1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

I tiểu luận sẽ tập trung làm rõ những nội dung cơ bản trong học thuyết nhân trị của khổng tử một cách có hệ thống đồng thời cũng sẽ phân tích, đánh giá, chỉ ra những giá trị, hạn chế

24 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát Khổng Tử Học thuyết Nhân trị: Nho giáo Khổng Tử: Học thuyết Nhân trị: II Học thuyết nhân trị: Nhân - cốt lõi tư tưởng trị Khổng Tử: Lễ: 10 Chính danh: 13 Ưu, nhược điểm Học thuyết: 16 C ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT NHÂN TRỊ 20 I Trong xã hội đương thời: 20 II Trong xã hội đại: 21 D KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A MỞ ĐẦU Nhân trị mổ nội dung cốt yếu Nho học, lý luận trị, quản lý có ảnh hưởng sâu sắc xã hội từ thời cổ đại đến nay, không Trung Quốc - nơi sinh ra, mà cịn số nước khác khu vực Ngày nay, trước biến đổi lớn lao xã hội, nhân trị hay Nho giáo khơng cịn độc tơn cơng cụ cai trị, quản lý xã hội, song chứa đựng số hạt nhân hợp lý giá trị bền vững cần vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Những năm gần đây, khơng giá trị đạo đức bị xói mịn, suy giảm nghiêm trọng Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, tệ nạn xã hội, tệ tham nhũng, bn lậu, có chiều hướng phát triển Sự suy giảm giá trị đạo đức xã hội thực trở thành vấn đề cộm, đáng lo ngại đời sống Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm nhân trị Khổng Tử không giúp có nhìn tồn diện sâu sắc quan điểm mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, tạo cộng đồng xã hội có tơn ti trật tự, hồ mục từ gia đình đến nhà nước Bài tiểu luận tập trung làm rõ nội dung học thuyết nhân trị Khổng Tử cách có hệ thống Đồng thời phân tích, đánh giá, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử học thuyết ảnh hưởng tư tưởng đạo đức với lịch sử nhân loại nói chung B NỘI DUNG I Khái quát Khổng Tử Học thuyết Nhân trị: Nho giáo Khổng Tử: Nho giáo trường phái triết học lớn Trung Quốc, đời vào kỷ VI TCN thời Xuân thu - Chiến quốc Khổng Tử (551 - 479 TCN) - nhà tư tưởng, nhà trị, nhà giáo dục sáng lập Mặc dù đời cách hai ngàn năm Nho giáo để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực đời sống xã hội nhiều nước phương Đông Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Điều chứng tỏ Nho giáo học thuyết có sức sống lâu bền Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ thời Xuân Thu Ông sinh điều kiện xã hội Trung Quốc rơi vào loạn lạc triền miên, giai cấp thống trị cũ đánh vai trị lịch sử Khổng Tử vua nước Lỗ dùng làm quan Trung đồ tể Sau âm mưu trị ơng phải phải từ chức bỏ xứ mà đi, chu du từ nước sang nước khác với mong muốn tìm ơng vua tài đức thực sách cai trị Nhưng đến đâu ông không thành công, cuối phải trở Lỗ tuổi già Học thuyết Nhân trị: a Hoàn cảnh đời: Xã hội Trung Quốc giai đoạn rơi vào loạn lạc nhà Chu dần suy nhược hết thực quyền Đó thời kỳ độ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, mệnh lệnh thiên tử nhà Chu khơng cịn tn thủ, trật tự thể chế xã hội bị đảo lộn; giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức đường xác lập; nạn chư hầu chiếm Thiên tử, đại phu Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) lấn quyền chư hầu, giết vua, giết cha, em hại anh, vợ lìa chồng,… thường xuyên xảy Các nước chư hầu đua gây chiến, thơn tính lẫn hịng làm bá thiên hạ Do chiến tranh nước liên tục xảy quy mơ lớn, tính chất tàn khốc làm cho đời sống nhân dân ngày cực, lòng dân lo sợ, bất an trước thời cuộc2 Một nhu cầu thiết phải có học thuyết trị phản ánh xu thời cuộc, ổn định xã hội Đáp ứng nhu cầu phong trào "Bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng" Hàng trăm nhà tư tưởng đưa học thuyết nhằm cắt nghĩa, tìm nguyên nhân xã hội loạn cách chữa trị Trong đó, bật vấn đề làm để ổn định trật tự xã hội giáo hóa đạo đức người, đưa xã hội từ “loạn” trở thành “trị”, người từ “vô đạo” trở thành “có đạo”, “bất nhân” trở thành “nhân nghĩa” Thực trạng làm xuất xu như: (1) Các nhà tư tưởng chủ trương pháp trị sức ủng hộ lực địa chủ lên; (2) Các nhà tư tưởng chủ trương đức trị muốn níu giữ chế độ lễ trị nhà Chu; (3) Các nhà tư tưởng chủ trương vơ vi bất mãn với thực nên họ quay lưng với Khổng Tử sinh cảnh hàn thuộc dòng dõi quyền quý nước Lỗ, đất nước nhỏ bé có bề dày văn hóa thời nhà Chu Như ơng người đại diện tiêu biểu cho xu hướng thứ hai ông đưa quan điểm người dựa sở tính người vốn thiện để lý giải xã hội3 Triết lý trị Nho gia nói chung Khổng Tử nói riêng dựa tảng chữ “nhân" Học thuyết nhân trị đời xuất phát từ điều kiện xã hội Trung Quốc lúc b Nội dung chính: Nhân trị học thuyết chủ trương việc trị quốc phải dựa vào đức nhân người cầm quyền mà dựa vào pháp luật phái Pháp gia chủ trương để cai trị xã hội Khổng Tử khơng tách rời đạo đức trị Ơng cho phải cai trị dân đạo nhân bạo lực Với đường lối ông hy vọng xã hội Phạm Thi Dinh, “Tư tưởng đạo đức Khổng Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Văn Dũng, “Quan điểm người triết học Khổng Tử”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phong kiến lúc trở lại yên bình thời vua Nghiêu, vua Thuấn xã hội tồn vĩnh viễn Theo ông: "Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng, chuyên dùng hình phạt mà trị dân, dân sợ mà chẳng phạm pháp thơi, họ chẳng biết hổ Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, dân biết hổ ngươi, họ cịn cảm hố để trở nên tốt lành" Theo ông, dùng đức mà cai trị người phục tùng theo Bắc đẩu nơi mà mn khác phải chầu theo Ông cho rằng, người cai trị muốn cho người giữ đạo phải làm gương trước Khi Quý Khương Tử, đại phu nước Lỗ hỏi Khổng Tử việc chính, tức cai trị, ơng nói: "Chữ (cai trị) nơi chữ (ngay thẳng) mà Cai trị săn sóc cho dân trở nên thẳng, đính Lần thứ hai, Quý Khương Tử lo rầu nước Lỗ có nhiều kẻ trộm, đến hỏi Khổng Tử cách làm cho dứt nạn ăn trộm ơng nói: nhà cầm quyền dùng đức liêm dân chúng cảm hoá mà trở nên Nay ông nhà cầm quyền bá tánh, ông chẳng có lịng tham dục, dầu có thưởng họ, họ không ăn trộm Khổng Tử đề cao yếu tố người - nhà cầm quyền vai trò pháp luật việc quản trị quốc gia Trong nhà nước lấy người làm nhà cầm quyền phải tu dưỡng đạo nhân, phải người có đạo đức cao quý Một nhà cầm quyền có đạo đức gọi người quân tử II Học thuyết nhân trị: Nhân - cốt lõi tư tưởng trị Khổng Tử: a Khái niệm: Như nói, đạo Nhân xuất phát điểm tư tưởng Khổng Tử Phạm trù ông đề cập nhiều lần Luận ngữ Tuy nhiên, ông khơng nói rõ khái niệm hay định cho nội dung cụ thể mà thay vào tùy đối tượng, hoàn cảnh mà “Nhân” hiểu theo nhiều nghĩa khác Nhân học thuyết nhân văn sâu sắc: nhân vừa người, vừa thương yêu người, vừa phải sống cho người Đó đạo làm người mà cốt lõi vừa yêu thương, vừa phải giúp đỡ lẫn để tạo dựng sống hồ bình, hạnh phúc Đó tư tưởng cốt yếu Khổng Tử đạo đức nhân sinh với hành vi mục tiêu nhằm xây dựng người có đức nhân, giáo hố đức nhân cho người nhằm khắc phục mặt xấu đời sống xã hội b Nội dung: Xét mặt ngơn ngữ, chữ “nhân” gồm có chữ “nhân" đứng chữ “nhị" Nhân có nghĩa hai người, quan hệ người với người Nhân tồn xã hội loài người Nếu có người sống chung với bầy sói tức khơng có xã hội lồi người khơng có nhân Như vậy, “nhân” thuộc tính xã hội lồi người, đức chung người có nhau: “Chẳng khơng có nhân, nhân quan hệ với người nước với lửa" Khổng Tử cho rằng, tính người thiện gần giống tất người Ơng nói: "Tính tương cận giã; tập tương viễn giã"4 Nghĩa là, người sinh có tính trời phú cho gần giống nhau, trình tiếp xúc, học hành mà làm cho họ có khác nhau, có kẻ trí, người ngu; phẩm chất người chất phác, chân thực điều kiện thuận lợi để trau dồi đức nhân tất đức khác từ đức nhân mà Bản tính người thiện người quen thói đời, mê vật dục nên thấy điều nhân xa Vì vậy, người có nhân phải ln giữ lấy điều nhân, đừng xa rời nó, dù khoảnh khắc thời gian5 Ý tứ chữ “nhân" thể rõ lời phát biểu Không Tử: “ Khắc kỷ phục lễ vi nhân" Kỷ vật chất mình: mắt, tai, lỗ tai, thân Khắc kỷ tức khắc chế dục vọng vốn di sản động vật tính người Khắc chế kỷ khơi phục lễ Cho nên bảo khơng hợp lễ khơng nhìn, khơng nghe, khơng nói, khơng làm Khi khắc kỷ, phục lễ người làm “nhân", tức hoàn thiện giá trị tinh thần riêng có người6 Khổng Tử Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch), Trí đức tịng thơ xuất bản, Sài Gịn, 1950, tr.269 Tạp chí Triết học, số (164), tháng - 2005 Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) Trọng Cung – học trò khác Khổng Tử hỏi “Nhân”, Khổng Tử cho rằng, mà khơng muốn đừng đem thi hành cho người khác - đức hạnh người nhân (Luận ngữ, Nhan Un, 2) Cịn Phàn Trì hỏi “Nhân”, Khổng Tử giảng giải rằng, “khi nhà giữ diện mạo cho khiêm cung; làm việc thi hành cách kính cẩn; giao thiệp với người giữ trung thành Dẫu có đến nước rợ Di, Địch chẳng bỏ ba đó, người có đức nhân” (Luận ngữ, Tử Lộ, 19) Như vậy, nhân đạo làm người, đức hoàn thiện người, đức nhân bền vững núi sông7 Nhận thức tính người nhân - giá trị tinh thần người, chủ thuyết Khổng Tử chủ thuyết nhân sinh hướng đến việc tìm kiếm giải pháp để người sống với tư cách người, hoàn thiện người Với quan niệm tính người giá trị tinh thần riêng có lồi người, Khổng Tử chủ trương hoàn thiện đời sống tinh thần người Ông xác lập nên hệ chuẩn đạo đức với tính chất đường đến đạo nhân Thiết lập tảng chữ “nhân", học thuyết Khổng Tử hệ thống tri thức chuẩn mực đạo đức để hoàn thiện đời sống tinh thần người Khổng Tử cho rằng, đức nhân thương người - “nhân giả nhân" (nhân yêu người) Yêu người trước tiên yêu người nói chung, quý trọng loài người, lấy người làm bản, trung tâm Khổng Tử quan niệm vũ trụ người quý Nhân dĩ nhân vi bản, lấy người làm gốc Con người người nói chung, khơng phải người cụ thể Nhiều người nhầm hiểu ông chủ trương yêu tầng lớp xã hội, tức tầng lớp quý tộc - tầng lớp xuất thân Khổng Tử Nếu học thuyết ơng khơng thể có sức sống lâu dài tầm ảnh hưởng to lớn vậy, “Nhân" yêu người nói chung, yêu đồng loại u mà khơng u người khác ích kỷ, khơng phải nhân.8 Tạp chí Triết học số 11 (174) tháng 11 - 2005 Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) Vậy biểu lòng thương người ơng nói "kỷ sử bất dục vật thi nhân" (điều khơng muốn làm cho người khác) Nhân phải rộng lượng với người Người nhân người muốn lập thân muốn giúp người lập thân, muốn thành đạt muốn giúp người thành đạt: “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân" Ông bổ sung rằng: “Hiếu để dã giả, kỳ vi nhân chi dã dư" (đức, hiếu, để gốc lòng nhân vậy) Một người bố mẹ, anh chị em mà khơng u thương đương nhiên thực yêu thương người khác, lo lắng cho người khác, sở lịng nhân Người có lịng nhân phải dũng cảm, biết hy sinh lợi ích thân người khác mà khơng địi hỏi điều Khổng Tử nói: “Nhân giả an nhân" (người có lịng nhân biết làm yên lòng người), tảng tư tưởng để sĩ phu tiến sau đưa danh ngôn “tiên thiên hạ chi nhi ưu, hậu thiên hạ nhi lạc chi lạc" (trước lo nỗi lo thiên hạ, vui sau niềm vui thiên hạ) c Quân tử: Con người có đức nhân mẫu người lý tưởng Khổng Tử gọi người quân tử Đối lập với người quân tử kẻ tiểu nhân - người khơng có đức nhân Phân loại người theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân cách phân loại đặc trưng nhất, đề cập đến nhiều Luận ngữ Người ta thường nói, đạo Nho đạo người quân tử Bởi vì, Nho giáo bàn nhiều người qn tử, coi mẫu người lý tưởng, tồn thiện, toàn mỹ Mọi cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức nhằm đạt đến danh hiệu cao q Đó mục đích mà giáo dục Nho giáo hướng tới Khổng Tử cho đạo nhân trời phú cho người có người qn tử, cịn kẻ tiểu nhân khơng có Điều trở thành mâu thuẫn lý luận ông Để tránh mâu thuẫn ấy, ông cho đạo nhân trời phú phải có bồi đắp cách tu dưỡng thân nghiêm khắc, khơng Phương pháp tu dưỡng là: cách vật, trí tri, thành ý, tâm Mục đích tu thân xét đến để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Quân tử mặt ngữ nguyên hiểu “con vua" Quân tử người giúp việc cho vua việc quản lý đất nước Như vậy, trước Khổng Tử, chữ “quân tử" sử dụng phổ biến tuý địa vị nhà nước, tức giới quý tộc Và ngược lại, tiểu nhân người dân thường, khơng có địa vị xã hội Khổng Tử người đưa vào chữ “quân tử" nội dung phẩm chất người cầm quyền9 Khi nghĩa từ dùng rộng theo tiêu chuẩn đạo đức chính, qn tử coi người có đức hạnh cao q cịn tiểu nhân người có chí khí hèn hạ, thấp Theo nghĩa đó, người qn tử bần cùng, khổ sở người có chí khí qn tử Kẻ tiểu nhân có quyền cao, chức trọng, kẻ tiểu nhân Khổng Tử nói rằng: "Ăn cơm thơ, uống nước sng, co cánh tay mà gối đầu, niềm vui có Cịn bất nghĩa mà giàu sang ta phù vân" (Phan sơ tự, ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi, lạc diệc kỳ trung hỹ Bất nghĩa nhi phú tha quý, ngã phù vân)10 Như vậy, theo Khổng Tử , người quân tử phải người có đủ tiêu chuẩn tài đức để trị quốc Bọn quý tộc dù người nắm quyền hành nhà nước mà khơng có tiêu chuẩn tài đức khơng phải qn tử, muốn người quân tử họ phải sửa theo tiêu chuẩn định Người bình dân có tiêu chuẩn tài đức gọi người quân tử Đặt bối cảnh xã hội Trung Quốc lúc giai cấp quý tộc suy, không trị nước, họ dâm loạn, bất nhân nên bị dân bỏ Khổng Tử khuyên họ sửa để xứng đáng với địa vị, để dân tin cậy trở lại, có quyền hành vững, chế độ phong kiến không sụp đổ Nhà nước nhân lấy tu dưỡng đạo đức nhà cầm quyền điều kiện tiên hiệu việc ổn định xã hội Việc trị cốt tâm người trị dân Đạo đức nhà cầm quyền ảnh hưởng cảm hoá dân chúng, dân chúng làm điều thiện, mà xã hội thịnh trị Khổng Tử ví đức người cầm quyền Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) 10 Viện Nghiên cứu Hán Nôm “ Ngữ văn Hán Nôm,” t.1 (Tứ thư, dịch Luận ngữ, Thuật nhi) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr.344 gió, đức người dân cỏ, gió thổi cỏ rạp xuống “Qn tử chi đức phong, tiểu nhân chi đức thảo Thảo thược chi phong tất yểu" Cho nên, việc trị khơng khó biết giữ thân cho đoan chính, khơng biết giữ thân cho đoan khơng thể sửa người khác cho đoan Nhà cầm quyền mà đáng khơng lệnh dân theo, khơng đáng lệnh dân khơng theo d Đánh giá: Xã hội cộng đồng người, họ có nhiều mối quan hệ Nếu người biết xuất phát từ lợi ích để đối xử với người khác, nghĩ đến lợi ích mà khơng thấy quyền lợi người khác xã hội có thảm kịch xảy Một người biết quan tâm, nhường nhịn hỗ trợ người khác khơng họ thấy sống thân yên ấm, hạnh phúc, mà cộng đồng họ có gắn bó, bền vững có nhiều điều kiện để khắc phục tai nạn khách quan đưa lại Điều với xã hội ngày xưa, mà với xã hội ngày Có thể nói, phạm trù “Nhân” Khổng Tử đời thời đại phong kiến, mang sắc thái xã hội phong kiến, có điều khơng cịn phù hợp với ngày nay, việc tìm hiểu rút “hạt nhân hợp lý” việc nên làm, cần làm Lễ: Người nhân phải có lễ Nhân lễ khơng tách rời nhau, phụ thuộc vào nhau, có phải có Người có nhân khơng thể không theo với lễ người theo lễ người có nhân Người quân tử phải có nhân, phải tu chữ nhân để khơi phục lễ "Khắc kỷ, phục lễ" Trong mối quan hệ nhân lễ nhân nội dung, gốc, cịn lễ hình thức, a Khái niệm: Lễ quan niệm trị Khổng Tử thực chất loại khế ước xã hội quy định bổn phận tầng lớp, đẳng cấp xã hội Chu Công đặt Khổng Tử gia giảm Theo ơng xã hội phải có trật tự người không 10 vượt qua trật tự Trong tư tưởng ơng, lễ có nhiều nội dung Lễ cách thức, thủ tục cúng lễ để thực mối quan hệ người trời đất, tổ tiên Lễ cách thức giao tiếp người với người ăn mặc, cử chỉ, nói năng, cư xử Lễ quy định bổn phận trách nhiệm người phù hợp với địa vị, đẳng cấp xã hội Đối với Khổng Tử, lễ nhiều xem luật lệ Ơng nói: xem điều trái lễ, nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ, làm điều trái lễ Lễ coi giới hạn ứng xử người, muốn cộng đồng thừa nhận khơng vượt qua mà phải tn theo Bên cạnh đó, lễ khơng thước đo đánh giá giá trị đạo đức người mà lễ cịn có tính khun răn, ràng buộc người Việc thực hành lễ thường xuyên, hàng ngày, trở thành thói quan đạo đức cá nhân góp phần giúp xã hội trật tự, ổn định b Nội dung: Lễ với ý nghĩa Lễ bái việc mang tính chất tơn giáo khơng nghi thức có tính hình thức Với Khổng Tử, tế lễ phải kính cẩn nghiêm túc Ơng nói: “Cư thượng bất khoan, vi lễ bất kính, lâm tang bất ai, ngô hà dĩ quan tri tạng” nghĩa bậc mà không khoan nhượng, làm lễ mà không nghiêm túc gặp việc tang mà không bi thương, hạng người cịn cho ta xem xét Ngồi ra, Khổng Tử cịn quan tâm tới nghi thức, nghĩa vụ, bổn phận người tế lễ Điều nghĩa tế lễ phải danh phận mình, nghi thức, quy định xã hội đặt khơng vi phạm vi phạm người thất lễ, tiếm lễ, tiếm quyền Khổng Tử không quy định địa vị cho người tế lễ mà quy định cách ăn mặc tế lễ Cách ăn mặc lúc tang chế, chỗ triều đường hay trận mạc phải theo lễ xứng với đạo nhân Lễ chuẩn mực đạo đức xã hội Mục đích Khổng Tử xây dựng Lễ, xây dựng mẫu người có đạo đức nhân nghĩa mong muốn có xã hội bình yên theo quan niệm giai cấp phong kiến đương thời Trước hết quan hệ đạo đức thể gia đình tế bào xã hội mà trước hết mối quan hệ với cha mẹ, cha mẹ người mối quan hệ xã hội Lễ quy định cách ứng xử 11 người có chức, có quyền xã hội quan hệ vua Lễ giáo khuyên người ta quan hệ với bạn bè phải chân thành thân mật “Cửu nhi kính chi” Trên sở chuẩn mực đạo đức mà người điều chỉnh hành vi xử quan hệ cgo phù hợp Khổng Tử quy tất quan hệ xã hội thành năm mối quan hệ (Ngũ luân) sau: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè Con phải có hiếu với cha mẹ, bề phải trung với vua, chồng vợ có nghĩa với nhau, anh em phải kính nhường, bạn bè phải giữ lòng tin Những quy tắc bất di bất dịch mà phải tuân theo Lễ sợi dây buộc chặt người với chế độ phong kiến tập quyền Khổng Tử yêu cầu, từ vua dân phải rèn luyện thực theo lễ Đối với quan hệ vua tơi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự…” (“Luận ngữ”, Tử Lộ, 2), “vua phải tự làm thiện, làm phải trước thiên hạ để nêu gương phải chịu khó lo liệu giúp đỡ dân” (“Luận ngữ”, Tử Lộ, 1) Ơng cịn nói, nhà cầm quyền cần phải thực ba điều: “Bảo đảm đủ lương thực cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng binh lực hùng mạnh để đủ bảo vệ dân, phải tạo lịng tin cậy dân Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt điều kiện trước hết bỏ binh lực, sau đến bỏ lương thực, khơng thể bỏ lịng tin dân vua, khơng, quyền xã tắc sụp đổ” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 7) Nếu “việc trị, vua cai trị nước nhà mà biết đem đức bỏ hóa ra, người phục theo Ngược lại dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lịng “trung” vua Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ “hiếu” làm đầu cha phải lấy lòng “từ ái” làm trọng Trong đạo hiếu với cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải “tâm thành kính” “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó ngựa người ta nuôi 12 Cho nên, nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu” (“Luận ngữ”, Vi Chính, 7) c Đánh giá: Về ý nghĩa tích cực, tư tưởng lễ đạt tới mức độ sâu sắc, trở thành thước đo, đánh giá phẩm hạnh người Sự giáo dục người theo lễ tạo thành dư luận xã hội rộng lớn, biết quý trọng người có lễ khinh ghét người vô lễ Lễ không dừng lại lý thuyết, lời giáo huấn mà vào lương tâm người Từ lương tâm dẫn đến hành động đến mức triều đại phong kiến xưa, nhiều người chết không bỏ lễ: chết đói việc nhỏ, thất tiết việc lớn (Chu Hy) Nhờ tin làm theo lễ mà xã hội theo Nho giáo giữ yên ổn gia đình trật tự ngồi xã hội khn khổ chế độ phong kiến Lễ trở thành điều kiện bậc việc quản lý đất nước gia đình Về mặt hạn chế, lễ sợi dây ràng buộc người làm cho suy nghĩ hành động người trở nên cứng nhắc theo khuôn phép cũ; lễ kìm hãm phát triển xã hội, làm cho xã hội trì trệ Khổng Tử nói: “ Ta theo lễ nhà Chu lễ rực rỡ thay” ông mong xã hội lúc quay thời đại Nghiêu, Thuấn Khách quan mà đánh giá, hạn chế Nho giáo có nguyên nhân từ thực tế lịch sử Bởi vì, Khổng Tử sống thời đại xã hội loạn lạc, người ta tranh giành nhau, chém giết không từ thủ đoạn tàn ác để tranh bá, tranh vương, để có bổng lộc chức tước Ơng hồi cổ, muốn quay ngược bánh xe lịch sử điều dễ hiểu Chính danh: Xã hội Trung Hoa cuối thời Xuân Thu diễn hỗn loạn đẳng cấp danh phận, quan hệ tông pháp, nông dân lâm vào cảnh khốn Khổng Tử nhận thức tình trạng lúc Ông cho suy giảm quyền lực thiên tử, quan hệ tông pháp rối loạn, khốn người có nguyên nhân sâu xa từ rối loạn danh phận Để lập lại trật tự xã hội, Không Tử chủ trương phải thực danh từ khơi phục lễ chế Tây Chu 13 Vì vua nước Vệ có ý mời Khổng Tử chấp chính, Tử Lộ hỏi Khổng Tử: “Thầy định làm trước?” Ơng trả lời: “ắt ta làm cho danh định phận” (Tử Lộ, tr 197) Tử Lộ cho viển vơng, khơng thực tế Ơng phê phán Tử Lộ quê kệch nói: người quân tử điều chưa biết bỏ qua mà chẳng nói Danh khơng ngơn khơng thuận, ngơn khơng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ nhạc không gây lại được, không gây lại lễ nhạc hình phạt sai cả, hình phạt khơng dân bị bó chân tay Cho nên người quân tử có danh tất phải nói, nói tất phải làm a Nội dung: Chính danh danh thực phải phù hợp với nhau, không phù hợp loạn danh loạn danh xã hội loạn “Danh” khái niệm cương vị, quyền hạn người bậc thang tôn ti trật tự xã hội Còn “thực” nghĩa vụ quyền lợi người ứng với danh họ Thực gọi phận hay bổn phận người theo với danh Danh thực trước hết quy định mối quan hệ cụ thể người với người xã hội Nho giáo đặc biệt quan tâm năm mối quan hệ (ngũ luân) Là vua hay tôi, cha hay con, anh hay em trước hết phụ thuộc vào mối quan hệ xác lập Vì người có nhiều danh, phận chồng chéo lên Tuy mối quan hệ xác định, người có danh phận rõ ràng Nếu người ta địa vị mà hồn thành bổn phận địa vị ấy, không lấn sang bổn phận người khác có danh ngược lại: “Vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua” (“Luận ngữ”, Bát Dật, 19) “Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên, 11) Chủ trương danh Khổng Tử đưa tới quy kết địa vị phải phải làm tròn trách nhiệm giữ phận khơng việt vị tức không hưởng quyền lợi cao địa vị mình, khơng chức vụ đừng mưu tính việc chức vụ “bất kì vị, bất mưu kì chính) Thực xã hội bình yên, thịnh trị Phạm trù danh Khổng tử khơng chỉ áp dụng trị, cai trị mà cịn ơng áp dụng cách gọi tên vật, đồ vật Sách Nho giáo có câu 14 chuyện bình đựng rượu gọi “cô” Thời trước Khổng tử, bình đựng rượu có cạnh góc người ta gọi “cô” Đến đời Khổng tử, người ta làm bình đựng rượu bỏ cạnh góc mà gọi “cơ”, Khổng tử khơng hài lịng tên gọi theo ơng, bình đựng rượu muốn gọi “cơ” phải phục hồi hình dạng cũ Cịn khơng gán cho tên mà khơng gọi cô Đặt vật với tên gọi Như theo Khổng Tử danh với thực phải hợp với nhau, khơng hợp gọi tên người ta không hiểu, lý luận khơng xi b Thực danh: Chính danh để xác định lại danh phận, đẳng cấp, giải pháp cứu vãn nguy sụp đổ thể nhà Chu Vậy lấy để đảm bảo thực danh? Có thể dùng pháp trị, tức dùng hệ thống luật pháp hình phạt tương ứng để ép buộc, cưỡng phải thực Nhưng Khổng Tử không tán thành biện pháp thực pháp luật tạo bình đẳng cho tất người xã hội đâu tôn ti trật tự Hơn dùng pháp luật sớm muộn dân chúng chống lại, ông chủ trương dùng đạo đức để cai trị Bản tính ơng thích ơn hịa, thích giáo huấn bạo lực, mà bạo lực chưa giải triệt để tệ “tơi giết vua, giết cha” mà thay thí quân thí quân khác vụ giết cha vụ giết cha khác Bạo lực giải việc trước mắt, tức thời, trị trị gốc tình hình trên, có cách mạng tư tưởng trị gốc tệ giết vua, giết cha nói Chính danh địi hỏi tự giác chủ quan, không kể thiên tử, chư hầu hay đại phu, Mọi người phải tự giác giữ lấy danh phận mình, khơng lạm quyền, khn theo chuẩn mực Lễ Sự tự giác thực qua việc tu dưỡng đạo nhân11 Muốn danh thân phải chính, ngơn phải Lời nói với việc làm phải hợp nhau, khơng nói nhiều làm ít, khơng lời nói 11 Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) 15 kính cẩn mà lịng khơng Hơn nữa, phải “siêng việc làm, thận trọng lời nói" (mẫn sự, thận ngôn) c Đánh giá: Phạm trù danh Khổng tử có ý nghĩa vơ quan trọng tích cực xã hội Trung Hoa lúc Khi luật pháp cịn sơ sài, quyền lực thực định ý chí hành vi vua tầng lớp cai trị, người dân cịn đói nghèo dốt nát, khơng có quyền tự bảo vệ Ý nghĩa tích cực tư tưởng danh làm cho người ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Con người tồn quan hệ xã hội đan xen, mối quan hệ người có nghĩa vụ định phải thực Điều cần thiết chế độ xã hội, thời đại Tư tưởng danh yêu cầu người thực cách mức nghĩa vụ thân trước cộng đồng xã hội khn khổ danh phận, góp phần vào trì bình ổn xã hội Tuy nhiên, tư tưởng cịn kìm hãm tự nhân cách tới mức khơng chấp nhận sáng kiến người, làm cho người trạng thái nhu thuận, biết phục tùng theo chủ trương “thuật nhi bất tác” (chỉ làm theo mà khơng sáng tác thêm) Tư tưởng danh đề cao danh phận, làm cho người ln có tư tưởng hám danh, chạy theo danh, theo chức đến mức nhiều người hám danh quên phận mà quên luân thường đạo lý Mục đích danh mà Nho giáo đề cao ổn định xã hội, suy cho để bảo vệ quyền thiên tử, trì phân biệt đẳng cấp Ưu, nhược điểm Học thuyết: a Ưu điểm: Học thuyết Nhân trị triết học Khổng Tử mang tính nhân văn Khổng Tử có lẽ người phát người sớm Quách Mạt Nhược cho Khổng Tử người giới phát người Hơn 2400 năm trước, Khổng Tử phát 16 chữ “nhân" làm sở cho học thuyết Học thuyết nhân trị ln đặt người vị trí trung tâm, ln đề cao người quan tâm giáo dục người Khổng Tử cho rằng, muốn phát triển đất nước cần phải phát huy nhân tố người Một đất nước phát triển nhà cầm quyền không đề cao phát huy đắn vai trị, vị trí người phát triển xã hội Để phát huy nhân tố người cần phải đề cao vai trị giáo dục Mục đích việc giáo dục để phát huy thiện tính người Như vậy, tính nhân văn tư tưởng người Khổng Tử không dừng lại việc mang lại cho người có sống tốt đẹp, xây dựng xã hội thịnh trị mà hoàn thiện hệ giá trị người Học thuyết nhân trị mang tính đa dạng Khổng Tử cố gắng nghiên cứu người nhiều phương diện, nguồn gốc, tính vai trị, vị trí người giới nói chung xã hội nói riêng, việc cố gắng đưa phương pháp khác để giáo hoá người Trên quan điểm người vốn thiện, Khổng Tử chủ trương nhân trị để cải biến xã hội đáp ứng nhu cầu lịch sử xã hội thời Xuân Thu - Chiến quốc đặt Khổng Tử nghiên cứu người với mục đích “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Vì mà ơng ln đề cao vai trò người tự nhiên xã hội Đó quan điểm tiến bộ, cố gắng thoát khỏi chi phối giới quan thần quyền phổ biến Trung Quốc lúc Khổng Tử quan tâm đến người, tìm giá trị, chuẩn mực tri thức, đạo đức giá trị mặt xã hội người, giáo dục, cải hóa người theo chuẩn mực giá trị để hồn thiện người thành mẫu người lý tưởng có đầy đủ yếu tố “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “trí”, “tín”, hiểu biết đạo lý, thực đạo lý, góp phần xây dựng xã hội lý tưởng, có trật tự, cương thường, thái bình, thịnh trị.12 Học thuyết nhân trị đề cao đạo đức người cầm quyền Trong lịch sử tư tưởng trị, Khổng Tử người chủ trương dùng đạo đức để cai trị ông người nói đến tư cách đạo đức người cầm quyền 12 Võ Văn Dũng, “Quan điểm người triết học Khổng Tử”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 17 người coi trọng vấn đề Khổng Tử nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hố dân Ơng khơng tách rời đạo đức trị, ơng đạo đức hố trị, người trị dân phải có nhân đức, phải trị dân đức không bạo lực Khổng Tử vốn xuất thân từ tầng lớp quý tộc suy vi Trên lập trường giai cấp mình, Khổng Tử chủ trương giai cấp quý tộc để nắm quyền cai trị phải người tài đức Ơng khơng phản đối sách “thân thân", thực tiễn giới quý tộc đương thời, ông cho bọn “cha anh” khơng có tài đức khơng đáng để lãnh đạo nhà nước Ngược lại, người bình dân có tài đức xứng đáng để quản lý nhà nước Từ đó, ơng xây dựng nên lý thuyết người quân tử mà trước dùng để nói địa vị xã hội Từ ông trở đi, quân tử trở thành phẩm cách người Đó sáng kiến bất hủ ơng Ơng tìm cách sang máu cho chế độ phong kiến.13 b Nhược điểm: Tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính chất tâm Khổng Tử cho biến hóa vạn vật tự nhiên đời sống xã hội kể người thiên mệnh ý chí quỷ thần chi phối Chỉ có vua người thừa lệnh trời, thay trời cai trị mặt đất người tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh ý chí nhà vua Nếu người dân lý mà khơng tn mệnh trời quỷ thần trừng phạt nghiêm khắc, gieo xuống đầu nhân dân tai họa nặng nề14 Bên cạnh đó, Khổng Tử tuyệt đối hố giá trị đạo đức mà coi nhẹ giá trị pháp luật cai trị xã hội, coi pháp luật công cụ bất đắc dĩ Trong bối cảnh chiến tranh giành quyền bá chủ diễn liên miên đạo đức khó lay chuyển tình Hồi bão ơng lớn lao nhân đạo mà khơng thực xã hội loạn lạc thời Đông Chu 13 Nguyễn Hiến Lê, “Khổng Tử”, Nhaf xuất Tổng hợp TP, Hồ Chí Minh, 2012 14 Võ Văn Dũng, “Quan điểm người triết học Khổng Tử”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 18 Tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính đẳng cấp Khổng Tử coi trọng việc giáo dục đạo đức cho người, ông dừng lại việc giáo dục cho giai cấp thống trị mà chưa thấy vai trò giáo dục người dân Ơng cho có người quân tử (tức giai cấp thống trị) trở thành người hồn thiện cịn kẻ tiểu nhân (tức nhân dân lao động) trở thành người hồn thiện Tính đẳng cấp quan niệm người Khổng Tử bộc lộ hạn chế công nhận giai cấp thống trị “con người nguyên nghĩa” giai cấp bị trị vơ tình trở thành “con người khiếm khuyết” 15 Tư tưởng quản lý Khổng tử tồn số tư tưởng nghiêm khắc, bảo thủ đặt nặng người mối quan hệ “tam cương, ngũ thường” Các mối quan hệ phản ánh tính chất hai mặt vấn đề, bên cạnh việc gia đình củng cố mối quan hệ, trật tự xã hội trì - ổn định cịn cho thấy cứng nhắc, khơ khan, mâu thuẫn, bất bình đẳng người phụ nữ, với người kẻ Học thuyết trị nhân Khổng Tử thiên hướng giá trị tinh thần mà coi nhẹ yếu tố vật chất, trọng nghĩa khinh lợi Chính vậy, nhà nước phong kiến phương Đông chịu ảnh hưởng triết lý lịch sử không trọng nhiều đến yếu tố kinh tế, khoa học - kỹ thuật phát triển cao kinh tế, người dân không hưởng thụ nhiều giá trị vật chất 15 Võ Văn Dũng, “Quan điểm người triết học Khổng Tử”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 19 C ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT NHÂN TRỊ I Trong xã hội đương thời: Tư tưởng Khổng Tử nói chung học thuyết nhân trị nói riêng thành đề tài cho người đời sau, quảng diễn tranh luận, phát huy thêm Như Tăng Tử dùng thuyết tu thân ông để viết tập Đại học; Tử Tư dùng câu “Trung dung chi đức dạ, kì chí hĩ hồ" diễn thành tập Trung dung; thuyết danh ơng vốn có ý nghĩa trị mà phái Danh gia đời sau áp dụng vào tri thức luận, ngôn ngữ học; đạo “nhân" sinh đạo “kiêm ái" Mặc Tử Muốn đánh giá công của mổ triết giá ta phải đặt họ, xem xét họ làm người trước, gợi ý cho người sau, đừng xét học thuyết họ, hai ngàn năm sau hợp thời hay khơng Theo ngun tắc phải cơng nhận công Khổng Tử lớn, phương diện luân lí Khắp giới trọng ơng ln lí gia có tinh thần nhân 16 Tuy nhiên, học thuyết nhân trị chưa áp dụng thực tiễn sinh thời Khổng Tử Bản thân Khổng Tử bơn ba thiên hạ tì ơng vua thi hành học thuyết khơng tìm Ơng muốn đem chế độ nhà Chu lễ Chu áp đặt vào thời đại Đông Chu Nhưng hoàn cảnh kinh tế - xã hội đổi khác Khi Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Hoa, xây dựng thể chế trị sở học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, căm ghét Nho học, thực sách đốt sách chơn Nho.17 Trong lịch sử nhân loại, khơng có triết thuyết trị coi quốc giáo liên tiếp hai ngàn năm (từ đầu đời Hán đến cuối đời Thanh) Khổng giáo Những quan điểm Nho gia nhân giai cấp cầm quyền áp dụng việc tổ chức hoạt động nhà nước, nhà nước nhân trị trở thành thực trị Khơng riêng Trung Quốc, xã hội phương Đông ảnh hưởng 16 Nguyễn Hiến Lê, “Khổng Tử”, Nhaf xuất Tổng hợp TP, Hồ Chí Minh, 2012 17 Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) 20 học thuyết nhân trị Nho học tổ chức theo quan điểm trị nhân Ở Việt Nam, từ kỷ X đến kỷ XIV, giai cấp cầm quyền nhận thấy ưu điểm Nho giáo việc củng cố vương triều, tổ chức nhà nước, thiết lập quan hệ chặt chẽ nhà nước nhân dân Nho giáo du nhập vào nước ta tồn suốt thời kỳ phong kiến Trong khoảng thời gian khơng ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam tiếp thu nhiều tư tưởng khác Phật giáo, Đạo giáo… Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trị yếu, nhìn chung sau Nho giáo chiếm ưu trở thành công cụ tư tưởng cho triều đại phong kiến Việt Nam Do có thời gian tồn lâu dài, triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng có mục đích, Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày ảnh hưởng cịn II Trong xã hội đại: Nền nhân Khổng Tử thập kỷ gần đây, tái sinh nhiều nước Châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Khơng, Singapore Đây quốc gia có truyền thống Nho giáo phát triển với tốc độ chưa có Người ta phân tích nhờ Nho giáo mà nhân dân tôn trọng kỷ luật trật tự, ràng buộc nghiêm khắc lễ giáo quan hệ gia đình xã hội có thái độ trung thành, tín nhiệm với chế độ 18 Trong trình du nhập vào Việt Nam, với nét tương đồng khơng ngừng thay đổi thích ứng với văn hóa địa, tư tưởng Nhân Khổng Tử từ chỗ bị đối xử thiếu thiện cảm theo gót chân kẻ xâm lược, người Việt tiếp biến, hịa nhập có ảnh hưởng sâu rộng vào đời sống cộng đồng Cách giáo dục Khổng Tử kết hợp theo hai đường: từ tự thân từ lễ pháp Nho gia Điều 18 Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) 21 khẳng định mục đích cuối người hướng theo Nhân, Lễ, Nghĩa đời lấy để đối xử với sống19 Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao quan điểm đề cao “tu thân”, tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cá nhân Khổng Tử Người nhắc nhở cháu phải ý thức việc thực hành, rèn luyện đạo đức cách mạng, kêu gọi người tu dưỡng đạo đức:“…Cũng sơng có nguồn, có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân”.20 Tư tưởng Nhân ảnh hưởng tích cực đến việc giáo dục ý thức tự tu dưỡng đạo đức Đức nhân, nghĩa Khổng Tử làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Cùng với việc đề chuẩn mực, quy phạm đạo đức, Khổng Tử khẳng định: tu thân nguyên tắc bản, quan trọng việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Tư tưởng Nhân Khổng Tử ảnh hưởng tích cực đến việc giáo dục ý thức tôn trọng kỷ cương pháp luật Khổng Tử cho rằng, người nhân người phải tự sửa mình theo lễ, đức Nhân phải gắn với “Lễ” Thơng qua đó, Khổng Tử hướng tới việc giáo dục người ý thức tôn trọng trật tự, kỷ cương, kỷ luật xã hội, xây dựng quan hệ xã hội theo quy định chặt chẽ, nhằm ổn định trật tự xã hội Tuy có nhiều điểm tiêu cực, xét theo phương diện pháp luật quan điểm Khổng Tử có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương xã hội, góp phần khơng nhỏ việc ngăn chặn lối sống ích kỷ, vơ cảm, vơ trách nhiệm, vơ lương tâm, coi thường luật pháp 19 Lê Thị Thiện Ý, Ảnh hưởng quan điểm Nhân Khổng Tử giáo dục đạo đức người Việt Nam hiên nay”, Trường Chính trị tỉnh Phú Yên 20 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số (2015) 52-58 22 D KẾT LUẬN Sự phát triển lịch sử loài người cho thấy, pháp luật đời xã hội có xuất chế độ tư hữu, giai cấp nhà nước Trong đó, đời sống đạo đức xã hội lại bắt đầu từ lồi người bước vào lịch sử ban đầu, biểu thơng qua phong tục, tập quán nguyên thủy Có thể nói rằng, phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng so với pháp luật Có nhân trị củng cố pháp luật Do vậy, quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng có điểm hạn chế, song khẳng định rằng, có ý nghĩa định việc nhận thức trách nhiệm người mối quan hệ xã hội, góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức người cai trị, quản lý xã hội Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì: “Tuy học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng đúng, song điều hay nên học” Người dạy chúng ta: “chỉ có người cách mạng chân thu hái hiểu biết người xưa để lại.” Học thuyết nhân trị Khổng Tử có giá trị như: góp phần xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương, nếp từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình xã hội; đồng thời, hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, tư tưởng có hạn chế định, thể quan điểm tâm, tiên nghiêm, phiến diện lịch sử mang dấu ấn đẳng cấp, danh phận Song, bỏ qua hạn chế này, học thuyết nhân trị Khổng Tử có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Nguyễn Đăng Dung, Lịch sử học thuyết trị (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020) Phạm Thi Dinh, “Tư tưởng đạo đức Khổng Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh https://vnuhcm.edu.vn/sinh-vien_33386864/tu-tuong-dao-duc-cua-khong-tu-dac-diem-va-ynghia-lich-su-ncs-pham-thi-dinh/323730316864.html Võ Văn Dũng, “Quan điểm người triết học Khổng Tử”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/quan-diem-ve-con-nguoi-trongtriet-hoc-cua-khong-tu-133 Khổng Tử Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch), Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn, 1950, tr.269 Tạp chí Triết học, số (164), tháng - 2005 http://philosophy.vass.gov.vn/Phuong-Dong/Van-de-ban-chat-con-nguoi-trong-Nho-giao-TrungQuoc-co-dai-42.0 Tạp chí Triết học số 11 (174) tháng 11 - 2005 http://philosophy.vass.gov.vn/Phuong-Dong/Quan-niem-ve-the-gioi-va-con-nguoi-trong-triethoc-Khong-Tu-47.0 Viện Nghiên cứu Hán Nôm “ Ngữ văn Hán Nôm,” t.1 (Tứ thư, dịch Luận ngữ, Thuật nhi) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr.344 Nguyễn Hiến Lê, “Khổng Tử”, Nhà xuất Tổng hợp TP, Hồ Chí Minh, 2012 Lê Thị Thiện Ý, Ảnh hưởng quan điểm Nhân Khổng Tử giáo dục đạo đức người Việt Nam hiên nay”, Trường Chính trị tỉnh Phú Yên http://truongchinhtri.phuyen.gov.vn/Detail_Khtttlieu.aspx?id=1469&cmid=4&cdid=18&cdctid=0 10 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số (2015) 52-58 24

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w