1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ một số nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị xã hội của khổng tử

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§¹i häc quèc gia §¹i häc quèc gia Hµ Néi Tr­êng §¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n *** Lª ThÞ Thuý Mét sè néi dung c¬ b¶n trong t­ t­ëng chÝnh trÞ x héi cña khæng tö LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc triÕt hä[.]

Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn .*** Lê Thị Thuý Một số nội dung t- t-ởng trị - xà hội khổng tử Luận văn thạc sĩ khoa học triết học Hà Nội - 2006 z Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn .*** Lê Thị Thuý Một số nội dung t- t-ëng chÝnh trÞ - x· héi cđa khỉng tư Ln văn thạc sĩ khoa học triết học Chuyên ngành: Triết häc M· sè: 60.22.80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS TS Lê Văn Quán Hà Nội 2006 z mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Học thuyết ông tồn lâu dài thời kỳ cổ trung đại Trung Quốc số nước Đông khác, có Việt Nam Tư tưởng ông đà trở thành truyền thống văn hoá hệ tư tưởng Đông mà ngày viƯc x©y dùng x· héi míi, ng­êi ë không tính tới Học thuyết Khổng Tư bao gåm nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi sèng tinh thần xà hội như: Tư tưởng trị- xà hội, tư tưởng đạo đức, tư tưởng triết học, tư tưởng văn hoá, tư tưởng giáo dục, Trong đó, tư tưởng trị xà hội quan trọng Về tư tưởng trị xà hội ông, Việt Nam, Trung Quốc nhiều nước khác giới, chục năm người ta đà thảo luận nhiều Tuy vậy, nhiều vấn đề tồn tại, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Trên phương diện lý luận có người cho rằng, tư tưởng trị xà hội Khổng Tử có giá trị phổ quát, có vai trò tích cực chế độ phong kiến mà có giá trị việc xây dựng xà hội người ngày Ngược lại, có người cho r»ng, t­ t­ëng cđa Khỉng Tư lµ t­ t­ëng phong kiến, thích hợp với xà hội phong kiến, không phù hợp với xà hội ngày nay, mà có hại trì tàn dư Trên phương diện thực tiễn, có người chủ trương giáo dục đạo hiếu Khổng Tử cho người xà hội ngày nay, chủ trương dùng đường lối đức trị Khổng Tử để giải mâu thuẫn, xung đột giới đại, chủ trương phấn đấu thực xà hội đại đồng để xoá bỏ tình cảnh giàu nghèo cách biệt nay, Nhưng có người cho rằng, trở lại t­ t­ëng vỊ x· héi lý t­ëng cđa Khỉng Tư, kéo lùi z lịch sử Tóm lại, tư tưởng trị- xà hội Khổng Tử vấn đề thời giới nghiên cứu ngày Từ góc độ tiếp cận triết học chọn vấn đề: dung t­ t­ëng chÝnh trÞ Mét sè néi x· héi Khổng Tử làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu ®Ị tµi ë ViƯt Nam, tõ tr­íc ®Õn ®· có nhiều tác phẩm, viết nhiều tác giả, nghiên cứu Nho giáo tư tưởng Khổng Tử Hầu tất công trình nghiên cứu Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung khẳng định: Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Những nội dung chủ yếu học thuyết ông tư tưởng trị xà hội Tuy nhiên, tư tưởng trị xà hội Khổng Tử, nhiều ý kiến đánh giá khác Sở dĩ có khác cách tiếp cận tuỳ thuộc vào thời điểm lịch sử mà họ sống phải đối diện với yêu cầu xà hội Các quan điểm không khác nhau, mà chí trái ngược ë ViƯt Nam, cã thĨ nãi viƯc nghiªn cøu Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng bắt đầu ý từ đầu kỷ XX Lúc giờ, từ nhà tân học, cựu học tranh luận với sôi học phương Tây học phương Đông, thành tựu khoa học phương Tây Nho học phương Đông, lý học phương Tây làm cải vật chất, mà học phương Đông ý đến cách sống người Chúng khái quát số nét bật trình bày nhiều tác phẩm nghiên cứu kinh điển Nho giáo, nội dung sách Khổng Tử Các nhà Nho lúc đà khẳng định giá trị to lớn tư tưởng Khổng Tử Nho giáo Sự khẳng định trình bày nhiều tác phẩm viết lịch sử triết học, lịch sử Nho giáo, lịch sử văn hoá, giáo dục Tác giả tiêu biểu nhiều tác phẩm Phan Khôi, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Phan Bội Châu, Quang Đạm z Nói đến nhà nghiên cứu Nho giáo Việt Nam đầu kỷ XX phải kể đến Phan Bội Châu với tác phẩm Khổng học đăng; Trần Trọng Kim với Nho giáo; Đào Duy Anh với Khổng giáo phê bình tiểu luận Thông qua việc phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo, Phan Bội Châu đà trình bày cách cô đọng, súc tích giải thích rõ ràng tư tưởng Khổng Tử Nho giáo Từ đó, ông đặc biệt đề cao nhân tố tích cực Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người cư xử với người góp phần vào việc ổn định trật tự, kỷ cương xà hội Trước bối cảnh xà hội xích Nho giáo, Trần Trọng Kim đà dũng cảm đứng lên bảo vệ Nho giáo cách phân tích tương đối xác số nguyên lý Nho giáo trình hình thành phát triển nó, từ ông hay, dở Nho giáo Ông cho rằng, Nho giáo không học thuyết trị xà hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học Công trình Khổng giáo phê bình tiểu luận Đào Duy Anh đứng lập trường mác xít, ông đưa nhiều nhận định tương đối mẻ nội dung ý nghĩa t­ t­ëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Nho giáo, đồng thời đặt nhiều vấn đề cho người nghiên cứu sau phải suy ngẫm Ông phản đối số trí thức lúc coi Khổng học vô dụng, có di hại, không phù hợp với thời đại khoa học dân chủ thời kỳ này, phần lớn tác giả ®Ịu ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị träng u cđa Nho giáo, nhiên nhìn nhận đánh giá Nho giáo nói chung tư tưởng Khổng Tử nói riêng tồn nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau, chí trái ngược Cho nên, việc xét lại tư tưởng học thuyết Khổng Tử đề tài hấp dẫn hệ nghiên cứu z Vào năm 60 70 kû XX ë Trung Quèc, t­ t­ëng chÝnh trÞ - xà hội Khổng Tử bị coi tư tưởng phản động phục cổ Do đó, thời kỳ có nhiều sách báo phê phán Khổng Tử xuất cuốn: Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng khâu Phùng Tiên Du; Khổng Tử nhà giáo dục toàn dân chăng? Đường Hiểu Văn đăng tờ Nhân Dân nhật báo 27/9/1973; Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng khâu Tỉnh uỷ Sơn Đông đăng tờ Nhận thức nhật báo ngày 19/7/1971, Các tác giả đà áp đặt quan ®iĨm ®Êu tranh giai cÊp, chơp mị vỊ chÝnh trÞ ®Ĩ kÕt téi Khỉng Tư lµ nhµ t­ t­ëng cđa giai cÊp bãc lét, hä cho r»ng mäi t­ t­ëng ông nhằm mục đích trị có lợi cho giai cấp thống trị Từ đó, họ muốn phủ định trơn tư tưởng có giá trị vĩ đại mà Khổng Tử đà đóng góp vào kho tàng văn hoá tư tưởng lịch sử Trung Quốc miền Nam xuất nhiều tác phẩm bàn Nho giáo, điển hình tác giả: Nguyễn Đăng Thục với tập sách Lịch sử triết học phương Đông có tập 1, 2, đề cập ®Õn triÕt häc Trung Qc; Ngun HiÕn Lª víi cn Khổng Tử , Mạnh Tử; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Hiến Lê Nhìn chung, phần lớn tác giả miền Nam thời kỳ ca ngợi Nho giáo sở giải thích văn kinh điển Nho giáo Từ đổi mới, lần Nho giáo lại giới nghiên cứu Việt Nam đề xuất cách sôi nổi, nhiều công trình, biên soạn khảo cứu Nho giáo xoay quanh vấn đề trị xà hội đạo đức Khổng Tử đời Một loạt tác phẩm bàn Nho giáo xuất bản, tiêu biểu là: Nho giáo xưa cđa Vị Khiªu chđ biªn (Nxb Khoa häc x· héi 1991); Bàn đạo Nho Nguyễn Khắc Viện (Nxb Thế giới, Hà Nội, 1993); Nho giáo xưa Quang Đạm (Nxb Văn hoá, Hà Nội 1994); Nho giáo Việt Nam Viện Triết (Nxb Khoa học xà hội 1994); Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Trần Đình Hượu; Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn z tham chiếu Cao Xuân Huy (Nxb Văn học 1995); Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại DoÃn (chủ biên), (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999); Vấn ®Ị ng­êi Nho häc s¬ kú” cđa Ngun Tµi Th­, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2005; Trong tác phẩm trên, bên cạnh việc phê phán tàn dư tiêu cực tư tưởng Nho giáo nói chung Khổng tử nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu đà đánh giá quan niệm tư tưởng nhà Nho đỡ gay gắt hơn, khách quan Nhiều người đà nêu vấn đề kế thừa triển khai giá trị tích cực tư tưởng Khổng Tử, nhằm khắc phục tượng tiêu cực, góp phần xây dựng hoàn thiện chuẩn mực đạo đức, quan hệ trị –x· héi cđa ng­êi x· héi ta hiƯn Bên cạnh sách chuyên khảo, Việt Nam có nhiều hội nghị khoa học, luận án, luận văn cao học nhiều tạp chí khoa học chuyên ngành bàn Nho giáo Khổng Tử tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ Quan niệm Khỉng Tư vỊ gi¸o dơc”(2002) cđa Ngun B¸ C­êng, míi tìm hiểu đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục Khổng Tử, mà chưa đề cập đến giáo dục biện pháp quan trọng việc tuyên truyền, thực hành tư tưởng trị xà hội ông; Luận án tiến sĩ Triết häc “Häc thut chÝnh trÞ – x· héi cđa Nho giáo thể Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX (2005) Nguyễn Thanh Bình, trình bày sơ lược nội dung học thuyết trị xà hội Nho giáo, để ảnh hưởng triều đại phong kiến Việt Nam; Luận ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc “Quan niƯm cđa Nho gi¸o người, giáo dục đào tạo người (2005) Nguyễn Thị Tuyết Mai bàn người nội dung giáo dục Nho giáo nói chung Năm 2005 Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam) Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế Nho giáo Việt Nam Hà Nội Hội nghị đề cập ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị cđa z Nho gi¸o ë Việt Nam, có đề cập đến vai trò tư tưởng trị xà hội Nho giáo ViƯt Nam, Nho gi¸o víi x· héi ViƯt Nam hiƯn nay, Nho giáo với đạo làm người Việt Nam lịch sử, Các luận văn hội thảo đà tập hợp lại in thành kỷ yếu với tiêu đề Nho giáo Việt Nam (Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội 2006) Cuốn sách xem thành giới nghiên cứu giảng dạy khoa học xà héi ë ViƯt Nam vỊ Nho gi¸o VỊ phÝa Trung Quốc, gần có nhiều hội thảo khoa học, nhiều sách, nhiều tạp chí nghiên cứu Nho giáo, có đề cập đến tư tưởng trị- xà hội Khổng Tử Đáng ý hội thảo quốc tế Nho học tổ chức 2555 năm, năm sinh Khổng Tử, diễn Bắc Kinh vào tháng 10 năm 2004 biên soạn thành sách với tên Nho học đương đại văn minh gồm tập, dày 2195 trang, Cửu Châu xuất xÃ, Bắc Kinh, năm 2005 Cuốn sách đăng tải gần 200 luận văn ®Ị cËp ®Õn nhiỊu mỈt t­ t­ëng Khỉng Tư Nho học nói chung Trong đó, phần tư t­ëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư chiÕm mét vÞ trÝ quan träng Xu h­íng chung cđa giíi nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc 10 năm lại khẳng định vai trò tích cực t­ t­ëng Khỉng Tư lÞch sư cịng nh­ hiƯn Tuy vậy, tìm hiểu ý kiến khác nhau, trái ngược Khuynh hướng khẳng định chiếm đa số, tiêu biểu số tác giả nhóm tác giả sau: Ông Đỗ Duy Ninh (Tu- weiming), giáo sư Đại học Havard- Yenching (Mỹ) cho rằng, nhiều nguyên lý xà hội người Nho giáo thích hợp với lịch sử, mà có sức sống xà hội ngày nay, chúng có giá trị chung, phổ quát Xét mặt đạo đức, ông nói: Tất năm giá trị cốt lõi truyền thống Khổng giáo: nhân, lễ, nghĩa, trí tín giữ vai trò chủ đạo đạo đức phổ quát [7; 34] z Nhóm tác giả Ban thường vụ trị khoá III cđa Héi Liªn hiƯp Nho häc qc tÕ ë Trung Quốc loại quan điểm Không thế, họ chủ trương đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng tác phẩm kinh điển Nho giáo, «ng D­¬ng Ba, phã Héi tr­ëng Ban th­êng vơ Héi Liên hiệp Nho học quốc tế chủ trương: Mở lớp bồi dưỡng năm với hình thức tự học chính, tập trung phụ Tứ thư , Luận Ngữ, Mạnh Tử, Đại đạo phụ, năm đọc hết học, Trung dung Số học viên trở thành thầy giáo đẩy mạnh việc truyền bá Nho học c¸c tr­êng trung, tiĨu häc” [3; 7] Khuynh h­íng tư tưởng chủ đạo giới nghiên cøu Nho gi¸o Trung Qc hiƯn Tuy vËy, ë Trung Quèc vÉn cã ý kiÕn kh¸c Mét sè ng­êi cho rằng, Nho giáo di sản khứ, di sản có nhiều hạn chế, đánh đồng tư tưởng với trào lưu tư tưởng tiến phương Tây Quan điểm Vi Chính Thông tiêu biểu cho tư tưởng Ông Vi nói: Do tâm lý bảo thủ thãi quen mª tÝn trun thèng, nªn tiÕp xóc với tư tưởng dân chủ phương Tây, sĩ phu đà tìm thư tịch cổ câu chữ dân chủ để đem so sánh Quan hệ lệch lạc vậy, làm để vận động dân chủ tiến triển cách lành mạnh được?[93;198] Quan điểm số ít, song bác bỏ chuyện dễ T­ t­ëng Nho gi¸o nãi chung cịng nh­ t­ t­ëng trị- xà hội Khổng Tử nói riêng, vấn đề cũ, song chúng thu hót sù chó ý cđa giíi nghiªn cøu triÕt häc khoa học xà hội ngày Trên sở tiếp thu thành người trước, tác giả luận văn mong muốn tìm hiểu cách có hệ thống nội dung t­ t­ëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tử Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: z Luận văn góp phần tìm hiĨu mét c¸ch cã hƯ thèng vỊ mét sè néi dung tư tưởng trị xà hội Khổng Tử * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ bối cảnh đời tư tưởng trị xà hội Khổng Tử - Làm rõ quan niệm người tảng xây dùng t­ t­ëng chÝnh trÞ x· héi cđa Khỉng Tư - Trình bày yếu tố cấu thành tư tưởng trị xà hội Khổng Tử qua quan niệm nhân, lễ, danh - Làm rõ giáo dục biện pháp hữu hiệu tuyên truyền t­ t­ëng chÝnh trÞ – x· héi cđa Khỉng Tư vào đời sống xà hội đương thời Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Nền tảng lý luận luận văn chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam người xà hội - Vận dụng phương pháp luận lịch sử triết học, lịch sử triết học phương Đông Chú trọng kết hợp phương pháp lịch sử - lôgíc phân tích tổng hợp, khái quát hoá, đối chiếu, so sánh Cái luận văn Luận văn góp phần đề xuất ý kiến cấu tạo nội dung tư tưởng trị xà hội Khổng Tử gồm nhân, lễ, danh mối liên hệ yếu tố đó, vấn đề mà nhà nghiên cứu trước chưa đề cập đến cách rõ ràng có hệ thống z ... t­ëng chÝnh trÞ- x· héi, t­ tư? ??ng đạo đức, tư tưởng triết học, tư tưởng văn hoá, tư tưởng giáo dục, Trong đó, tư tưởng trị xà hội quan trọng Về tư tưởng trị xà hội ông, Việt Nam, Trung Quốc... tư tưởng trị - xà hội khổng tử Với tư cách hình thái ý thức xà hội, tư tưởng trị xà hội Khổng Tử hình thành phát triển hoàn cảnh lịch sử định Vì thế, để hiểu rõ tư tưởng trị xà hội ông, trước... nghiên cứu Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung khẳng định: Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Những nội dung chủ yếu học thuyết ông tư tưởng trị xà hội Tuy nhiên, tư tưởng trị xà hội Khổng Tử, nhiều

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w