Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
Trang 1XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Người báo cáo: Khưu Đại Lợi Phó trưởng phòng GD-ĐT Tuy Phước
Quy Nhơn, ngày 4 tháng 8 năm 2011
Chuyên đề 2
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
Trang 2A- MỤC TIÊU
Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
2
Trang 3 Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
2 Mục tiêu cụ thể:
3
Trang 4B- NỘI DUNG
1 Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
2 Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
3 Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân
4 Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn
4
Trang 5XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
5
Trang 61 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.1 Các loại kế hoạch ở TCM
6
• Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;
• Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
• Kế hoạch học kỳ;
• Kế hoạch hàng tháng;
• Kế hoạch cho từng loại hoạt động:
(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ …
Trang 71 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
(Kế hoạch TCM)
2
Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên
(Kế hoạch cá nhân)
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Ban hành kèm theo TT 12/2011 của Bộ GD-ĐT, 2011
7
Trang 81 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
Kế hoạch hoạt động của giáo viên
Kế hoạch
Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó
Kế hoạch (bản kế hoạch) là
“toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình
và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng:
1.Chúng ta là ai và đang ở đâu? 2.Chúng ta muốn đi đến đâu?
3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn?
4.Làm thế nào để biết chúng ta tới đích?
Kế hoạch năm học của tổ chuyên
môn (thường gọi tắt là “kế hoạch
tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Đặc điểm:
Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;
Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;
Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;
Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;
Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng.
Xây dựng kế hoạch TCM
trong trường trung học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn
và định ra những phương tiện
cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.
Bản chất của việc xây dựng
kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển
đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là bản dự kiến của
giáo viên về những công việc
sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
8
Trang 91 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Đối với tổ trưởng chuyên môn
Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.
Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản
lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM.
Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;
Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động
và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;
Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.
Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và
có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển
và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như
là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.
9
Trang 101 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
a/ Đảm bảo tính mục đích
+ Xác định rõ các mục tiêu phát triển cần hướng tới
+ Các nhiệm vụ cần phải giải quyết
+ Các trạng thái thay đổi cần đạt được
• Hệ thống mục tiêu đó của TCM không tách rời mà gắn bó mật
thiết và hướng tới mục tiêu phát triển của nhà trường
10
Trang 111 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
b/ Đảm bảo tính khoa học
+ Dựa trên cơ sở pháp lí và khoa học
+ Phân tích tình hình một cách đầy đủ, chính xác kế họach trước+ Nhận rõ mặt mạnh, mặt yếu
+ Chỉ rõ nguyên nhân thành công và không thành công
• Nhận thức được các yếu tố rác động đến việc thực hiện kế
họach ở giai đọan mới
11
Trang 121 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
c/ Đảm bảo tính cụ thể, đo được
+ Các mục tiêu, chỉ tiêu trong kế họach phải rõ ràng, cụ thể,
có thể đo được
+ Các nguồn lực thực hiện cần được tổ chức tường minh
+ Các biện pháp cần được đề xuất một cách cụ thể để thực hiện thuận lợi
12
Trang 131 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
d/ Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
+ KH TCM là hình ảnh phản chiếu tình hình thực tế của TCM,
của nhà trường, của đội ngũ GV
+ Sự phù hợp giữa kế họach TCM và thực tiễn sẽ đảm báo cho
mọi mục tiêu và nhiệm vụ có thể thực hiện và đạt kết quả
mong muốn
13
Trang 141 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
e/ Đảm bảo tính linh họat
+ Thực tế TCM trong nhà trường có thể diễn ra không đúng với
dự kiến ban đầu, do vậy cần phải linh họat phát hiện những
điểm không phù hợp của kế họach và điều chỉnh kịp thời
về mục tiêu, nhiệm vụ và việc khai thác sử dụng nguồn lực
14
Trang 151 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
f/ Đảm bảo tính dân chủ
+ Phải là kết quả thống nhất của trí tuệ tập thể GV trong tổ
+ Là cơ sở, liên kết tập hợp những nổ lực hành động nhằm đạt
mục tiêu chung, đồng thời làm cho mọi người tham gia kiểm
sóat và đánh giá quá trình thực hiện
+ Đảm bảo tính dân chủ sẽ tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo
của GV, tạo cơ chế công khai minh bạch
15
Trang 161 Những vấn đề chung về xây dựng
kế hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
g/ Đảm bảo tính hệ thống nhất quán trong t/chức n/trường
+ Xây dựng kế họach TCM cần đảm bảo mối liên hệ tương hổ
với kế họach các tổ chuyên mônvà các bộ phận khác trong
nhà trường, cùng hướng tới kế họach của nhà trường
16
Trang 17XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
17
Trang 182 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
Phần
mở đầu:
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
18
Trang 192 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời
cơ và thách thức của TCM);
Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới
Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang
ở đâu? TCM của chúng ta là
tổ chức như thế nào?
1 Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)
2 Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)
3 Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ %
4 Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.
Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…
Phần này trả lời 2 câu hỏi:
cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm
vụ đã đề xuất?
Trả lời câu hỏi:
1.Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?
2.Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường
sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động…
19
Trang 20Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
2 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM
2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến
a)Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); b)Quốc hiệu;
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện
và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
20
Trang 21- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THCS……
Tổ ………… xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
21
Trang 22Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố
về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ, một hoạt động trong kế hoạch
22
Trang 23Mục tiêu
Một mục tiêu chuẩn….
Có thời hạn
23
Trang 24- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
- Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
24
Trang 25• Mục tiêu, chỉ tiêu về tiếp cận cơ hội học tập:
- Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng tuổi; nâng cao chất lượng học tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái, tăng tỷ lệ HS học hoà nhập
- Đến năm 2014: 95% trẻ em xuất thân từ các gia đình chính sách được đến trường, đặc biệt là các em gái Giảm tỷ lệ bỏ học xuống còn 3 % Đảm bảo 100 % HS có đủ SGK tất cả các môn học
25
Ví dụ
Trang 26Sự khác biệt và cách thức biểu đạt
mục tiêu và chỉ tiêu
Trong thực tiễn xây dựng kế hoạch của TCM, của nhà trường và của các cấp quản lý hệ thống (Phòng, Sở GD-ĐT…) thường có sự bất cập về sự biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu Do vậy, lưu ý TTCM một số vấn đề sau:
Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát
Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa của mục tiêu
Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (tối
đa nên có 5 chỉ tiêu)
26
Trang 27Gợi ý các nhiệm vụ chủ yếu của TCM cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
– Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà
giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
– Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học
theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
– Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua
hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
– Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
27
Trang 28Gợi ý một số chương trình hoạt động trong năm học của TCM để thực hiện một nhiệm vụ dạy học và phát triển chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ:
–Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy
học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
–Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
–Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học;
–Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo
các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
–Các chương trình hoạt động khác …
28
Trang 29Bước 5: Công bố và thực hiện kế
hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho
Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện
chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng
góp của tập thể
2.3 Quy trình xây dựng kế hoạch TCM
Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập
dự thảo kế hoạch năm học
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm
vụ cho năm học mới
Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm
vụ cho năm học mới
Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện
Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời
gian thực hiện
Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời
gian thực hiện
29