(Luận Văn Thạc Sĩ) Tư Tưởng Chính Trị - Xã Hội Của Nho Sĩ Duy Tân Cuối Thế Kỷ Xix – Đầu Thế Kỷ Xx.pdf

102 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tư Tưởng Chính Trị - Xã Hội Của Nho Sĩ Duy Tân Cuối Thế Kỷ Xix – Đầu Thế Kỷ Xx.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠ Ọ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬ Ạ SĨTRIẾT HỌC – 2019 ĐẠ Ọ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU[.]

ĐẠ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬ Ạ SĨTRIẾT HỌC – 2019 ĐẠ Ƣ ĐẠ Ọ Ọ Ọ ĐẶNG THỊ THẢO Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Ạ SĨ LUẬ Y TRIẾT HỌC 60.22.03.01 Ƣ Ƣ D TS NGUYỄN THỊ LAN – 2019 Ọ L Đ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Lan Những nghiên cứu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo L I CẢ Ơ Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” kết trình học tập nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả chương trình đào tạo cao học Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS guyễn hị Lan - người hết lòng giúp đỡ, định hướng, trực tiếp dẫn dắt cho suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Mặc dù cố gắng q trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý của thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU N I DUNG 14 ƢƠ NHỮ Đ ỀU KIỆN VÀ TIỀ ĐỀ CHO SỰ HÌNH Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 14 1.1 B i cảnh giới Việt Nam cu i kỷ XIX – đầu kỷ XX 14 1.1.1 Tình hình giới cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 14 1.1.2 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 19 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng trị - xã hội nho sỹ Tân cu i kỷ XIX– đầu kỷ XX 28 1.2.1 Sự khủng hoảng nho giáo Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 29 1.2.2 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản, Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 32 ƢƠ Ƣ ƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦ SĨ D Y TÂN CU I THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX – NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 40 2.1 Những nội dung tƣ tƣởng trị - xã hội Nguyễn rƣờng Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 40 2.1.1.Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trường Tộ 41 2.1.2 Tư tưởng trị - xã hội Phan Bội Châu 52 2.2 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng trị - xã hội nho ĩ tân cu i kỷ XIX – đầu kỷXX 75 2.2.1 Những giá trị tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 75 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị - xã hội hệ thống quan điểm, tư tưởng mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội vấn đề giành, giữ xây dựng quyền thực thi quyền lực nhà nước Tư tưởng trị - xã hội nảy sinh từ điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa – tư tưởng, bối cảnh lịch sử, văn hóa quy định Ngược lại, tư tưởng trị - xã hội phản ánh trực tiếp, rõ ràng xác thực trạng xã hội thông qua mối quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội Mỗi quốc gia, giai đoạn lịch sử có hệ tư tưởng đóng vai trị dẫn đường gắn liền với thay đổi, phát triển xã hội, đặc biệt trước kiện ảnh hưởng đến tình hình trị – xã hội lớn dân tộc Trong bối cảnh đó, tư tưởng trị giữ vai trị quan trọng, chi phối, định hướng đường phát triển dân tộc Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tình hình trị, kinh tế - văn hóa giới có nhiều biến động Các nước châu Á, Phi Mỹ La tinh trở thành miếng mồi ngon cho nước tư giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc xâu xé Nhiều nước bị biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam khơng nằm ngồi luồng mở rộng thuộc địa nước đế quốc phương Tây Từ năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, năm 1883 Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Sự biến chuyển tình hình trị - xã hội nước tất yếu dẫn đến chuyển biến nhận thức tư tưởng nhằm giải vấn đề thiết dân tộc, thời đại Lịch sửViệt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX minh chứng rõ cho điều Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX từ quốc gia độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Lúc này, hệ tư tưởng nắm vai trò thống trị Nho giáo bất lực trước thay đổi thời đại Nho giáo dần vai trò thống trị hệ hệ thống trị hạn chế mặt thời đại Những biến đổi mặt lịch sử với xuất phương thức sản xuất dẫn đến biến đổi tư tưởng trị - xã hội giai đoạn Đó xuất tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX với đề xuất canh tân trí thức Nho học Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch Các nho sĩ đề xuất chủ trương canh tân tất lĩnh vực, đặc biệt tư tưởng trị: cải cách máy quyền, phát triển kinh tế - xã hội Nhưng đề xuất canh tân chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến, chưa có chuyển biến triệt để theo hệ tư tưởng Sang đầu kỷ XX, tiếp thu tư tưởng Tân thư sở tư tưởng canh tân nhà tư tưởng Việt Nam tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng đưa ra, đề xuất tư tưởng trị - xã hội mới, đánh dấu chuyển biến quan trọng mặt ý thức hệ tư tưởng dân tộc giai đoạn này, từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản năm đầu kỷ XX tác động không nhỏ đời sống xã hội nói chung tiến trình cách mạng dân tộc giai đoạn nói riêng Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn nhiều khía cạnh mẻ, cần nghiên cứu Tư tưởng Việt Nam giai đoạn phản ánh tồn xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Những chuyển biến mặt lịch sử tạo nên chuyển biết mặt tư tưởng để phù hợp với thay đổi thời đại, phù hợp với yêu cầu tiến trình lịch sử dân tộc Đây kết tất yếu phát triển lịch sử nói chung lịch sử tư tưởng nói riêng Đồng thời, kết logic phát triển lịch sử tư tưởng giai đoạn trước động lực phát triển cho lịch sử tư tưởng giai đoạn Bên cạnh đó, tư tưởng trị - xã hội nhà tư tưởng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vừa thể phát triển tư tưởng dân tộc vừa phản ánh nhạy cảm trị nhà tư tưởng Những ảnh hưởng mạnh mẽ cải cách Nhật Bản ảnh hưởng Tân thư Tân văn Trung Quốc nhà tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX cho thấy chuyển biến hệ tư tưởng dân tộc nhằm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, nhận thấy hạn chế mà hệ tư tưởng Nho giáo không giải được, mở hướng đường cách mạng dân tộc Chính vậy, việc lựa chọn tiếp thu tư tưởng cách mạng đương thời Trung Hoa, Nhật Bản tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây giai đoạn đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng, giải nhu cầu việc tìm hệ tư tưởng dẫn đường cho cách mạng Mặc dù tư tưởng trị - xã hội nho sĩ giai đoạn thất bại, song tư tưởng trị tạo nên thay đổi mạnh mẽ, mang tính cho lối tư bảo thủ, lạc hậu tư tưởng trị phong kiến Trong tư tưởng trị - xã hội giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thể rõ chuyển biến, chuyển ơng việc xác định đường lối lý luận cho cách mạng Việt Nam nói riêng lĩnh vực tư tưởng nói chung Chính vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả lựa chọn Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu Phan Châu trinh để phân tích Giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX giai đoạn quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Đánh dấu chuyển biến xã hội Việt Nam chuyển biến mặt tư tưởng, thể logic tất yếu lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thời đại Đây minh chứng quan trọng cho tính biện chứng tư tưởng Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ với bối cảnh thời đại có nhiều kiện lịch sử quan trọng Xu tồn cầu hóa kinh tế vấn đề hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu mà quốc gia phải đối mặt Trong bối cảnh đó, vấn đề quan trọng nhất, mang tính xuyên suốt cho đường xây dựng phát triển đất nước đặt việc lựa chọn đường để vừa hội nhập vừa giữ vững độc lập chủ quyền; vừa tiếp thu tiến nhân loại vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc để theo kịp thời đại? Bối cảnh lịch sử vị xã hội Việt Nam giai đoạn khác giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX hai giai đoạn có điểm chung nằm giao thời lịch sử nên có yêu cầu, đặc điểm giống nhau, là: cần có trí tuệ, lĩnh vững vàng nhạy cảm trị để đổi mới, lựa chọn đường hội nhập, độc lập tự chủ trước thách thức lớn thời đại, v.v Cho nên cần nghiên cứu học lịch sử giai đoạn trước để tránh bớt sai lầm biết phát huy giá trị truyền thống công đổi Việt Nam Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài Tư tưởng trị - xã hội nho sĩ tân cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu

Ngày đăng: 10/05/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan