Mô tả, phân tích, đánh giá về các điểm văn hóa, điểm du lịch trong chương trình thực tế của sinh viên lăng khải định

39 1 0
Mô tả, phân tích, đánh giá về các điểm văn hóa, điểm du lịch trong chương trình thực tế của sinh viên lăng khải định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN! NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN 1.1 Các điểm tham quan Huế: .7 1.1.1 Lăng Khải Định .7 1.1.3 Kinh thành Huế .8 1.1.4 Chùa Thiên Mụ 1.2 Các điểm tham quan Quảng Bình 1.2.1 Động Phong Nha – Kẻ Bàng 1.3 Các điểm tham quan Quảng Trị 1.3.1 Địa đạo Vịnh Mốc 1.3.2 Thành cổ Quảng Trị 10 1.5 Các điểm tham quan Đà Nẵng 13 1.4 Đô thị cổ Hội An 12 1.5.1 Chùa Linh Ứng – Bãi Bụt 13 1.5.2 Bảo tàng điêu khắc Chăm 13 1.5.3 Non nước Ngũ Hành Sơn 15 CHƯƠNG MÔ TẢ, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC ĐIỂM VĂN HĨA, ĐIỂM DU LỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN .17 2.1 Hoạt động văn hóa lăng Khải Định 17 2.2 Hoạt động văn hóa đồi Vọng Cảnh 19 2.3 Hoạt động văn hóa Kinh thành Huế 19 2.4 Chùa Thiên Mụ 22 2.5 Hoạt động văn hóa động Phong Nha – Kẻ Bàng 23 2.6 Hoạt động văn hóa địa đạo Vịnh Mốc 24 2.7 Hoạt động văn hóa Thành cổ Quảng Trị 26 2.8 Hoạt động văn hóa sơng Bến Hải, cầu Hiền Lương 28 2.9 Hoạt động văn hóa chùa Linh Ứng – Bãi Bụt 29 2.10 Hoạt động văn hóa bảo tàng điêu khắc Chăm 30 2.11 Hoạt động văn hóa non nước Ngũ Hành Sơn 31 2.12 Hoạt động văn hóa đô thị cổ Hội An 34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 37 3.1 Đối với địa phương đến tham quan 37 3.1.1 Đề xuất giải pháp kiến nghị Huế 37 3.1.2 Đề xuất giải pháp kiến nghị Quảng Bình 37 3.1.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị Quảng trị 37 3.1.4 Đề xuất giải pháp kiến nghị Đà Nẵng 37 3.2 Đối với khoa nhà trường công tác tổ chức, tham quan thực tế môn 38 3.3 Kinh nghiệm cho thân 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 LỜI MỞ ĐẦU T heo trào lưu phát triển du lịch quốc tế nhiều nước đặt nghiệp phát triển du lịch lên vị trí hàng đầu gặt hái thành công lĩnh vực nhiều năm qua Có thể nói, xu hướng phát triển thị trường nhiều nước mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam theo mà phát triển cung cầu lẫn nước tạo nên vị thị trường quốc tế Ngành du lịch trở thành ngành dịch vụ sáng giá, đóng góp tăng trưởng kinh tế đất nước ngày vững mạnh Với xuất nhiều công ty lữ hành nội địa quốc tế mang lại tín hiệu tốt cho ngành kinh tế Đặc biêt, thu hút hàng triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm tạo nên nguồn thu ngoại tệ khổng lồ, góp phần tăng trưởng kinh tế cho nước nhà Trước xu phát triển mạnh ngành “Cơng nghiệp khơng khói” có nhiều tổ chức, nhà đầu tư chớp lấy thời mở công ty, trung tâm, doanh nghiệp….kinh doanh dịch vụ du lịch Với phát triển đó, địi hỏi du lịch Việt Nam phải có nguồn nhân lực dồi cá nhân phải có tảng kiến thức vững vàng.Vì vậy, việc tham quan thực tế tuyến điểm du lịch rất thiết thực, nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên tiếp cận thực tế có điều kiện kiểm nghiệm lý thuyết học đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) Khoa Khoa học xã hội & Nhân văn trường Đại học Khánh Hòa định tổ chức chuyến tham quan thực tế môn “Con đường di sản miền Trung” ngày đêm Việt Nam