(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Đối Với Người Lao Động Tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.pdf

95 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Đối Với Người Lao Động Tại Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Xà HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC X[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÙI NAM HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ: “Thực sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng với hướng dẫn TS Nguyễn Bùi Nam Tôi xin cam kết số liệu, kết nghiên cứu cơng trình hồn tồn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội,ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 10 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội 10 1.2 Chính sách bảo hiểm xã hội sách bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.3 Thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Việt Nam 18 1.4 Tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc 27 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia BHXH an sinh xã hội 31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 37 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 37 2.2 Thực trạng triển khai thực sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 39 2.3 Đánh giá thực trạng thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 61 3.1 Quan điểm thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Viện Hàn lâm 65 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách BHXH bắt buộc người lao động Viện Hàn lâm 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế TNLĐ - BNN Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp NLĐ Người lao động CCVC Công chức, viên chức KHXH Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động 26 Bảng 1.2 Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động 27 Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng đối tượng có liên quan thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 40 Bảng 2.2 Kết khảo sát đảm bảo yêu cầu thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 42 Bảng 2.3 Kết khảo sát công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 44 Bảng 2.4 Kết khảo sát công tác phổ biến, tuyên truyền thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 46 Bảng 2.5 Kết khảo sát công tác phân cơng, phối hợp thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 48 Bảng 2.6 Kết khảo sát cơng tác trì thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 49 Bảng 2.7 Kết khảo sát công tác điều chỉnh thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 51 Bảng 2.8 Kết khảo sát công tác theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 52 Bảng 2.9 Kết khảo sát đánh giá tổng kết thực sách BHXH bắt buộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau ba mươi năm tiến hành đổi mới, từ nước nông nghiệp chủ yếu, Việt Nam chuyển dần thành nước công nghiệp theo xu hướng đại Cùng với trình hội nhập phát triển đất nước, lực lượng lao động ngày lớn mạnh có nhiều đóng góp to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nước nhà An sinh xã hội bảo đảm, điều kiện tiên thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế sâu, rộng Cũng quốc gia giới, Việt Nam, bảo hiểm xã hội coi trụ cột hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội có vai trị quan trọng người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Khi đánh giá tốc độ phát triển quốc gia, tiêu chí thống an sinh xã hội mà bảo hiểm xã hội giữ vai trò nòng cốt Nhận thức vai trò bảo hiểm xã hội, Đảng Nhà nước ta trọng việc thiết lập hành lang pháp lý điều chỉnh bảo hiểm xã hội Đặc biệt bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn Nhà nước ban hành Bộ luật Lao động Luật bảo hiểm xã hội văn pháp lý hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động bảo hiểm xã hội Luật bảo hiểm xã hội Vai trị quan trọng, tính chất trụ cột sách BHXH, BHYT, BHTN hệ thống An sinh xã hội ngày khẳng định, thời kỳ đất nước đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, hội nhập, phát triển Thực tế địi hỏi q trình xây dựng sách, pháp luật tổ chức thực BHXH, BHYT phải đáp ứng mục tiêu phát triển với yêu cầu cao theo định hướng Đảng, Nhà nước, thể rõ qua Nghị 28NQ/TW Hội nghị Trung ương cải cách sách BHXH Xác định vị trí vai trị sách bảo hiểm xã hội cơng đổi mới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ln trọng đến cơng tác đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc công chức, viên chức người lao động làm việc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, Nhà nước ta có khung pháp lý cao để điều chỉnh quan hệ hoạt động bảo hiểm xã hội bắt buộc, tạo sở cho việc mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, ngày đáp ứng nhu cầu người lao động nói riêng tồn dân nói chung Tuy nhiên, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc hạn chế, bất cập Nghị 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách BHXH đưa nhận định: “Hệ thống sách, pháp luật BHXH chưa theo kịp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, chưa thích ứng với q trình già hóa dân số xuất quan hệ lao động mới” Nhiều quy định chưa hướng dẫn cụ thể, khoảng cách văn pháp luật thực tiễn thực Còn nhiều vướng mắc, khó khăn cho đơn vị sử dụng lao động người lao động trình tham gia bảo hiểm xã hội Cũng đơn vị công lập khác, với đặc thù quan nghiên cứu khoa học nên việc tham gia sách BHXH Viện Hàn lâm đóng vai trị đơn vị thực sách BHXH bắt buộc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực nghiêm túc chế độ sách bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc q trình tham gia giải chế độ BHXH cho người lao động Viện Hàn lâm Đứng trước vấn đề trên, chọn đề tài luận văn: “Thực sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.” nhằm hiểu rõ việc thực sách bảo hiểm xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, qua đóng góp vài ý kiến, giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách BHXH ln sách quan trọng hệ thống sách xã hội nói chung sách cốt lõi hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia nào, hệ thống xã hội Để có mơ hình BHXH đa dạng phong phú ngày nay, nhà lý luận, nhà quản lý giới tốn nhiều công sức thời gian để nghiên cứu tổng kết thực tiễn như: Cohn Gillion, John Turner, Clive Bailey, Denis Latulippe (2000), chế độ Hưu trí sách an sinh xã hội - cải cách phát triển đưa kết nghiên cứu giúp nhà phân tích sách người định quốc gia tham khảo việc đưa sách chế độ hưu trí [42] International Labour Office, Social Security Department (2009), An sinh xã hội cho người, viết đưa khám phá phân tích vấn đề sách dựa việc tiếp cận sách An sinh xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức ILO [43] International Labour Organization (ILO) (2014), Bảo hiểm xã hội - Trụ cột sách An sinh xã hội nêu rõ số vấn đề thực sách BHXH Việt Nam từ giai đoạn 2009-2014 [44] Tổ chức UNICEF (2012), Bảo hiểm y tế quốc gia Châu Á Châu Phi đưa nhận định: “Bảo hiểm y tế yếu tố quan trọng hệ thống Bảo vệ Sức khỏe Xã hội đóng vai trị vai trò quan trọng việc đạt bảo hiểm y tế toàn cầu (UHC) ” [45] Thomas Gabe, Julie M Whittaker (2000), Lợi ích tham gia Bảo hiểm thất nghiệp, báo cáo nhấn mạnh lợi ích tham gia Bảo hiểm thất nghiệp, người lao động thất nghiệp đảm bảo sống trước tình hình biến động kinh tế khoảng thời gian tìm kiếm việc làm [46] Trong q trình hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, để phù hợp với yêu cầu thực tiễn, có số cơng trình nghiên cứu như: Vương Đình Huệ (2018), Cải cách sách BHXH góp phần bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến công xã hội để phát triển bền vững đất nước, Báo Hà Nội Mới, ngày 08/5/2018, viết nêu lên thành tựu quan trọng thực sách BHXH Việt Nam Bài viết làm rõ mặt hạn chế, yếu việc tổ chức, thực sách BHXH; nguyên nhân mặt hạn chế, yếu đó; đồng thời đưa quan điểm, mục tiêu, đặt vấn đề lớn cần phải cải cách sách BHXH, điều chỉnh nhiều nội dung để khắc phục hạn chế, yếu kém, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với xu hướng phát triển bối cảnh giải pháp để đạt mục tiêu nêu [20] Nguyễn Văn Thành (2018), Một số vấn đề đặt cơng tác BHXH nay, Tạp chí Cộng sản tháng 12/2018, viết đề cập đến tình hình cơng tác BHXH qua phân tích số vấn đề tất mặt công tác BHXH Việt Nam [24] Dương Văn Thắng (2014), Đổi phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, sách khái quát lịch sử hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam từ năm trước cách mạng tháng Cuốn sách nêu chi tiết văn pháp luật quy định Bảo hiểm xã hội cho người lao động, điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước đến cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm đơn vị công lập dần mở rộng đến mục tiêu Bảo hiểm xã hội toàn dân Cuốn sách nêu rõ việc đổi phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam dựa nhu cầu nhóm đối tượng tồn xã hội [25]

Ngày đăng: 10/05/2023, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan