Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
738,49 KB
Nội dung
TRẦN THANH THUỶ TRẦN THANH THUỶ i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban Ban Lãnh đạo Viện, cán y tế Viện sức khỏe tâm thần giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.BS.Trần Văn Long giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian tơi thực hồn thành chun đề Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I khóa vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng với hướng dẫn TS.BS Trần Văn Long Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Học viên Trần Thanh Thuỷ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm nghiên cứu động kinh 1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.3 Cơ chế bệnh động kinh: 1.4 Phân loại động kinh 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh Động kinh: 1.6 Chẩn đoán động kinh 11 1.7 Đặc điểm rối loạn tâm thần bệnh nhân động kinh 12 1.8 Điều trị động kinh 13 1.9 Chăm sóc 15 Cơ sở thực tiễn 22 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 25 Khái quát Viện Sức Khoẻ Tâm Thần- Bệnh viện Bạch Mai 25 Nghiên cứu trường hợp bệnh cụ thể: 26 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 33 Ưu điểm 33 Hạn chế 34 Nguyên nhân 34 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSM-IV : Sách thống kê Chần đoán rối loạn tâm thần cua Hiệp hội Tâm thần học Mỹ sửa đổi lần thứ ICD 10 : Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (International clissification of disease – X) ILAE : Liên hội Quốc tế Chống Động kinh (International League Against Epilepsy) MCI : Suy giảm nhận thức nhẹ MMSE : Đánh giá trạng thái tâm trí tối thiểu (Mini Mental State Examination) N : Số trường hợp NB : Người bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh biết từ 500 năm trước công nguyên nhà vật lý học Hylap Hipporate viết sách bệnh Họ gọi bệnh “Trời đánh”.Qua nhiều giai đoạn phát triển Y học đến gọi bệnh động kinh Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) cho biết Động kinh bệnh lý thường gặp chiếm tổng số bệnh lý Thần kinh nói chung tỷ lệ động kinh chiếm 0,5- 1% dân số Tỷ lệ mắc trung binh hàng năm 20-70 người 100.000 dân Tỷ lệ có khác khu vực giới, nước khu vực vùng khác nước Theo Trần Văn Cường (2001), tỷ lệ động kinh Việt Nam 0,35% dân số Cao Tiến Đức điều tra phường vạn phúc Hà Đông năm 2002, tỷ lệ động kinh 0,42% dân số Cao Tiến Đức ( năm 1994) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân động kinh 296 bệnh nhân động kinh thấy ; trẻ em 16 tuổi Chiếm 45,9% từ 16 tuổi trở lên chiếm 54,1% Đa số động kinh xảy trẻ em, khoảng 50% số bệnh nhân động kinh 10 tuổi đến 75% số người động kinh 20 tuổi Tuổi lớn tỷ lệ bị động kinh thấp, đến tuổi 60 trở lên tỷ lệ động kinh lại tăng lên, tỷ lệ 1/1000 ( P.Loiseau, 1990) Theo Cao Tiến Đức(1994), tuổi tăng tỷ lệ mắc bệnh động kinh giảm Tỷ lệ bị động kinh nam nữ tương đương Tỷ lệ nam/ nữ 136 bệnh nhân trẻ em 53,7%/46,3%, 160 bệnh nhân người lớn có khác biệt nam nữ: 63,1%/36,9% ( P < 0,05 ) Khoảng 10% đến 25% bệnh nhân động kinh có yếu tố gia đình ( cha, mẹ bị động kinh ) Hiện bệnh động kinh giới phát triển mạnh mẽ lan rộng nước đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh Động Kinh, việc chẩn đốn bệnh khơng khó, song vấn đề điều trị liên tục cập nhật với đời thuốc kháng Động Kinh nhiều hệ đồng hành việc điều trị thuốc vấn đề chăm sóc bệnh nhân Động Kinh quan trọng, đưa lên hàng đầu bệnh lý Thần Kinh.Vì việc thiếu hiểu biết bệnh, kèm theo quan niệm sai lầm bệnh người bệnh bị coi ‟ bỏ đi” không quan tâm chia sẻ đến người bệnh vào tiêu cực sống để lại nhiều di chứng đáng tiếc cho người bệnh, đem đến gánh nặng cho gia đình xã hội Do dẫn đến nhiều sai sót vấn đề chăm sóc, đối xử, gây hậu đáng tiếc cho bệnh nhân người xung quanh.Tại Viện Sức khoẻ Tâm thần Quốc gia, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh tâm thần nói chung người bệnh động kinh nói riêng, Ban Giám Đốc, Phịng Điều Dưỡng toàn thể nhân viên viện dần hoàn thiện đầy đủ để phục vụ cơng tác chăm sóc cho người bệnh tâm thần nói chung người bệnh động kinh nói riêng tốt nữa, để hướng tới hài lòng người bệnh, lấy ‟ Người bệnh làm trung tâm” Nhằm đáp ứng tốt vấn đề nêu thực chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh Động kinh Viện Sức khoẻ Tâm thần năm 2022” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh Viện Sức Khoẻ Tâm Thần – Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa chăm sóc người bệnh động kinh Viện Sức Khoẻ Tâm Thần – Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm nghiên cứu động kinh a Cơn động kinh (Theo ILEA 2005)[15] “Là xuất dấu hiệu (hoặc) triệu chứng hoạt động bất thường, mức đồng tế bào thần kinh não” b Động kinh: (Theo ILEA 2014) [16] Là bệnh lý não định nghĩa điều kiện sau Ít hai động kinh không yếu tố gây nên (hoặc phản xạ) xảy cách 24h Một động kinh không yếu tố gây nên (hoặc phản xạ) khả tái phát sau tương tự nguy tái phát chung (ít 60%) sau hai khơng có yếu tố gây nên, xảy 10 năm tới Chẩn đoán hội chứng động kinh Bệnh động kinh coi khỏi cá nhân có hội chứng động kinh phụ thuộc vào tuổi qua tuổi áp dụng người cịn trì khơng có 10 năm qua khơng cịn uống thuốc năm qua 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Phân loại ILAE 2017 động kinh công nhận sáu loại nguyên: di truyền, cấu trúc, chuyển hóa, miễn dịch, truyền nhiễm số nguyên nhân chưa xác định a Di truyền Căn nguyên di truyền xác định chứng động kinh kết trực tiếp khiếm khuyết di truyền biết giả định co giật triệu chứng cốt lõi rối loạn [ ] Căn nguyên di truyền thường dựa nghiên cứu tổng hợp gia đình sinh đơi; số bệnh nhân có biến thể di truyền gây bệnh biết, điều thay đổi nhanh chóng với tiến cơng nghệ phân tử ngày Loại bao gồm hội chứng động kinh tổng quát vô căn, phân nhóm động kinh tồn thể di truyền [ ] Ví dụ bao gồm chứng động kinh vắng mặt thời thơ ấu, chứng động kinh vắng mặt tuổi vị thành niên, chứng động kinh myoclonic tuổi vị thành niên động kinh tăng trương lực đơn thuần, có chứng mạnh mẽ từ nghiên cứu gia đình song sinh nguyên di truyền Những tình trạng tác động cuối tổng hợp nhiều bất thường biến thể gen, làm tăng tính nhạy cảm với động kinh (đa gen), thường có thêm đóng góp mơi trường (phức tạp) Trong hội chứng này, nhận thức thường bình thường việc kiểm soát động kinh thường thuận lợi Các nguyên nhân di truyền khác liên quan đến khuyết tật trí tuệ tiên lượng xấu để kiểm sốt động kinh, bao gồm hội chứng Dravet, chứng động kinh liên quan đến PCDH19 hội chứng Down b Cấu trúc Các nguyên nhân cấu trúc riêng biệt liên quan đến việc tăng đáng kể nguy phát triển bệnh động kinh Nguyên nhân cấu trúc bẩm sinh (ví dụ, loạn sản vỏ não, xơ cứng củ) mắc phải (ví dụ, đột quỵ, chấn thương, nhiễm trùng, miễn dịch) c Chuyển hóa Căn nguyên chuyển hóa xác định bệnh nhân có tình trạng chuyển hóa ghi nhận có liên quan đến việc tăng đáng kể nguy phát triển bệnh động kinh Ví dụ thiếu hụt chất vận chuyển glucose, hội chứng thiếu creatine tế bào ti thể Nhiều người mắc tình trạng phát cách sử dụng nghiên cứu di truyền d Miễn dịch Các nguyên qua trung gian miễn dịch khác biệt định nghĩa ngun nhân có chứng tình trạng viêm hệ thống thần kinh trung ương dẫn đến chứng động kinh Ví dụ nguyên nhân miễn dịch bao gồm viêm não Rasmussen, viêm não thụ thể kháng N-methyl-D-aspartate (NMDA) e Nhiễm trùng Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương dẫn đến động kinh có triệu chứng cấp tính động kinh Nhiễm trùng nguyên nhân quan trọng bệnh động kinh tồn giới Ví dụ nguyên truyền nhiễm bệnh động kinh bao gồm