Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
775,69 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|21993952 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ DỰ ÁN TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY lOMoARcPSD|21993952 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi Các số liệu kết nêu nghiên cứu hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết trình bày nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu lOMoARcPSD|21993952 TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu khảo sát chế độ ăn sinh viên Để từ sinh viên có nhìn rõ tình hình sức khỏe thân đồng thời tạo sở nhằm đề xuất giải pháp phù hợp giúp sinh viên có chế độ ăn cân lành mạnh Chế độ ăn hợp lý góp phần mang lại sống tích cực hiệu quả, đặc biệt tạo điều kiện cho sinh viên học tập làm việc tốt từ sức khỏe đến tinh thần Có yếu tố xác định: Loại thức ăn (LTA), Thói quen ăn (TQ) Sức khỏe (Y) Sau thu thập 200 phiếu trả lời hợp lệ, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo thơng qua hệ số Cronbach Alpha’s, phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy phần mềm SPSS với cỡ mẫu 200 Từ kết nghiên cứu, cho yếu tố có ý nghĩa thống kê, tác động dương đến sức khỏe sinh viên: Loại thức ăn (LTA) yếu tố khơng hồn tồn ảnh hưởng đến sức khỏe: Thói quen ăn (TQ) Từ kết đó, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp giúp bạn sinh viên dễ dàng cải thiện chế độ ăn tại, cụ thể loại thức ăn lOMoARcPSD|21993952 MỤC LỤC TÓM TẮT MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Hướng phát triển đề tài 1.7 Nội dung thông tin cần thu thập .6 DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .8 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .9 I Báo cáo nghiên cứu Thói quen ăn sinh viên .9 Các nhân tố việc ăn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh viên .15 II Nhận xét chung 23 Phần thống kê mô tả biến định danh 23 Phần Thống kê mô tả biến quan sát .23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 I Kết luận khuyến nghị 24 Kết luận 24 Khuyến nghị 24 II Hạn chế hướng mở rộng nghiên cứu .25 Hạn chế 25 Hướng mở rộng nghiên cứu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHỤ LỤC .26 lOMoARcPSD|21993952 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Chế độ ăn yếu tố vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sức khỏe người Một chế độ ăn không lành mạnh gây bệnh mãn tính nghiêm trọng Trong năm gần đây, bệnh lý cao huyết áp hay tiểu đường ngày xuất nhiều lớp trẻ, phần lớn học sinh viên Nguyên nhân chủ yếu đến từ chế độ ăn hàng ngày Chế độ ăn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Từ yếu tố bên ngồi như: chi phí, khoảng cách, không gian, thời gian, … yếu tố bên như: sở thích, thói quen, … Tất yếu tố địi hỏi tìm hiểu quan tâm xã hội Nhằm giúp sinh viên thấy rõ thực trạng tại, từ nâng cao ý thức cá nhân, nhóm chúng em định chọn đề tài “Khảo sát chế độ ăn sinh viên nay” để tiến hành khảo sát đưa kết luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tìm hiểu chế độ ăn sinh viên Mục tiêu cụ thể: Biết lối ăn phổ biến sinh viên (ăn mặn/ ăn chay) Thăm dị yếu tố có liên quan đến chế độ ăn sinh viên (số bữa ăn, chi phí, địa điểm, …) Khảo sát thành phần mức độ tiêu thụ loại đồ ăn sinh viên Khảo sát thói quen ăn lấy ý kiến sinh viên mong muốn thay đổi chế độ ăn Từ tìm hiểu nghiên cứu, đề xuất giải pháp giúp sinh viên có chế độ ăn cân lành mạnh 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Chế độ ăn sinh viên trường đại học Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Quy mô: Một số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh số khác trường đại học khác Thời gian: Dự án tiến hành nghiên cứu từ 04/04/2022 – 20/05/2022 Kích thước mẫu: 200 Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin (qua Google Form) Phương pháp thống kê mô tả: tần suất phần trăm, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, đồ thị Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết, suy diễn tổng thể 1.5 Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: lOMoARcPSD|21993952 Khai thác sử dụng nguồn thơng tin mang tính học thuật liên quan đến đề tài Làm rõ mối quan hệ yếu tố đề cập mơ hình kiểm định tác động lẫn biến Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp sinh viên có nhìn rõ thực trạng nhằm nâng cao ý thức người Qua đó, sinh viên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý đồng thời cải thiện sức khỏe 1.6 Hướng phát triển đề tài Dù cố gắng nghiên cứu tránh sai sót hạn chế Với mong muốn hạn chế khắc phục phát triển thành nghiên cứu khác hồn chỉnh hơn, nhóm tác giả đề xuất hướng phát triển sau đây: Trực tiếp khảo sát qua hình thức vấn cá nhân để tránh tình trạng thực khảo sát hời hợt, có biện pháp thực tế để sinh viên trả lời trung thực tăng số lượng sinh viên khảo sát để số liệu bao quát xác Đầu tư nghiên cứu với quy mô lớn để phát triển thêm đưa mô hình hồn chỉnh bao hàm tất thói quen ăn lành mạnh 1.7 Nội dung thông tin cần thu thập Khảo sát chế độ ăn sinh viên Câu 1: Giới tính bạn là: Câu 2: Bạn theo học khối ngành gì? Câu 3: Bạn sinh viên năm mấy? Câu 4: Bạn người theo lối ăn nào? (từ “Không bao giờ” đến “Luôn luôn”) Ăn chay Ăn mặn Câu 5: Số bữa ăn ngày bạn là: Câu 6: Chi phí bạn dành cho việc ăn hàng ngày: Câu 7: Bạn thường xuyên ăn địa điểm sau đây? (từ “Không bao giờ” đến “Luôn luôn”) Nhà Quán Vỉa hè Cửa hàng tiện lợi Câu 8: Thành phần số lượng loại thực phẩm bữa ăn bạn (từ “Không ăn” đến ăn “Rất nhiều”) Tinh bột Chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa, …) Rau củ Trái Câu 9: Mức độ tiêu thụ bạn loại đồ ăn sau đây: lOMoARcPSD|21993952 Đồ xào Đồ chiên Đồ luộc Đồ nướng Đồ hấp Đồ sống/ tái Câu 10: Mức độ đồng ý bạn với phát biểu sau (từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hồn tồn đồng ý”) Bạn sử dụng thiết bị điện tử thường xuyên ăn Bạn có thói quen hay nằm sau ăn Bạn có thói quen vừa ăn vừa uống nước Bạn thường xuyên ăn khuya Bạn thường xuyên bỏ ăn sáng Bạn thường xuyên ăn đồ cay, nóng Bạn thường xuyên ăn đồ Bạn thường xuyên ăn đồ mặn Bạn thường xuyên ăn đồ chua Câu 11: Mức độ đồng ý bạn với phát biểu sau (từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hồn tồn đồng ý”) Sức khỏe bạn tốt Sức khỏe tốt đem đến cho bạn niềm hứng khởi học tập làm việc Sức khỏe bạn đem lại niềm vui sống Câu 12: Nếu có đủ điều kiện bạn có muốn chuyển sang chế độ ăn khác so với không? lOMoARcPSD|21993952 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tần số thể thông tin chung người tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng thể tần suất lối ăn sinh viên Bảng 3: Bảng thể tần suất lối ăn sinh viên theo giới tính Bảng 4: Bảng thể tỷ lệ tỷ lệ sinh viên số bữa ăn Bảng 5: Bảng thể tần số tần suất bữa ăn ngày sinh viên theo giới tính Bảng 6: Bảng thể tần suất chi phí ăn hàng ngày sinh viên Bảng 7: Bảng Independent Samples Test để kiểm định giả thuyết Bảng 8: Bảng T-Test để ước lượng điểm trung bình tổng thể Bảng 9: Bảng kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập Bảng 10: Bảng kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập Bảng 11: Bảng kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc Bảng 12: Bảng kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc Bảng 13: Bảng ma trận tương quan Bảng14: Model Summary Bảng 15: Bảng Anova Bảng 16: Bảng phân tích hồi quy Biểu đồ 1: Biểu đồ thể tỷ lệ sinh viên số bữa ăn Biểu đồ 2: Biểu đồ tỷ lệ lựa chọn địa điểm ăn theo giới tính Biểu đồ 3: Biểu đồ thể mong muốn chuyển sang chế độ ăn khác sinh viên Biểu đồ 4: Biểu đồ Histogram Biểu đồ 5: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot lOMoARcPSD|21993952 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu 2.1.1 Chế độ ăn Một nhu cầu người việc ăn, nhu cầu thiết yếu để tồn phát triển Thế nên, hiểu rõ cụm từ “chế độ ăn” việc vô cần thiết Và trước hết, từ “chế độ” cụm từ “chế độ ăn” hệ thống quy định cần tuân thủ Như vậy, chế độ ăn hệ thống quy định việc ăn cần phải tuân theo (số lượng, chất lượng, cách chế biến, loại lương thực, thực phẩm số bữa ăn ngày, …) cho đối tượng 2.1.2 Thói quen ăn Vừa ăn vừa uống nước, ngủ sau ăn, ăn rau củ ăn, … điều vừa liệt kê ví dụ điển hình cho thói quen ăn Thói quen ăn định nghĩa chuỗi hành động lặp lặp lại ăn Thói quen ăn phân thành hai loại, thói quen tốt thói quen xấu Sở dĩ, người khác có chế độ ăn khác phần thói quen ăn nên tạo thành 2.1.3 Thiết bị điện tử Theo trang thông tin Wikipedia, thiết bị điện tử công cụ điện tử tạo từ vật dẫn điện bán dẫn điện Có thể thấy thời đại 4.0 ngày nay, thiết bị điện tử vật dụng vô quen thuộc chúng diện khắp nơi Như điều tất yếu thiết bị điện tử mang lại số tác động không nhỏ đến sống hàng ngày chúng ta, đặc biệt học sinh, sinh viên Họ thường dùng thiết bị hỗ trợ việc học tập mình, kết nối với người xung quanh hoạt động chiếm phần lớn đối tượng dùng để giải trí 2.1.4 Niềm hứng khởi học tập làm việc Tinh thần hăng hái, tỉnh táo, tràn đầy lượng hay nói gọn niềm hứng khởi yếu tố mang lại hiệu công việc hay học tập Nhưng trạng thái tinh thần khơng phải tự nhiên xuất làm việc, học tập mà cần hòa hợp thể khỏe mạnh, tâm trạng thoải mái yếu tố khách quan xung quanh người học, người làm việc lOMoARcPSD|21993952 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Báo cáo nghiên cứu Thói quen ăn sinh viên 1.1 Thông tin chung Nhóm nghiên cứu thực khảo sát với 200 sinh viên thuộc trường khác Sau mã hóa đưa vào phần mềm SPSS để phân tích nhóm có thơng tin chung sau: Bảng 1: Bảng tần số thể thông tin chung người tham gia khảo sát Về giới tính: Có 71 nam 129 nữ tham gia khảo sát, chiếm 35.5% 64.5% Về sinh viên năm: Sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu sinh viên năm chiếm 77.5% sinh viên năm thứ chiếm 14.5% Có thể thấy, có sinh viên năm sinh viên năm thứ thu cỡ mẫu thích hợp kết thơng kê phản ánh cho hai nhóm sinh viên lOMoARcPSD|21993952 Tuy nhiên biến Thói quen ăn có giá trị Sig = 0.552 > 0.05 Mặc dù mức tương quan giá trị Sig > 0.05, hồi quy biến có ý nghĩa, có tác động lên biến phụ thuộc (giá trị Sig biến chạy hồi quy < 0.05) nên nhóm giữ biến Thói quen ăn lại Bảng 13: Bảng ma trận tương quan 2.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Thực phân tích hồi quy bội với biến độc lập, gồm Loại thức ăn (LTA), Thói quen ăn (TQ) biến phụ thuộc Sức khỏe (Y) Mơ hình hồi quy có dạng sau: Y = ß0+ß1*LTA+ ß2*TQ Trong đó: ßi (i = 1; 2) hệ số hồi quy phần, ß0 số Y: Sức khỏe LTA: Loại thức ăn TQ: Thói quen ăn 20 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Bảng 14: Model Summary Về mức độ phù hợp mơ hình, theo kết trình bày bảng trên, hệ số R square hiệu chỉnh 3.7% Điều cho thấy có khoảng 3.7% sức khỏe giải thích biến độc lập: LTA, TQ Bên cạnh đó, hệ số Durbin-Waston= 2.221 (1