quốc gia giới có hệ thống cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, phong phú mang nhiều ý nghĩa to lớn Trong dải đất miền Trung thân thương đầy nắng gió nơi hội tụ nhiều di sản văn hóa Việt Nam Là người quê hương Việt Nam, thông qua hoạt động du lịch tự hào giới thiệu đến bạn bè quốc tế đất nước có văn hóa lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển quốc gia, văn hóa ăn sâu vào tìm thức người Việt Vì hoạt động du lịch đóng vai trị chiến lược phát triển kinh tế đất nước Chính vai trị “Sứ giả văn hóa” quan trọng hoạt động du lịch Giúp cho du khách hiểu rõ tường tận vẻ đẹp di sản nói riêng vàvăn hóa, đất nước, người Việt Nam nói chung Vì lẽ Khoa Khoa học xã hội & nhân văn trường Đại học Khánh Hòa định tổ chức cho sinh viên ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) K4 có chuyến tham quan miền Trung ngày đêm để tiếp cận gần với ngành nghề học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế Sau chuyến chuyến trải nghiệm thực tế ngày đêm tạo điều kiện cho em học hỏi thêm nhiều điều, kĩ quan sát, thuyết trình, hỗ trợ… Mà tất điều em quan sát tỉ mỉ học hỏi từ anh Bằng hướng dẫn viên để tự rút kinh nghiệm học cá nhân để tự trau dồi nghiệp vụ cho thân để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! L LỜI CẢM ƠN! ời cảm ơn em xin gửi đến ban giám hiệu nhà trường Đại Học Khánh Hòa, ban chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội & nhân văn quý thầy cô tổ chức chuyến thực tế “Con đường di sản miền Trung” ngày đêm đầy thú vị bổ ích Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Ngọc Giang đồng hành quan tâm lớp em suốt chuyến Thầy nhiệt tình hướng dẫn nhắc nhở hỗ trợ chúng em để chuyến tham quan thực tế thành công tốt đẹp Em chúc quý thầy cô khoa Khoa học xã hội & nhân văn vui vẻ, hạnh phúc thành công sống Và em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Du lịch TICTOURS giúp chúng em xây dựng chuyến tour thành công tốt đẹp, em xin gửi lời chúc sức khỏe đến bác tài Sơn dùng 20 năm kinh nghiệm lái xe để đảm bảo an toàn cho đoàn chúng em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh hướng dẫn viên đẹp trai thân thiện anh Nguyễn Sỹ Bằng mà chúng em gọi với tên dễ thương I’Bằng đồng hành giúp đỡ chúng em nhiều suốt chuyến thực tế em mong ngày không xa, chúng em gặp lại đồng hành chuyến thực tế tương lai Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Nga cô Nguyễn Thị Bé quan tâm theo dõi chúng em suốt trình tham quan Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn bạn nam nữ tú hịa đồng vui vẻ tập thể lớp Việt Nam học (văn hóa du lịch) K5 đồng hành giúp đỡ lẫn suốt chặng đường vừa qua Giúp cho em hiểu tình đồng đội tình đồn kết tình anh em nhà Người ta thường nói: “Muốn nhanh mình, muốn xa nhau” Trong chuyến câu nói hồn tồn đúng, với tinh thần đoàn kết sức mạnh chuyến chúng em có lẽ khỏi vùng an tồn cá nhân để đón nhận giới Với việc vừa tham quan vừa học hỏi em cảm thấy chuyến bổ ích lí thú giúp sinh viên hiểu nghiệp vụ, trau dồi vốn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Qua chuyến sinh viên rút nhiều kinh nghiệm cho thân cho nghề nghiệp sau Biết địa danh mới, ngừơi mới, trải nghiệm Riêng thân em, qua chuyến tự rút cho học biết thêm điều mẻ, tự hứa với thân cố gắng học tập, thường xuyên trau dồi kiến thức chun mơn để khơng phụ lịng mong mỏi thầy cô, xin cảm ơn cô mang đến cho em chuyến thật đáng nhớ Bản báo cáo em tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ! Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN 1.1 Các điểm tham quan Huế: 1.1.1 Kinh thành Huế Kinh thành Huế tịa thành cố Huế, nơi đóng triều đại nhà Nguyễn suốt 143 năm từ 1802 đến thoái vị vào năm 1945 Hiện nay, Kinh thành Huế số di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới Kinh thành Huế bắt đầu xây dựng từ mùa hè năm 1805, thời vua Gia Long Toàn trình khảo sát thực địa vua Gia Long đại thần triều Nguyễn đảm nhận kéo dài đến gần 30 năm đến thời vua Minh Mạng Hoàng Thành vòng thành thứ hai bên Kinh thành Huế, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm Thành – nơi dành riêng cho vua hoàng gia Người ta thường gọi chung Hoàng Thành Tử Cấm Thành Đại Nội Hoàng Thành xây dựng năm 1804, đến năm 1833 đời vua Minh Mạng hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 cơng trình 1.1.4 Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ cịn biết đến với tên gọi khác chùa Linh Mụ tọa lạc đồi Hạ Khuê - Thuộc địa phận làng An Ninh Thương, phường Kim Long, cách trung tâm TP Huế 5km phía Tây Phía diện chùa dịng sơng Hương thơ mộng Với vẻ đẹp tự nhiên quy mơ mở rộng kể từ thời điểm đó, chùa Thiên Mụ trở thành chùa đẹp Đàng Trong Thông qua kiện lịch sử, chùa Thiên Mụ tái phục hồi nhiều lần suốt triều đại vua nhà Nguyễn Vua Thiệu Trị, người kế vị Minh Mạng, dựng lên Từ Nhân Tháp vào năm 1844, mà gọi tháp Phước Duyên Chùa xứng danh “Đệ Nhất Cổ Tự”, khơng chốn tâm linh đơn mà cịn thắng cảnh đẹp Cố Đô 1.1.1 Lăng Khải Định Lăng Khải Định hay gọi Ứng Lăng, khu lăng mộ vị vua thứ 12 triều Nguyễn – Khải Định Lăng tọa lạc núi Châu Chữ, thuộc đại phận xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, nằm bên kinh thành Huế, cách trung tâm thành phố chừng 10 km Được khởi công xây dựng vào năm 1920, kéo dài 11 năm hoàn thành Là lăng tẩm tiếng Huế với quy mô đồ sộ, tốn nhiều tiền bậc Tổng thể nơi không giống với ngơi lăng trước đó, chúng cổng hưởng nhiều trường phái kiến trúc khác nhau: Ấn Độ giáo, Phật Giáo, kiến trúc Roman vv… Vốn có sống xa hoa nên việc xây dựng lăng tẩm vua Khải Định có phần hoành tráng bề Hầu vật liệu tân thời sắt, thép, xi măng ngói vv…tất cử người qua Pháp để mang Ngồi ra, số vị trí nội thất trang trí phù điêu, chủ yếu ghép sành sứ, thủy tinh hàng ngoại nhập từ Nhật, Trung 1.2 Các điểm tham quan Quảng Bình 1.2.1 Động Phong Nha – Kẻ Bàng Động Phong Nha nằm vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận, thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới phía Tây Bắc khoảng 45km Được mệnh danh “Thiên hạ đệ động” Việt Nam giới Ngồi thuyền ngược sông Sơn khoảng 30 phút đến hang động Từ sông Son, 30 phút để tới động Phong Nha Đến trước cửa động, cảnh núi non sông nước quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vơ vàn hình ảnh kỳ thú khêu gợi trí tưởng tượng người Hang động Phong Nha trình tự nhiên diễn từ cách 250 triệu năm Dạng địa hình Phong Nha-Kẻ Bàng núi đá vôi núi đất, độ cao trung bình 600 mét, thành hẹp, vách đứng Động Phong Nha nằm phần đông nam khối núi đá vôi Kẻ Bàng vùng đá vơi bị phong hóa mạnh, diện tích khoảng 10.000 km2, kéo dài 200 km phía bắc dãy Trường Sơn, thơng sang Lào Ở khối núi đá vơi có tượng nước chảy ngầm Dịng chảy mặt nhìn thấy sơng Son, Trc, Chày, Rào Thương bắt nguồn từ suối nhỏ, đến hang Én suối lớn chảy ngầm vào lịng núi đá vơi để tạo thành hang động Với chiều dài 7.729m, sâu 83m, cao 50m với nhiều nhánh hang phụ lớn nhỏ bao gồm hang Bi Kí, hang Tiên hang Cung Đình Đây loại hình động nước chảy ngầm lòng núi với nhiều thạch nhũ đặc trưng Di sản Phong Nha - Kẻ Bàng, Hiệp hội Hoàng gia Anh bình chọn hang động đẹp giới với tiêu chí: Hang động có cửa hang cao rộng; có bãi cát, bãi đá ngầm đẹp nhất; có sơng ngầm đẹp nhất; có hệ thống thạch nhũ kỳ ảo tráng lệ nhất; có hang khơ cao rộng; có Hồ nước ngầm sâu đẹp; có nước dài 1.3 Các điểm tham quan Quảng Trị 1.3.1 Địa đạo Vịnh Mốc tỉnh Quảng Trị cách bãi tắm Cửa Tùng km phía Bắc Từ thành phố Đơng Hà, khoảng chạy xe máy theo Quốc lộ 1A hướng phía Bắc rẽ vào nhánh đường nhỏ xuống biển đến địa đạo Vịnh Mốc Trên đường rợp bóng tre xanh mát, có lẽ biết bên chân họ hệ thống địa đạo, “một giới” ngầm quân nhân dân Vĩnh Linh suốt năm kháng chiến từ 1965 đến 1972 Cơng trình đầu năm 1965 hoàn thành vào ngày 18/02/1966 nằm lòng đồi đất đỏ bazan chạy sát mép biển Toàn hệ thống đường hầm cấu trúc hình vịm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với qua trục dài 870m Địa đạo có 13 cửa vào, có cửa thông lên đồi, cửa thông hướng biển giếng thơng Hơn nữa, cửa hầm có cột gỗ để chống sập sụt lở, ngụy trang kín đáo, chếch theo hướng gió, đảm bảo thơng thoáng Ngày nay, địa đạo Vĩnh Mốc 100 địa đạo nguyên vẹn tỉnh Qủang Trị Địa đạo Vịnh Mộc di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị mà giá trị giáo dục lịch sử, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường sáng tạo chiến đấu cha ông học lớn cho hệ người Quảng Trị nói riêng, người Việt Nam nói chung 1.3.2 Thành cổ Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị cơng trình thành luỹ quân lỵ sở triều đình nhà Nguyễn Đây trung tâm tỉnh lỵ Quảng Trị thời thuộc Pháp quyền miền Nam Đặc biệt, tổng công dậy năm 1972 Thành cổ giới biết đến qua chiến 81 ngày đêm giữ thành đầy khốc liệt Ngày nay, Thành Cổ trở thành điểm tham quan bỏ qua du lịch Quảng Trị, coi nghĩa trang không nấm mồ, mộ chung người lính Thành Cổ ngã xuống q hương hịa bình thống đất nước Ban đầu thành đắp đất, tới năm 1837 vua Minh Mạng cho xây lại gạch Thành có dạng hình vng, chu vi tường thành 2.000 m, cao m, chân dày 12 m, bao quanh có hệ thống hào, bốn góc thành pháo đài nhơ hẳn ngồi Thành xây theo lối kiến trúc thành trì Việt Nam với tường thành bao quanh hình vng làm từ gạch nung cỡ lớn; kết dính vơi, mật mía số phụ gia khác dân gian Thành trổ bốn cửa phía Đơng, Tây, Nam, Bắc Trong năm 1809-1945 nhà Nguyễn lấy làm thành lũy quân trụ sở hành Từ năm 1929, Pháp xây dựng thêm nhà lao biến nơi thành nơi giam cầm người có quan điểm trị đối lập Tại nơi có trận đánh lớn thời kỳ chiến tranh Việt Nam năm 1968, 1972 Sau chiến dịch Thành Cổ “mùa hè đỏ lửa” 1972 toàn Thành Cổ gần bị san phẳng; sót lại cửa hướng Đơng tương đối ngun hình vài đoạn tường thành giao thông hào bên ngồi chi chít vết bom đạn 10

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan