(Luận Văn Thạc Sĩ) Căn Cứ Xác Định Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Của Nhà Nước Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam

112 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Căn Cứ Xác Định Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Của Nhà Nước Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ OANH CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ OANH CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, cấu thành, chất pháp lý, ý nghĩa chế định TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Bản chất pháp lý, ý nghĩa chế định TNBTTHCNN 10 1.1.3 Căn xác định TNBTTHCNN 14 1.1.4 Các lĩnh vực phát sinh TNBTTHCNN .19 1.2 Sơ lược hình thành chế định TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN 23 1.2.1 Sơ lược hình thành phát triển chế định TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN Việt Nam 23 1.2.2 Sơ lược TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN số quốc gia giới 32 Kết luận Chương 36 Chương CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Các chung để xác định TNBTTHCNN theo quy định pháp luật hành 37 2.1.1 Yếu tố hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 39 2.1.2 Có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật 45 2.1.3 Có thiệt hại thực tế xảy 47 2.1.4 Yếu tố mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 50 2.2 Căn xác định TNBTTHCNN lĩnh vực cụ thể 52 2.2.1 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động quản lý hành 53 2.2.2 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động thi hành án dân 60 2.2.3 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động thi hành án hình 62 2.2.4 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành 64 2.2.5 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động tố tụng hình 66 Kết luận Chương 69 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 71 3.1 Thực trạng tình hình bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN thực tiễn áp dụng xác định TNBTTHCNN .71 3.1.1 Số liệu bồi thường nhà nước lĩnh vực 71 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định xác định TNBTTHCNN 73 3.1.3 Đánh giá tình hình yêu cầu bồi thường, giải bồi thường nhà nước lĩnh vực việc áp dụng quy định xác định TNBTTHCNN 74 3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân thực quy định xác định TNBTTHCNN 83 3.2.1 Những hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật nói chung .83 3.2.2 Những bất cập, hạn chế phát sinh từ xác định TNBTTHCNN theo quy định Luật TNBTCNN 86 3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 89 3.3.1 Những nguyên nhân khách quan 89 3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan 90 3.4 Kiến nghị, đề xuất hồn thiện sách pháp luật Việt Nam TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN .92 3.4.1 Yêu cầu chung hồn thiện sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTHCNN xác định TNBTTHCNN .92 3.4.2 Hoàn thiện pháp luật 94 3.4.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân Luật TNBTCNN Luật TNBTTHCNN năm 2009 TNBTTHCNN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước TTLT Thơng tư liên tịch LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta công đổi tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; điều kiện đặt Nhà nước thực dân chủ Nhà nước đứng cao vận hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước chủ thể xã hội ban hành pháp luật Khi đó, Nhà nước với tư cách bên chủ thể công quyền nhất, đại diện cho nhân dân thực quyền điều hành, quản lý xã hội thông qua hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức quan đại diện cho ngành, cấp Trong q trình thực cơng việc thuộc thẩm quyền thơng qua hành vi cán bộ, công chức cán bộ, công chức nhà nước gây thiệt hại Nhà nước phải đứng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật TNBTTHCNN thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức gây q trình thực thi cơng vụ khơng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức mà cịn góp phần nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ Nhà nước giao Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, thời gian qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật có nội dung xác định TNBTTHCNN hành vi sai phạm cán bộ, cơng chức q trình thực thi cơng vụ Hiện nay, bối cảnh nước nỗ lực triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với mục tiêu hướng tới bảo vệ tốt quyền người quyền cơng dân, có quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ gây việc hồn thiện quy định pháp luật TNBTTHCNN để bảo đảm cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 phù hợp, thống với văn pháp luật có liên quan địi hỏi cấp thiết Hơn nữa, sau năm thi hành thực tiễn, bên cạnh kết đạt được, Luật TNBTCNN bộc lộ nhiều điểm hạn chế, đặc biệt hạn chế, vướng mắc xoay quanh câu chuyện xác định TNBTTHCNN, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức, người bị thiệt hại trình thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ, địi hỏi phải hồn thiện quy định Luật nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu vấn đề vô cần thiết cấp bách giai đoạn nhằm phân tích ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật để từ đưa phương án tối ưu, bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại bảo đảm tạo cân quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, người bị thiệt hại với lợi ích Nhà nước Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật dân tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định TNBTTHCNN xuất sớm lịch sử loài người quy định TNBTTHCNN theo hướng nguyên tắc bắt buộc, rõ ràng, cụ thể chưa quốc gia ghi nhận Trên giới, vấn đề TNBTTHCNN xuất từ sau năm 1945 Việt Nam chế định đến loạt văn quy định TNBTTHCNN đời Nghị định số 47/CP ngày 03 tháng 05 năm 1997 Chính Phủ Về việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng 03 năm 2003 Ủy Ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây đặc biệt sau Luật số 35/2009/QH12 ngày 18 tháng 06 năm 2009 TNBTTHCNN ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Trên sở quy định pháp luật TNBTTHCNN, trình tìm hiểu, có đề tài, luận văn, báo cáo, hội thảo lĩnh vực TNBTTHCNN, tiêu biểu kể đến như: - Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án Tiến sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2004; - Cục Bồi thường nhà nước, Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật TNBTCNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2013; - Hoàng Xuân Hoan, Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới TNBTTHCNN, Luận Văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013; - Trần Việt Hưng, Thực pháp luật TNBTTHCNN THADS Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2014; - Lê Thái Phương, Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ -Đại học Luật Hà Nội, 2006; - Phạm Hồng Nhung, Một số vấn đề lý luận thực tiễn TNBTTHCNN hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ – Đại học Luật Hà Nội, 2015; - Văn phòng Quốc hội Văn phòng Viện Friedrich – Ebert – Stiftung Cộng hòa liên bang Đức, Kỷ yếu Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước, Hà Nội, 2006; Một số viết, báo cáo liên quan: - Nguyễn Thị Tố Hằng, Lê Thái Phương, Sửa đổi Luật TNBTCNN bảo đảm tính thống đồng với Hiến pháp năm 2013 pháp luật hành, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2016; - Phùng Thị Hồn, Thực cơng tác bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng tòa án nhân dân, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2016; - Vũ Ngọc Anh, Thực tiễn giải bồi thường hoạt động quản lý hành số kiến nghị, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2016

Ngày đăng: 09/05/2023, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan