù hợp với thé \kém dé theo đuổi cơ hội
manh của tơ chức
NGUY CƠ (T) CHIẾN LƯỢC S-T CHIẾN LƯỢC W-T 1
2 Nhận biết cách một Xây dung một kã
3 ơ chức tận dụng thế |hoạch phịng bị đê ngăn
ynanh cua minh lam ngừa những yêu kém
lcơ bên ngồi hỗng đỡ cao đãi với
hng đe doa bên ngồi
fre bét nhitng nguy bi tỄ chức cĩ khả năng
2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi - EFE (External Factor
Evaluation): 14 cng cụ cho phép đánh giá mức độ tác động của các yêu tơ chủ yêu của mơi trường vĩ mơ và vỉ mơ Ma trận EFE được phát triên theo 5 bước:
- Liệt kê các yếu tố bên ngồi chủ yếu
- Ấn định mức độ quan trọng: Cho điểm từ 0,0 đến 1,0 theo mức độ quan
trọng tăng dần với tơng các mức độ phải bằng 1,0 Nếu ảnh hưởng là tích cực (cơ
hội) thì đánh dấu (+), tiêu cực (nguy cơ) thì đánh dấu (-) vào cột “tính chất tác động”
- Phân loại yếu tố: cho điểm từ 1 (ảnh hưởng ít nhất) đến 4 (ảnh hưởng nhiều nhất)
- Nhân mỗi mức độ quan trọng của yêu tổ với loại của nĩ để xác dịnh số điểm
quan trọng cho mơi yêu tơ và xêp hạng cho các yêu tơ
- Cộng tat ca số điểm để biết ảnh hưởng của yếu tố đối với tổ chức Nếu tơng số điểm > 2,5 là điểm trung bình thì cho thấy tổ chức cĩ kha nang phan ứng cao với các ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi Nếu < 2,5 thì phản ứng của tổ chức yếu
Trang 26Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
Các yếu tơ Mức độ | Hệ số Tính điểm
quan trọng!
Thay đổi chính sách giáo dục 0.20 4 0.80
Thay đơi cơ cầu dân số 0.10 2 0.20
Các quy định chặt chế hơn 0.30 2 0.60
Nhu câu tăng 0.10 1 0.10
Thay đơi phương pháp đào tạo 0.10 4 0.40
Mire d6 canh tranh 0.20 3 0.60
CONG 1.00 2.70
2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong — IFE (Internal Factor
Evaluation): là cơng cụ cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng của những điểm mạnh và điểm yếu quan trọng của tổ chức cũng như khả năng và năng lực của tổ chức nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phù hợp Cách xây dựng ma
trận tương tự như ma trận EFE
2.3 CÁC DẠNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC CHỦ YẾU:
2.3.1 Kế hoạch chiến lược tăng trưởng: Kế hoạch chiến lược tăng trưởng
hoạt động sản xuất, dịch vụ của tơ chức cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách khác
nhau: tăng trưởng tập trung, tăng trướng bằng hội nhập, tăng trưởng bang da dang hĩa
2.3.1.1 Tăng trưởng tập trung: Cĩ 5 căn cứ để đánh giá chiến lược:
sản phẩm hoặc dịch vụ, thị trường, ngành kinh doanh hoặc dịch vụ, quy mơ ngành
nghé và phương thức kính doanh Thực chất của chiên lược tăng trưởng tập trung là
tổ chức tập trung nguồn lực vào thay đổi các yếu tố sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc thị
trường với 3 hình thức:
- + Xâm nhập thị trường: là cách tăng trưởng thơng qua việc cung cấp
sản phâm, dịch vụ hiện cĩ trên thị trường hiện tại
+ Phát triển thị trường: là cách tăng trưởng thâm nhập thị trường mới để cung cấp sản phẩm, dịch vụ hiện cĩ của tổ chức Mỗi cơng cụ mới của sản phẩm,
dịch vụ cĩ thể tạo ra thị trường mới nếu tìm ra giá trị sử dụng cĩ thể tạo ra thị trường hồn tồn mới
+ Phát triển sản phẩm, dịch vụ: là chiến lược tăng trưởng thơng qua phát triển sản phẩm, dịch vụ mới để tiêu thụ trên thị trường hiện tại của tổ chức
bằng cách: phát triển từng sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, phát triển đanh mục sản
phẩm, địch vụ mới
Trang 27Luận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
2.3.1.2 Tăng trướng hội nhập (liên kết): Chỉ những tổ chức đạt được
tác dụng liên kết mới cĩ thể vượt trội so với những tổ chức bỏ qua hoặc khơng khai thác đựợc tác dụng liên kết này
2.3.1.3 Tang trưởng đa đạng hĩa: Cĩ 3 dạng chiến lược đa dạng hĩa: đa dạng hĩa đồng tâm, đa dạng hĩa ngang, đa dạng hĩa dạng hỗn hợp
2.3.2 Kế hoạch chiến lược chức năng:
2.3.2.1 Mặt hàng và dịch vụ: Chiến lược này chỉ rõ tơ chức lựa chọn
mặt hàng, dịch vụ nào để phát triển kinh doanh, cần tiến hành những mặt hàng, dịch
vụ gì để thỏa mãn nhu câu thị trường, mặt hàng, dịch vụ nào cân loại bỏ Đây là
chiến lược đầu tiên quan trọng quyết định sự thành cơng của tổ chức
2.3.2.2 Thị trường và khách hàng: Xác định ai là khách hàng của tổ chức, thị trường nào là thị trường mục tiêu để tổ chức đồn mọi cơng sức nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và bằng cách nào đĩ để lơi kéo khách hàng
phát triển thị trường của tơ chức
2.3.2.3 Cạnh tranh: Cạnh tranh là động lực để phát triển tổ chức, chiến lược nảy xác định các đối thủ cạnh tranh của tổ chức, chiến lược cạnh tranh của các đối thủ đang sử dụng, Tùy theo vị trí, hồn cảnh mơi trường kinh doanh, dịch vụ và sức mạnh của các đối thủ để đề ra kế hoạch chiến lược cạnh tranh phù hợp
2.3.2.4 Marketing: Là chiến lược nhằm ứng phĩ với những thay đổi
của thị trường, của cơ hội, nguy cơ, đe dọa và nâng cao năng lực thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong hoạt động cung ứng dịch vụ Phần cốt lõi của chiến lược này là xây dựng chiến lược marketing hỗn hợp trên các thị trường, đặc biệt là thị trường mục tiêu của tổ chức
2.3.2.5 Nguồn nhân lực: Để thực hiện tốt tất cả các chiến lược kể trên, tổ chức cần phải cĩ chiến lược tồn điện, đúng đắn về con người, yếu tố tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp Nội dung chiến lược này xác định nhụ cầu về số lượng và chất lượng lao động cần cĩ, khai thác tối đa nguơn nhân lực hiện cĩ,
đâm bảo các điều kiện cần thiết để sử dụng hiệu quả lao động cho việc hồn thành
mục tiêu phát triển mà tổ chức đề ra
* Tĩm lược:
Các quan điểm vẻ chiến lược được hình thành đựa trên các tư tưởng quản trị chiến lược từ giữa thập niên 70 và được các nhà kinh tế học hệ thống chặt chế dựa
Trang 28Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
Xây dựng kế hoạch chiến lược là bước đầu tiên của quá trình quản trị chiến lược và giữ vai trị kim chỉ nam cho tổ chức trong suốt hành trình tổn tại và phát triển của nĩ Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển cho một tổ chức là một tiến trình do các nhà quản trị chiến lược trong tơ chức chủ xướng, nhằm để ra mục tiêu, xác định các phương tiện cần thiết và các giai đoạn phải trải qua để đạt được mục
tiêu Giúp tổ chức cĩ một phương thức chủ động và dự bảo được biến động của mơi trường để phản ứng lại một cách chủ động Điều này địi hỏi khi xây dựng kế hoạch
chiến lược cân phải hiểu rõ tác nhân ảnh hưởng đến mơi trường hoạt động của tổ chức như yếu tỗ mơi trường vĩ mơ, vi mơ, mơi trường bên trong, bên ngồi, sử dụng các cơng cụ xây dựng kế hoạch chiến lược để phân tích đánh gia
Q trình xây dựng kế hoạch chiến lược gồm 3 giai đoạn: xác định mục tiêu,
sứ mạng hoạt động; phân tích mơi trường hoạt động của tổ chức; xây dựng lựa chọn các kế hoạch chiến lược cụ thể, phù hợp mơi trường và năng lực của tổ chức Các kế hoạch chiến lược phát triển thường đa dạng và phong phú Kế hoạch chiến lược giúp tổ chức chuẩn bị nguồn lực, tan dung moi cơ hội dé phát triển và đối phĩ
với đe dọa từ mơi trường một cách chủ động
Xác định tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu hoạt động là tiền đề định hướng cho lý do tồn tại của tổ chức, là căn cứ cho việc đưa ra quyết định Mọi mục tiêu phải cụ
thể, linh hoạt, định hướng, khả thi, nhất quán và hợp lệ
Kế hoạch cfhiến lược hoạt động của tổ chức thường được phân thành ba cấp: cấp tổ chức, cấp đơn vị kinh doanh va cấp chức năng Khi tổ chức chỉ cung ứng một loại sản phẩm, dich vụ thì chiến lược cấp tổ chức chính là chiến lược cạnh tranh —
cấp kinh doanh Quá trình tăng trưởng cĩ thể bắt đầu từ việc tập trung vào một lĩnh
vực kinh doanh, sau đĩ phát triển thị trường và đa dạng hố Việc đa dạng hố cĩ thể sẽ diễn ra theo hướng hội nhập theo chiều dọc hay hội nhập chiều ngang Các phương pháp cấu trúc kinh đoanh thường được sử dụng là các ma tran SWOT, ma trận EFE, ma trận IFE để phân tích lựa chọn chiến lược kinh đoanh đúng đắn
Trang 29-18-kuận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hai
Chương 3:
PHAN TICH THUC TRANG TRUONG TH KT&NV NGUYEN HỮU CÁNH
3.1 GIỚI THIỆU TỎNG QUÁT VẺ TRƯỜNG TH KT&NV NGUYÊN HỮU
CẢNH:
3.1.1 Sơ nét về nhà trường:
Tên trường: ?RƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ
NGUYEN HUU CANH
Tiéng Anh: NGUYEN HUU CANH TECHNICAL AND PROFESSIONAL HIGH SCHOOL
Địa diém: 500-502 HUYNH TAN PHAT, PHUONG BINH THUAN,
QUAN 7, THANH PHO HO CHI MINH
Điện thoai: 84 8 8730 194 848 7731 184 Fax: 84 8 8733 624 Website: www.fech-nhec.edu.va Logo: Chức năng, nhiệm vụ:
Trang 30đn văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
: tng người khác, cĩ khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng
yêu câu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
: - Đảo tạo cán bộ cĩ trình độ trung cấp kỹ thuật va các trình độ thấp hơn trong
lĩnh vực: Cơ khí, Cơ khí chế tạo, Cơng nghệ thơng tin, Điện, Điện tử, Điện lạnh;
Sửa chữa Ơtơ; Tin học — Kế tốn
- Nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ: kết hợp đào tạo với nghiên
j cứu khoa học và sản xuất, dich vụ; khoa học và cơng nghệ theo các quy định của
' pháp luật
- Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Nhà nước 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
Do sự phát triển về kinh tế — xã hội ở khu vực phía Nam TP.HCM ngày một ; tăng nhanh, địi hỏi phải cĩ một nguồn nhân lực đồi đào nhằm đáp ứng yêu câu của
- xã hội Trong một thời gian ngắn, trường liên tục được nâng cập và chuyển đổi từ một Trung tâm dạy nghề với hình thức đào tạo ngắn hạn lên thành một trường
Trung câp chuyên nghiệp với hình thức đào tạo chính quy dài hạn:
: - Tháng 4/1997, từ Trung tâm Day nghề Huyện Nhà Bè, trường chuyển thành
:_ Trung tâm Dạy nghê Quận 7 (do tách quận, huyện theo chỉ đạo của Chính phủ)
- Tháng 8/1998, Trường được nâng cấp thành trường Trung học nghề Nguyễn
Hữu Cảnh theo Quyết định sơ 3630/QĐ-UB-NC ngày 10/7/1998 của UBND Thành
phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Sở Giáo đục và Đào tạo Thành phế Hà Chí Minh - Đến tháng 5/1999, Trường chuyển đổi thành Trường TH KT&NV Nguyễn Hữu Cảnh theo Quyết định số 2503/QĐÐ-UB-VX ngày 03/5/1999 của Ủy ban Nhân
dân TP.HCM, trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM với chức năng là tuyển sinh và đào tạo các ngành nghề kỹ thuật, nghiệp vụ bậc TCCN và CNKT
Với hơn 9 năm hoạt động, Trường TH KT&NV Nguyễn Hữu Cảnh TP.HCM
- lả một trong những đơn vị được đầu tư trọng điểm của ngành giáo đục vả đảo tạo thành phố — ngày càng phát triển vững mạnh và từng bước cĩ uy tín cao trong xã hội về chất lượng đào tạo, đặc biệt là khu vực phía Nam TP.HCM
3.1.3 Bộ máy tổ chức: - Ban Lãnh đạo:
+ Hiệu trưởng: phụ trách chung
Trang 31-20-Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
+ 1 Phĩ Hiệu trưởng: phụ trách cơng tác đảo tạo - Các phịng chức năng: 06 phịng + Phịng Hành chính - Tổ chức + Phịng Đào tạo + Phịng Thanh tra + Phịng Cơng tác học sinh + Phịng Quản trị - Đời sống + Phịng Tài chính - Kế tốn
- Các khoa chuyên mơn: 5 khoa
+ Khoa Cơ khí: cĩ 73 giáo viên (09 biên chế và 04 thỉnh giảng)
+ Khoa Điện - Điện tử: cĩ 7ø giáo viên biên chế
+ Khoa Cơng nghệ thơng tin: cĩ 09 giáo viên (06 biên chế và 03 thỉnh
giảng)
+ Khoa Kinh tế: cĩ 73 giáo viên (06 biên chế và 07 thỉnh giảng)
+ Khoa May — Thiét kê thời trang: cĩ Ø7 giáo viên (06 biên chế và 01 thỉnh giảng)
+ Khoa Văn hĩa: cĩ 15 giáo viên (10 biên chế và 05 thỉnh giảng) + Khoa Động lực — Lái xe: cĩ 79 giáo viên (04 biên chế, 13 hợp đồng và 02 thỉnh giảng)
+ Khoa Chính trị - Thể chất: cĩ Ø7 giáo viên biên chế
- Tình hình nhân sự năm học 2007-2008:
+ Tổng số: 124 CB-GV-CNV (82 giáo viên; 42 CB-CNV), trong số đĩ cĩ 13 giáo viên cơng tác tại các phịng chức năng (giảng dạy kiêm quản lý) Bên cạnh đĩ, nhà trường cĩ thỉnh giảng thêm 20 giáo viên
+ Phân tích chất lượng đội ngũ CB-CNV: (xem phụ luc A, B, C)
+ Sơ đồ tổ chức: (xem phụ lục D) 3.2 NGANH NGHE VA QUY MO DAO TAO:
3.2.1 Nganh nghé dao tao:
3.2.1.1 Chinh quy:
+ 1999:
TCCN: 03 ngành nghề
+ - Điện Cơng nghiệp & Dân dụng
- - Sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí * Điện tử
CNKT: 04 ngành nghề
Trang 32
' Luận văn Thạc sĩ
+ 2008:
TCCN: 10 ngành nghề
Tin hoc — Ké toan Tin hoc
Kỹ thuật thiết kế thời trang Máy lạnh — Điều hịa khơng khí
Điện Cơng nghiệp & Dân dụng Điện tử cơng nghiệp
Cơ điện tử
Cơ khí chế tạo
Cơ khí động lực
Quản lý bảo dưỡng thiết bị cơng nghiệp 3.2.1.2.Ngắn hạn:
Lái xe B2 Han Tién
Autocad
Sửa chữa xe gắn máy
Điện dân dụng & cơng nghiệp
Điện lạnh dân dụng Điện tử dân dụng May cơng nghiệp
Bảo trì thiết bị may Lắp ráp, cài đặt máy tính Tin hoc văn phịng Anh văn
3.2.2 Quy mơ đào tạo:
Quy mơ đảo tạo và số lượng tuyển sinh theo từng năm:
Trang 33
Luận văn Thạc sĩ Tran Oude Hai
40007 3.5002 3.0005 2.5004 = e000 1.500 mae ee 1.000 OTCN eer 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Năm 2009 dự kiến chỉ tiêu tuyên sinh hệ chính quy là 1.630 bậc TCCN
Về liên kết dao tao, nha trường đã hợp tác với:
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên: 7Ø học sinh (dào tạo liên thơng dại học ngành Cơ khí chê tạo và Điện tử)
- Trung tâm Dạy nghề Phước Lộc: f6 học sinh (dào tạo TCCN & TCN ngành Điện, Cơ khí và Ơtơ)
- Trung tâm Dạy nghề Nhà Bẻ: 232 học sinh (dào tạo TCCN & TCN ngành Điện Cơng nghiệp dân dụng, Kỹ thuật Thiết kê thời trang, Cơ khí chê tạo và Tin
học - Kê tốn)
Nhà trường luơn nghiên cứu dé déi mới phương pháp giảng dạy, tạo mọi diều kiện tốt nhất cho học sinh tiếp cận những kiến thức khoa học - kỹ thuật mới, hồn
thành hệ thống bài tập thực hành cho các ngành nghề, phục vụ tốt giáng dạy và học
tập Vì vậy, trong những năm qua, trường đã dạt dược tý lệ học sinh khá giỏi từ 3l,36% - 56,74%: tỷ lệ học sinh tốt nghiệp từ 87,6% - 97,1%; tý lệ học sinh đạt đạo
đức loại trung bình khá trở lên từ 57,6% - 93,2%,
3.3, BIEU KIEN CO SO VAT CHAT VÀ TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO:
3.3.1 Cơ sở vật chất:
- Diện tích khuơn viên: 4.300,3m°
- Diện tích sản xây dựng: 5.788,7m?
Trang 34-23-` Luận văn Thạc sĩ Tran Quoc Hai
- Diện tích sân bãi: 2.767,45m”
* Phong hoc ly thuyết 20 phong 1.054 m?
° - Phịng học chuyên mơn 9 phịng 416 mỸ 5Ư Xưởng chuyên ngành 7 xưởng 1.302m” * Phong làm việc 14 phịng 461,4 mỸ
* Thu vién 2 phong 136 m”
i » Hội trường 1 phịng 144 m?
: * Phong may tinh 8 phong 384 m”
i » Nha vé sinh 7 phong 202.6 m’
I + Khu ky tic x4 1 khu 188 m?
+ Kho 2 phịng 61 m
* Phong phi danh 1 phịng 48 m°
* Căntin 01 phịng 60.2 m?
* Cac day hành lang 845,5 m?
Bang 3.1: Théng ké diện tích xây dựng và trị giá trang thiết bị của các khoa chuyên mơn
ma TỶ LỆ TRỊ GIÁ
DIỆN TÍCH TY (% trên ; TRANG | TỶ LỆ : —
+k nS KANN NG DTXD toan| THIET BI %
trường) (1.000 đ)
1 | Cơ khí 936 16,16 3.998.703| 31,62
2 | Cơng nghệ thơng tin 296 511 1.419.466| 11,23
3 | Điện - Điện tử 514,4 8,9 2.984.280! 23,6
4 | Kinh té 568 981 43.972| 0,35
5 | Chinh tri - Thé chat 159,6 2,8 46.000| 0,36
6 | Động lực - Lái xe 388,2 6,7 2.707.329] 21,41 7 | May& TKTT 404 6,97 1.265.036 10 8 | Văn hĩa 294 51 181.090 1,43 Các phịng làm việc 9% la hf tre Ly 2.228,5 38,5 CỘNG 5,788,7 100| 12.645.876 100
Căn cứ Quyết định 02/QĐÐ-UBND của UBND TP HCM về việc quy hoạch
phát triển trường học trên địa bàn Thành phơ thì diện tích cần thiết để đảm bảo đào tạo trong các trường cao đẳng, TCCN là Ø6 ha Do đĩ, mặt bằng phục vụ đào tạo
của trường cịn thiếu nhiều, cần phải cĩ đề án đầu tư xây dựng và mở rộng trong thời gian tới
3.3.2 Trang thiết bị kỹ thuật:
Nhận thức rõ tầm quan trọng của TTB, cơ sở vật chất phục vụ giáng dạy, học
Trang 35z54-Luận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
thời kỳ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa Từ nhiều năm nay, nhà trường đã cĩ nhiều
cố gang trong việc đầu tư mua sim TTB kỹ thuật hiện đại, phù hợp với nhu cầu phát ' triển của xã hội nhằm phục vụ tốt cho việc học tập, thực tập, thí nghiệm, thực hành của học sinh Tuy nhiên, từ năm 1999 đến nay, trường mới chỉ xây dung duge 1 phịng thực hành CAD/CAM/CNC, 1 phịng thực hành Cơ Điện tử, 1 phịng điều
¡ khiển PLC, 1 thư viện điện tử
TT kỹ thuật hiện cĩ ở các khoa:
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
+ Ngành nghề đào tạo:
Chính qui: hiện khoa đang cĩ 2 ngành đào tạo là Kỹ thuật viên sửa
chữa thiết bị ngoại vị (TCN) và Quản trị mạng máy tính (TCCN), với thời gian đào tạo 2 năm
Qua ban: khoa đảm trách dạy mơn ?ïn học đại cương cho các lớp thuộc các khoa khác, bố trí vào dau hoc ky I cho hệ tuyển sinh THPT va dau hoc ky H cho hệ tuyển sinh THCS, số lượng bình quân 14 lớp cho mỗi học kỳ
Ngắn hạn: đào tạo các chương trình từ tin học A-B, lắp ráp cài đặt máy
tính, mạng máy tính, đồ họa căn bản và nâng cao
+ Cơ sở vật chất: 01 văn phịng
03 phịng thực hành máy tính với tơng số máy là 76 máy Mỗi học kỳ giảng dạy cho 76 lớp, bình quân mỗi ca phục vụ cho 25 học sinh trên 1 phịng, như vậy mỗi ngày cĩ Ø⁄ lượt học sinh sử dụng 1 máy tính, nên số máy tính cần trang bị thêm mỗi năm học theo nhu cầu phát triển là 5Ø máy
01 phịng thực hành phần cứng và mạng máy tính với tổng số máy là 16 máy Phục vụ cho 25 học sinh thực hành/ca, bình quân 1.5 HŠ/I máy
01 đường truyền ADSL 2 megabits
Số phịng học và máy tính trên được đầu tư từ năm 2003-2004 nên chưa đáp ứng cho việc đào tạo cơng nghệ mạng mới, mặc đù một số được nâng cấp trong năm học 2007 Phịng học lý thuyết chuyên mơn hiện chưa cĩ, phải dùng chung với Khoa Động lực - Lái xe và Khoa Văn hĩa Do đĩ, trong kế hoạch đến
2010, Khoa phải được trang bị 2 phịng ý thuyết chuyên mơn đúng chuẩn
Từ nay đến 2010 cần nâng cấp và xây mới thêm Ø phịng học mới, dự
kiến bố trí vào tầng II tịa nhà E, với số máy tính nâng lên là 300 máy, nối mạng khơng dây, sử dụng các cơng nghệ dạy học mới như bảng thơng minh, bảng tương tac va hé théng camera, projector, man hinh LCD
KHOA KINH TE + Ngành nghề đào tạo:
Trang 36-LuGn văn Thạc sĩ Tran Quéc Hải
Chính qui: hiện khoa đang cĩ 1 ngành đào tạo là Tin học — KẾ tốn (TCCN), thời gian đào tạo 2 năm Với qui mé dao tao hiện nay là 300 học sinh thì
thời lượng đào tạo trung bình một năm là 9.395 tiết (trong đĩ cĩ 780 tiết thực hành) Trung bình 1 giáo viên giảng dạy theo qui định là 510 tiết/năm, nhà
trường được phép huy động 150% thì mơi giáo viên dạy là 765 tiết Như vậy chỉ
mới giải quyết được 4.590 tiết, cịn 4.805 tiết thì Khoa phải mời thỉnh giảng Do
vậy, Khoa rất cần tuyến thêm ít nhất 2 giáo viên cơ hữu (thực tế nhu cầu là 6 giáo viên)
Với số lượng học sinh đơng, nhưng số lượng nhân sự trong Khoa ít nên
giáo viên vừa phải giảng dạy nhiều, vừa phải đảm trách các cơng việc chung của Khoa Do vậy, Khoa rất cần tuyến thêm 1 giáo vụ khoa
+ Cơ sở vật chất: cĩ 02 phịng hoc ly thuyét (sức chứa 45hs), trong đĩ cĩ l phịng cĩ day đủ thiết bị gồm máy vi tính, máy chiếu Phịng máy tính: 60 máy (hiện tại chỉ chạy ơn định là 55 máy)
_ Phong hoc ly thuyét tạm đủ, phịng máy đạt yêu cầu nhưng phải chạy hết cơng suất: 3.600 tiếU/năm, cần thêm máy tính và máy chiếu cho phịng lý thuyết -_ cịn lại vÌ giáo viên muốn giảng dạy phịng lý thuyết chuyên mơn phải đăng ký
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
+ Ngành nghề đào tạo:
Chính qui: hiện khoa đang cĩ Ø3 ngành đào tạo 1a May lanh - Điểu hịa khơng khi, Điện Cơng nghiệp — Dân dụng và Điện tử cơng nghiệp (TCCN), với thời
gian đào tạo 2 năm Với qui mơ đào tạo hiện nay la 389 học sinh thì thời lượng đào
tạo trung bình một năm là 6.00 tiết (trong đĩ cĩ 3 500 tiết thực hành)
+ Cơ sở vật chất: được xây dựng từ năm 1997, sau nhiều lần sửa chữa và nâng cấp cho phù hợp với ngành nghề đào tạo, hiện nay Khoa đang quản lý các phịng, xưởng chuyên mơn: Xưởng thực hành Trang bị điện (6m x 8m); Xưởng thực hành Cung cấp điện (6m x 8m); Xưởng thực hành Máy điện (ốm x 8m); Xưởng thực hành Điện cơ bản (6m x 8m); Xưởng thực hành Điện lạnh dân dụng (6m x 8m); Xưởng thực hành Điện lạnh cơng nghiệp (6m x 8m); Xưởng thực hành Điện tử dân dụng: Xưởng thực hành Điện tử cơng nghiệp; Phịng thực hành PLC; Văn
phịng khoa (2,5m x 8m)
Phịng thực hành PLC: nhiệm vụ là tễ chức cho học sinh học tập lý
thuyết và thực hành cơng nghệ PLC; lý thuyết và thực hành vẽ điện
ORCAD,ACAD Tính theo hiệu suất mặt bằng hiện tại là khoảng 80%, nhưng hiệu suất sử dụng trang thiết bị trong phịng PLC là trên 100%
Xưởng thực hành trang bị điện: thực hiện nhiệm vụ tê chức giảng dạy thực hành trang bị điện cơ bản và trang bị điện nâng cao cho các hệ CNKT, TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành trang bị điện cĩ Øĩ bộ Như vậy, tính trung bình Ø4 học sinh/1 bộ/1 ca thực hành
Trang 37-26-Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Hải
Xưởng thực hành Cung Cấp Điện: thực hiện nhiệm vụ tơ chức giảng
dạy thực hành Cung Cấp Điện cơ bản và Cung Cấp Điện nâng cao cho các hệ CNKT, TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành Cung Cấp Điện cĩ Ø6 bộ Như vậy, tính trung bình 04 hoc sinh/1 b6/1 ca thực hành
Xưởng thực hành Máy Điện: thực hiện nhiệm vụ tổ chức giảng dạy thực hành đâu dây vận hành máy điện và quân dây máy điện cho các hệ CNKT, TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành máy điện cĩ Ø6 bộ
Nhu vay, tinh trung binh 04 hoc sinh/1 b6/1 ca thực hành
Xưởng thực hành Điện Cơ Bản: thực hiện nhiệm vụ tổ chức giảng dạy
thực hành Điện Cơ Bản cho các hệ CNKT, TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế
tồn bộ xưởng thực hành Điện Cơ Bản cĩ 07 bộ Như vậy, tính trung bình 4.4 học sinh/1 bộ/1 ca thực hành
Xưởng thực hành Điện lạnh dân dụng: thực hiện nhiệm vụ tổ chức giảng dạy thực hành Điện Lạnh Cơ Bản và thực hành Điện lạnh dân dụng cho các
hệ CNKT, TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành Điện lạnh
dân dụng cĩ Ø6 bộ Như vậy, tính trung bình Ø2 học sinh/1 bộ/1 ca thực hành
Xưởng thực hành Điện lạnh cơng nghiệp: thực hiện nhiệm vụ tổ chức giảng dạy thực hành Điện lạnh cơng nghiệp 1 và thực hành Điện lạnh cơng nghiệp 2 cho các hệ CNKT;TCCN 9+3,5; TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành Điện lạnh cơng nghiệp cĩ 07 bộ Như vậy, tính trung bình 4.4 học sinh/1 bộ/1 ca thực hành
Xưởng thực hành Điện tử dân dụng: thực hiện nhiệm vụ tổ chức giảng dạy thực hành mạch điện tử , thực hành kỹ thuật xung số và thực hành Điện tử dân dụng cho các hệ CNKT, TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành Điện tử dân dụng cĩ 03 bộ Như vậy, tính trung bình Ø4 học sinh/1 bộ/1 ca thực hành
Xưởng thực hành Điện tử cơng nghiệp: thực hiện nhiệm vụ tổ chức
giảng dạy thực hành điện tử cơng suất, thực hành vị điều khiển cho các hệ CNKT,
TCCN 9+3.5, TCCN 12+2 Thực tế tồn bộ xưởng thực hành Điện tử cơng nghiệp
cĩ 05 bộ Như vậy, tính trung bình Ø4 học sinh/I bộ/1 ca thực hành
Phong hoc ly thuyết chuyên mơn: là phịng học tổ chức giảng dạy các
mơn lý thuyết chuyên ngành tại các xưởng thực hành tại khoa điện — điện tứ Hiện
tại khơng cĩ đủ phịng học lý thuyết chuyên mơn
Văn phịng khoa: là nơi sinh hoạt hội hợp định kỳ của các tổ chuyên mơn và Khoa
KHOA ĐỘNG LỤC - LÁI XE
+ Ngành nghề đào tạo: Đào tạo chính qui đài hạn Cơ khí ơ/ơ bậc
TCCN 2 năm và 3,5 năm; Đào tạo ngắn hạn /ới xe các hạng B1, B2 và sửa chữa xe gắn máy Hiện Tổ Động lực thuộc Khoa Động Lực - Lái xe cĩ Ø4 cán bộ - giáo
viên trong đĩ: Ø2 cơ hữu và Ø2 thỉnh giảng, Tổ thực hành lái xe: 77 giáo viên Tổ
Trang 38Luận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải
Nhìn chung, nhân sự Khoa cịn thiếu 03 giáo viên cơ hữu cần phải bổ sung thêm Lực lượng giáo viên dạy lái xe của Khoa tương đối ấn định, đủ về số
lượng và chất lượng
Số lượng học sinh chính qui đang theo học tại khoa Động lực — Lái xe, chuyên ngành sửa chữa ơtơ là: 60HS (gồm 3 lớp: TCO06A, TCO06B, TCO07A), sĩ số bình quân 20HS/lớp Lưu lượng đảo tạo các khố ngắn hạn: hạng GPLX BI, B2 là 200HV/khỏa
+ Cơ sở vật chất: Hiện nay Khoa Động lực — Lái xe đang quản lý các phịng xưởng sau:
Phịng học lý thuyết chuyên mơn: DT: 6mxl2m =72mẺ
Tế chức giảng dạy các mơn lý thuyết chuyên ngành cho học sinh các hệ của Khoa Đồng thời là phịng học lý thuyết Luật Giao thơng đường bộ của các khố đào tạo ngắn hạn Lái xe Hiệu suất sử dụng: 100%
Xưởng thực tập ơtơ: DT: 6mxi6m =96m”
Tổ chức cho học sinh học thực tập các chuyên đề cơ bản về ơtơ: động
cơ xăng, động cơ dầu, trang bị điện, khung gầm ơtơ Do tập trung học các mơn tại xưởng nên mặt bằng sử dụng thiểu, máy mĩc, TTB chưa đáp ửng được yêu cầu dạy và học Tính theo hiệu suất sử dụng mặt bằng hiện tại là 100% nhưng hiệu suất sử dụng trang thiết bị trong xưởng là >100%
Xưởng thực tập xe gắn máy: DT: 6mx12m =72m’
Chủ yếu tơ chức học các lớp đảo tạo ngắn hạn chuyên để sửa chữa xe găn máy Hiệu suất sử dụng: 80%,
Văn phịng khoa: DT: 7mx9m =63mˆ
Phịng ghi danh: DT: 7mx9m =63mˆ
Phịng học kỹ thuật lái xe: DT: 7mx9m =63m’
Tổ chức giảng dạy kỹ thuật điều khiển ơtơ Hiệu suất sử dung 100%
Phịng học nghiệp vụ vận tải: DT: 7mx9m =63m?
Tổ chức giảng dạy về nghiệp vụ giao thơng vận tải và Luật giao thơng
đường bộ, xen kẽ với các lớp học chính qui dài hạn Hiệu suất sử dụng: 100%
Phịng máy tính: DT: 7mx9mx2= 126m”
Tổ chức giảng dạy và thi tốt nghiệp các khố ngắn hạn lái xe, xen kẽ với các lớp học chính qui về cơng nghệ thơng tin
Trị giá máy mĩc ~ trang thiết bị của Tổ Động lực hiện đang quản lý khoảng Ø3 tỉ VNĐ, Tổ Lái xe quản lý 15 xe ơtơ khoảng 4,5 tỉ VNĐ
* Tom lại: Do số lượng máy mĩc q ít (bình qn 5-6HS/động cơ xăng, 8-I0HS/động cơ dầu, §-10HS/mơ hình thực tập khung gầm ) nên xưởng thực tập ơtơ quá tải nghiêm trọng Bên cạnh đỏ là tình trạng máy mĩc quá cũ kỹ, hư hỏng nhiễu, chỉ cĩ một SỐ thiết bị mới được trang bị trong năm học 2007-2008, do đĩ chưa thực hiện được tốt cơng tác đào tạo theo yêu cầu Phịng học thực tập cũng quá ít, tập trung hầu hết các mơn học chung một xưởng, gây chật chội và ít nhiều làm xao lãng sự tập trung của học sinh
Cần bố trí mỗi mơn học tại từng xưởng riêng, chuyên sâu hơn Cụ thể:
Xưởng thực hành Động cơ xăng; Xưởng thực hành Động cơ Dầu (Diesel); Xưởng thực hành Trang bị điện ơtơ; Xưởng thực hành Khung gầm ơtơ Nhiều xưởng cũng
Trang 39-28-kuận văn Thạc sĩ Trân Quốc Hải
được xây dựng lâu, nay đã xuống cấp khơng đáp ứng được yêu cầu đặc thù về đào tạo ngành ơtơ Cần đầu tư một sân tập lái ơtơ hạng B2 với diện tích 10.000m” và 06 xe ơtơ tập lái
KHOA CƠ KHÍ
+ Ngành nghề đào tạo: Hiện nay Khoa Cơ khí cĩ Ø8 giáo viên (trong đĩ cĩ 05 giáo viên cơ hữu và 03 giáo viên tập sự) Khoa đang đào tạo các ngành Cơ khí chế tạo máy, Quản lý — bảo dưỡng thiêt bị cơng nghiệp, Cơ điện tử
Tơng sơ lớp: Tơng sơ học sinh:
Tổng số mơn dạy bình quân:
Tơng thời lượng bình quân:
+ Cơ sở vật chất;
09 lớp
252 học sinh 28 mơn
6.359 tiét/gid/nam hoc
Các phịng học lý thuyết theo kế hoạch chung của trường
Cĩ 07 phịng thực hành chuyên mơn và xưởng thực lập: tổng diện tích 576 m” Được phân bỗ nhự sau:
TT Tên xưởng Điện tích Cơng năng
rn 2 Giang day thực hành mơn học
l Wiáy cũng gự 240m Tiện, Phay, Bào, Mài
2 Nguơi 48m2 Giảng dạy thực hành mơn học
gus Nguội cơ bản
3 Go — Han 360m? Giảng đạy thực hành mơn học
Gị, Hàn
5 ~ 2 Giảng dạy thực hành mơn hoc
4 Sửa chữa TBCK 48m Sửa chữa TBCK
š atin, Tat 2 Giảng day thực hành mơn học
5 | Thực hành Khí nén — Thủy lực 48m Khí nén Thủy lực 2 Giảng dạy thực hành mơn học
6 CAD/CAM CNC 48m Auto CAD, CAD/CAM
$ 5 2 Giảng dạy thực hành mơn học
7 Phong may CNC 96m CNC
8 Phong hoc ly thuyét 48m? (chung) |
Với số lượng học sinh, cơ sở vật chất như hiện nay, qua quá trình giảng
dạy chúng tơi cĩ nhận xét như sau:
Phịng học lý thuyết: theo kế hoạch chung của trường tạm ổn
Trang 40Luận văn Thạc sĩ Tran Quốc Hải
Thực hành Phay: do số lượng máy quá ít (4 máy) nên bình quân 07 học sinh thực tập trên một máy
Thực hành sửa chữa TBCK: do mặt bằng chật hẹp (48m”), thiết bị quá cũ, chưa phong phú, đa dạng
Xưởng thục tập Nguội: tương đối đâm bảo yêu cầu giảng dạy, nhưng
mặt bằng cũng chật hẹp (48m’)
Xưởng thực tập Gị — Hàn: tương đối tạm ơn, nhưng cũng chưa cĩ mặt bằng cố định
Phịng CAD/CAM: thiết bị tốt, tuy nhiên do số lượng Hardlock ít (08 cái) nên thường Ø2 học sinh dùng chung một máy
Phịng thực hành CNC: được đầu tư một máy Phay mới, bình quân lớp đơng nền cĩ khĩ khăn
Văn phịng làm việc của Khoa: chưa cĩ, hiện nay sinh hoạt tạm trong
phịng CNC
Với tình hình trên, nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học, hiện nay chúng tơi đã cĩ nhiều phương án cụ thé, khả thi như sau: chia nhĩm học sinh trong giờ thực hành để đảm bảo Ø3 học sinh/thiết bị; đề nghị nha ` đầu tư dần dần, mỗi
năm một ít; tận dụng tối đa cơng suất của phịng thực hành
KHOA MAY & THIET KE THOI TRANG
+ Ngành nghề đào tạo: Khoa hiện cĩ 06 giáo viên cơ hữu Số sinh viên ~ hoc sinh dang theo hoc tại khoa May & TKTT: 97 HSSV
+ Cơ sở vật chất; Hiện nay trên thực tế tống diện tích khoa đang quán lý là 404 mổ
Xưởng May: ngang 12m x dài 15,8m Thực hiện nhiệm vụ tổ chức giảng dạy thực hành may cho các hệ TCCN 9 + 3,5; TCCN 12 + 2 Gầm các thiết
bị: máy may cơng nghiệp (50 may); may may Ziczac (5 máy); máy đính nút Taking (2 máy); máy thêu cơng nghiệp 86l (5 máy); máy cắt (3 máy); máy thủa khuy (3 máy); máy vắt số (12 máy); máy canh thun (1 máy), máy dập nút (1 máy); máy đĩng bọ (2 máy); máy vắt lai (3 máy); máy lộn cỗ (1 máy)
Phịng thực hành rập: ngang 4m x dài 10m Thực hiện nhiệm vụ tổ
chức giảng dạy thực hành thiết kế rập cho các hệ TCCN 9 + 3,5; TCCN 12 +2
Phịng lý thuyết chuyên mơn: ngang 8m x dài 12m Là phịng học tổ chức giảng đạy các mơn lý thuyết và thực hành thiết kế rập chuyên ngành tại Khoa
Văn phịng khoa: ngang 4m x đài 5m Là phịng làm việc của Trưởng
khoa, tổ chuyên mơn, giáo vụ khoa, phịng giáo viên, là nơi sinh hoạt hội họp định
kỳ của các tổ chuyên mơn và của Khoa
Tĩm lại, Phịng thực hành rập chật hẹp khơng đủ để giảng dạy và khơng cĩ đủ phịng học lý thuyết chuyên mơn Tình trạng máy mĩc thiết bị quá cũ kỹ, hư hỏng nhiều, do đĩ chưa thực hiện được trọn vẹn cơng tác đào tạo Số lượng phịng học lý thuyết và thực hành cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo Nhu cầu hiện tại của văn phịng khoa cần cĩ phịng làm việc thống mát, rộng hơn