HIV, bệnh u xơ thần kinh, bệnh sốt rét bệnh lao f Không xác định Thuật ngữ không xác định thay thuật ngữ tiền điện tử đơn giản có nghĩa chất nguyên nhân chưa biết đến Tất loại động kinh có hình ảnh bình thường khơng có tài liệu nguyên di truyền, chuyển hóa, miễn dịch truyền nhiễm đưa vào danh mục 27 2.1 Quá trình bệnh lý Theo lời kể bố bệnh nhân kể lại Bệnh nhân thứ 2/3 gia đình, tiền sử sản khoa đẻ thường, thai 3.2kg đẻ khóc Qúa trình phát triển thể chất tâm thần hồn tồn bình thường, bệnh nhân học song lớp học lực trung bình năm trước vào viện, bệnh nhân xuất co giật toàn thân, sùi bọt mép, mắt trợn Trong sau bệnh nhân gi hết, sau bệnh nhân mệt đái dầm quần Mỗi tuần có từ 3-4 cơn, kéo dài 1-2 phút Sau tăng dần, ngày xuất co giật Bệnh nhân gia đình đưa điều trị Bệnh viện Tâm Thần tỉnh chẩn đoán động kinh, uống thuốc Gardenal 100mg/ ngày Bệnh thuyên giảm tốt Cách vào viện tháng thấy co giật khơng cịn gia đình khơng cho bệnh nhân uống thuốc Sau giật lại xuất dầy lên, có ngày lên tới co giật tính chất trước Thấy gia đình đưa khám điều trị bệnh viện tâm thần tỉnh vơà trì thuốc: Gardenal 100mg/ ngày, bệnh nhân ổn định viện nhà trì liều thuốc từ đến Khoảng 10 ngày bệnh nhân lại xuất co giật với tần xuất tăng dần lên, ngày 4-5 cơn, kéo dài 1-2 Người bệnh mệt mỏi nhiều ăn uống kém, học hành giảm sút Gia đình đưa bệnh nhân đến khám Viện Sức khoẻ Tâm thần 2.2 Tiền sử: - Bản thân: khoẻ mạnh - Gia đình: Gia đình không mắc bệnh tâm thần, thần kinh 2.3 Khám bệnh toàn thân: - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc - Thể trạng: bình thường - Da niêm mạc hồng - Hạch ngoại vi không to - Tuyến giáp không to - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 80 lần/phút + Nhiệt độ: 36,80C + Huyết áp: 110/70 mmHg +Nhịp thở: 18 lần/phút + Cân nặng: 43 kg 2.4 Khám quan: chiều cao :151 cm BMI: 18,8 28 - Tuần hoàn: Mỏm tim đập khoang liên sườn V đường xương đòn trái Nhịp tim T1, T2 rõ Không nghe tiếng tim bệnh lý thời điểm thăm khám - Hô hấp: Lồng ngực hai bên cân đối, di động theo nhịp thở, rung đều, rì rào phế nang êm, khơng nghe thấy tiếng thổi bệnh lý - Tiêu hóa: Ăn uống kém, khơng có cảm giác ngon miệng, bụng mềm, không chướng, gan lách khơng sờ thấy, đại tiện bình thường - Thận - Tiết niệu - Sinh dục: Hố thận hai bên không thấy Ấn điểm niệu quản không đau - Cơ - Xương - Khớp: Bình thường - Tai - Mũi - Họng: Bình thường - Răng, hàm, mặt: Bình thường - Mắt: Bình thường - Thần kinh: • Dây thần kinh sọ não: Khơng có tổn thương thực thể • Vận động: Bình thường • Phản xạ: Khơng có phản xạ bệnh lý • Trương lực: Bình thường • Cảm giác (nơng, sâu): Bình thường - Nội tiết, dinh dưỡng bệnh lý khác: Bình thường 2.5 Khám tâm thần: • Biểu chung: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc • Định hướng khơng gian: xác định • Định hướng thời gian thân: xác định • Cảm xúc ổn định • Tri giác: Khơng có rối loạn • Tư duy: + Hình thức: Bình thường + Nội dung: Khơng có rối loạn • Hành vi tác phong: Khơng rối loạn • Trí nhớ gần, trí nhớ xa cịn trì • Trí năng: Khả phân tích khả tổng hợp bình thường • Kém tập trung ý 29 2.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng + Xét nghiệm máu: HC: 4,7 T/L; BC 5,7 G/L; TC 190 G/L + Sinh hóa máu: Glucose 4,6 mmol/l; SGOT 24 U/l; SGPT 30 U/l; Ure 4,5 mmol/L; Creatinin 92,9𝜇mol/L; Acid Uric 275 𝜇mol/L; Triglycerid 2,0 mmol/l; Cholesterol 2,2 mmol/l + XQ tim phổi: bình thường + Điện tim: bình thường + Điện não đồ: xuất sóng động kinh ( song α xuất không thành nhịp với tần số ~ 1ck/s , biên độ ~ 20 microvol, nghiệm pháp Berger không đáp ứng, thở sâu kích thích ánh sáng thấy xuất nhiều đợt ngắn sóng chậm Delta, Thetal tần số ~ 3-5 ck/s, biên độ ~ 40- 120 microvol lan tỏa hai bán cầu 2.7 Điều trị +Encorat 200mg x viên; uống 10 giờ: viên, 20 giờ: viên + Seduxen 5mg x viên; uống 10 giờ: viên, 20 giờ: viên 2.8.Chăm sóc Trong thời gian NB nằm viện đánh giá hoạt động hàng ngày NB sau * Ngày 10/10/2022 : Nhận định điều dưỡng: - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc được, cảm xúc ổn định - Có động kinh ngày - Hành vi tác phong không rối loạn - Người bệnh ăn ngủ được: ngủ tốt, ăn khơng có cảm giác ngon miệng, điều dưỡng động viên bữa bệnh nhân ăn nhiều - Người bệnh tự thực sinh hoạt cá nhân Chẩn đốn chăm sóc - Người bệnh có nguy gặp nguy hiểm lên động kinh - Người bệnh có nguy thiếu hụt dinh dưỡng ăn uống - Có khả tự chăm sóc thân - Gia đình người bệnh thiếu kiến thức bệnh Lập kế hoạch chăm sóc: 30 - Chăm sóc người bệnh NB lên động kinh - Loại bỏ đồ vật nguy hiểm, an toàn cho NB - Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh - Động viên tinh thần cho NB - Gia đình người bệnh có kiến thức bệnh Thực kế hoạch chăm sóc - 10h15: Người bệnh vào viện điều dưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị - Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đơng, đủ ánh sáng Xếp người bệnh NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện - Tiến hành đo dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 76 lần/phút + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 36,80C + Nhịp thở: 19 lần/phút -Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát + Hiện NB tỉnh, tiếp xúc được, cảm xúc ổn định, hành vi không rối loạn Chưa tham gia hoạt động vệ sinh buồng bệnh, bộ, tập thể dục hoạt động liệu pháp khác + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa phát vấn đề đặc biệt - 10h30: thực y lệnh thuốc hàng ngày: + Seduxen 5mg x viên; uống 10 giờ: viên, 20 giờ: viên + Encorat 200mg x viên; uống 10 giờ: viên, 20 giờ: viên - 11h00: + Động viên người bệnh ăn hết xuất cơm viện + Cho NB ăn chế độ BTO1 Người bệnh ăn hết 2/3 suất cơm + Kết hợp cho người bệnh uống thêm sữa- sinh tố - Chú ý: Khi NB lên động kinh không cho ăn thứ - 11h30: Đảm bảo giấc ngủ cho NB: Người bệnh điều dưỡng hướng dẫn NB nên ngủ trưa, tối không ngủ sớm, tích cực vận động 31 - 14h00: nhắc nhở NB vệ sinh cá nhân vào 14h00 hàng ngày.Nhắc nhở NB vệ sinh miệng ngày lần trước ngủ buổi sáng thức dậy - 15h00 + Điều dưỡng động viên người bệnh yên tâm điều trị, thực đầy đủ nội quy, quy định bệnh viện nội quy buồng bệnh khoa + Giải thích cho người bệnh người nhà hiểu tính chất bệnh NB để phối hợp với nhân viên y tế điều trị đạt kết tốt + Động viên người bệnh tham gia số hoạt động liệu pháp: Đọc báo, xem tivi… + Hướng dẫn NB làm số cơng việc: dọn dẹp phịng, dồ đạc phịng, tập thể dục quanh khn viên Viện Điều dưỡng hướng dẫn gia đình cho NB ăn thêm sữa tươi, hoa cách xa bữa ăn, uống đủ nước ngày - Quản lý NB + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng NB ( dao kéo, vật sắc nhọn…) + Sắp xếp NB động kinh vào buồng bệnh với NB ổn định để thuận tiện việc quản lý, theo dõi + Thường xuyên theo dõi giám sát NB để phát kịp thời diễn biến bất thường NB Thông báo kịp thời cho bác sĩ nhân viên khoa diễn biến NB để phối hợp + Đi tua buồng bệnh 30 phút/lần * Giáo dục sức khỏe: - Khi NB nằm viện: Điều dưỡng tư vấn cho NB: + Động viên, giải thích, khuyên giải NB yên tâm, tin tưởng vào điều trị + Biết tạo khơng khí vui tươi, tránh sang chấn tâm lý người bệnh + Tăng cường dẫn bệnh nhân dạo, xem tivi, tập thể dục… để giúp người bệnh giảm căng thẳng lo lắng hòa đồng với người xung quanh + Thường xuyên gần gũi theo dõi người bệnh để phát kịp thời động kinh có + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc + Hướng dẫn NB tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí 32 - Khi NB chuẩn bị viện trở cộng đồng điều dưỡng thực hiện: Giáo dục cho người bệnh: + Uống thuốc đều, theo đơn bác sĩ Không tự ý bỏ điều trị để tránh tái phát bệnh + Người bệnh tin tưởng vào điều trị bác sĩ + Khuyến khích người bệnh tạo cho sống hạnh phúc, vui vẻ thoải mái + Không nên hạn chế sử dụng rượu, bia chất kích thích trà, cà phê, thuốc + Không lái xe, không trèo cao hay đứng gần ao hồ Đánh giá - Người bệnh khơng cịn xuất co giật - Người bệnh cảm xúc hành vi ổn định - Người bệnh ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng - Người bệnh ngủ sâu giấc - Người bệnh hết mệt mỏi, cảm thấy thoải mái - Người bệnh tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động 33 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN Sau thời gian tháng điều trị (từ ngày 10/10/2022 đến ngày 16/10/2022): người bệnh cảm xúc, hành vi ổn định, không xuất co giật, ăn uống hơn, có cảm giác ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn, khơng cịn mệt mỏi, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động Quy trình chăm sóc NB Viện sức khỏe tâm thần thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT [58] Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB, phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thống mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Điều dưỡng phát chăn cho NB, cho NB thay quần áo Viện Thực kiểm tra dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an toàn cho NB q trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Giáo dục sức khỏe phục hồi chức cho NB trình nằm điều trị Viện Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc NB động kinh Viện sức khỏe tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai nhận thấy ưu nhược điểm sau: Ưu điểm - Người bệnh: Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ uống thuốc đặn có liệu pháp tâm lý với người bệnh khác Q trình chăm sóc điều dưỡng loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng người bệnh Điều dưỡng chăm sóc vệ sinh cho người bệnh người bệnh không tự làm Điều dưỡng nắm chế độ ăn uống người bệnh để cung cấp đủ lượng đủ chất vitamin Nếu người bệnh không ăn động viên khuyên giải cho người bệnh ăn báo cáo bác sĩ để có biện pháp kịp thời Người bệnh tham gia lao động liệu pháp, vui chơi giải trí 34 Động viên, giải thích, khuyên giải người bệnh loại bỏ ý nghĩ lo lắng chán nản hòa đồng với người xung quanh Sau trình điều trị bệnh nhân viện tăng cân sức khoẻ ổn định Về người bệnh gia đình người bệnh hài lịng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Cơ sở vật chất – đội ngũ nhân viên y tế Là bệnh viện đầu ngành chuyên khoa tâm thần Đầy đủ phòng ban chức năng, lâm sàng, cận lâm sàng Đội ngũ cán chuẩn hóa theo bệnh viện hạng đặc biệt Bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi cho cán viên chức làm việc học tập nâng cao trình độ Mỗi điều dưỡng xác định tiêu chí làm việc nhiệm vụ Hết lịng người bệnh Hạn chế Điều dưỡng lập kế hoạch cho người bệnh sơ sài, chưa hợp lí Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh, chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh rối loạn tâm thần /Động kinh cho người bệnh người nhà người bệnh Việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn gần khơng có Ngun nhân 3.1 Đối với nhân viên y tế: Do tính chất đặc thù chuyên biệt chuyên khoa tâm thần, Điều dưỡng chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý Điều dưỡng làm việc theo mơ hình nhóm/ca, họ phụ trách đến buồng bệnh nên khơng có thời gian nhiều dành cho người bệnh, Điều dưỡng chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý cho người bệnh Điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày, họ dừng lại công việc cho bệnh nhân uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho người bệnh 35 Sau sử dụng thuốc, điều dưỡng không theo dõi kịp thời đầy đủ, tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà người bệnh chủ yếu, họ biết người nhà hay người bệnh báo cáo 3.2 Đối với người nhà người bệnh Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản mệt mỏi, nên thiếu quan tâm mức người bệnh Do kinh tế đói nghèo nên họ bỏ mặc người bệnh, khơng đưa viện đưa bỏ rơi bệnh viện, khơng quan tâm chăm sóc người bệnh Gia đình người bệnh cịn thiếu kiến thức bệnh kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái đền chùa Đến kinh tế khánh kiệt mà bệnh khơng đỡ họ đưa đến viện để khám điều trị Về dinh dưỡng, bệnh viện có khoa dinh dưỡng chế độ ăn tất người bệnh giống nhau, nên chưa có suất ăn cho mặt bệnh chăm sóc gia đình cần thiết Chưa động viên giao cho công việc nhẹ nhàng, phù hợp với khả lao động người bệnh, áp đặt cho người bệnh công việc cách thái quá, làm cho người bệnh không hoàn thành dẫn đến tự ti, chán nản 36 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác chăm sóc NB động kinh Viện sức khỏe tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai xin có số kết luận sau: - Về người bênh động kinh có rối loạn tâm thần đến điều trị Viện Sức Khoẻ Tâm Thần -Bệnh Viện Bạch Mai chăm sóc tương đối tốt - Nhân viên y tế ln hồn thành tốt cơng việc giao Khơng để xảy tình trạng bệnh nhân tử vong - Người bệnh trình điều trị quản lý chặt chẽ uống thuốc đặn có liệu pháp tâm lý với người bệnh khác - Sau trình điều trị bệnh nhân viện tăng cân sức khoẻ ổn định - Về người bệnh gia đình người bệnh hài lòng với phục vụ nhân viên y tế bệnh viện - Bệnh viện tạo điều kiện để cung cấp đầy đủ sở vật chất để chăm sóc phục vụ người bệnh *Tuy nhiên số tồn như: - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với NB cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Việc giáo dục sức khỏe cho NB chưa thực - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn gần khơng có - Nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho bệnh nhân uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế khơng theo dõi sát đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà NB chủ yếu, họ biết người nhà hay bệnh nhân báo cáo 37 ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB động kinh Giải pháp quản lý: Các quy định, quy trình hướng dẫn Bộ y tế, bệnh viện, khoa phòng có hướng dẫn cụ thể Phân công lao động làm theo hướng dẫn Bộ y tế nguồn nhân lực bố trí cho khoa chưa hợp lý , có khoa thiếu nhân lực nên cơng việc chăm sóc người bệnh cịn hạn chế, cần bố trí nhân lực cho khoa hợp lý, để chăm sóc cho người bệnh ngày tốt Giải pháp sở vật chất: Phương tiện trang thiết bị, điều kiện hỗ trợ điều trị thuốc cịn hạn chế Vì nên bố trí buồng bệnh cho hợp lý cho mặt bệnh, thường xuyên cập nhật loại thuốc tốt tác dụng phụ để nâng cao hiệu điều trị Cơ sở hạ tầng: tồn phịng bệnh nội trú bệnh nhân người nhà trang bị đầy đủ: Giường, chiếu , chăn màn, quạt điện,máy thở oxy, chuông gọi y tá, điều hịa , tủ lạnh, tivi, bình nóng lạnh Hệ thống đèn điện: chiếu sáng đảm bảo u cầu để phục cho cơng tác chăm sóc theo dõi người bệnh Hệ thống giao thông: thuận tiện cho việc lại can nhân viên, người bệnh người nhà người bệnh Hệ thống cấp nước: phải đảm bảo cung cấp nguồn nước cho nhân viên, người bệnh người nhà bệnh nhân theo tiêu chuẩn kiểm định Hệ thống thông tin: đảm bảo hệ thống thông tin thông suốt, để kịp thời nắm bắt thông tin người bệnh người nhà người bệnh Giải pháp kỹ thuật 3.1 Đối với nhân viên y tế Khi bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện thì: - Động viên, quan tâm giúp đỡ người bệnh - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho người bệnh, người nhà người bệnh - Khi người bệnh chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc - Sau dùng thuốc, hướng dẫn tác dụng phụ thuốc 38 - Giải thích cho người nhà biết cách nhận biết biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc - Phục hồi chức sau điều trị ổn định - Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh cá nhân trước ngủ sau ngủ dậy Sắp xếp nội vụ, chỗ gọn gàng, ngăn nắp - Các liệu pháp tâm lý – xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái, vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan, tin tưởng vào điều trị - Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ người bệnh yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.2 Với mạng lưới y tế cấp sở - Điều tra dịch tễ học rối loạn tâm thần động kinh cấp sở - Có lịch thăm khám cho người bệnh gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh - Khám bệnh định kì hàng tháng, hàng q cho người bệnh - Tích cực vận động người bệnh tham gia bảo hiểm y tế điều trị y tế - Liên hệ với tổ chức địa phương để tạo điều kiện cho người bệnh hòa nhập cộng đồng gọi điện họ tham gia vào hoạt động hàng ngày bạn người - Liên hệ thường xuyên với người thân người bệnh để với gia đình họ giải khó khăn mà người bệnh cần giúp đỡ - Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình người bệnh để họ nắm thêm kiến thức bệnh kĩ chăm sóc người bệnh Phát triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh điều trị, 3.3 Đối với gia đình người bệnh - Trước tiên gia đình người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh, khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình người bệnh, đặc biệt chăm sóc tâm lí để giúp đỡ người bệnh tái hòa nhập với sống, xã hội - Gia đình ln gần gũi, động viên, cảm thơng chia sẻ mặc cảm ngừời bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, v.v - Khi người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào 39 trạng thái thụ động, làm việc lao động nhẹ nhàng, phù hợp với khả người bệnh - Quản lí thuốc chặt chẽ, cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn thầy thuốc - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc để báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh có triệu chứng bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 3.4 Đối với Viện Sức khoẻ Tâm thần - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, áp phích, tờ rơi địa phương, để người dân nắm bắt bệnh ý thức sớm việc điều trị - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên, bác sĩ bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng chăm sóc NB động kinh - Xây dựng quy trình, hướng dẫn cụ thể cho điều dưỡng chăm sóc NB động kinh - Từng bước hồn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Lê Quang Cường (2009) Chẩn đoán động kinh, Nhà xuất y học, 2.Lê Quang Cường (2006) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học động kinh hai xã phường thuộc thành phố Hà Nội 2003-2006 tr 33-67 3.Hồ Anh Thủy (2011) Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn nhận thức bệnh nhân động kinh người trưởng thành điều trị phenobarbital Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 11 M Aikia, T Salmenpera, K Partanen, et al (2001) Verbal Memory in Newly Diagnosed Patients and Patients with Chronic Left Temporal Lobe Epilepsy Epilepsy Behav, (1), 20-27 12 A P Aldenkamp, J Arends (2004) Effects of epileptiform EEG discharges on cognitive function: is the concept of "transient cognitive impairment" still valid? Epilepsy Behav, Suppl 1, S25-34 13 R Corcoran, P Thompson (1992) Memory failure in epilepsy: retrospective reports and prospective recordings Seizure, (1), 37-42 14 C Helmstaedter, B Kemper, C E Elger (1996) Neuropsychological aspects of frontal lobe epilepsy Neuropsychologia, 34 (5), 399-406 15 Lê Đức Hinh, Cao Tiến Đức (1994) Lâm sàng điện não 35 bệnh nhân động kinh Y học thực hành, 3, 61-65 16 G A Shehata, A Bateh Ael (2009) Cognitive function, mood, behavioral aspects, and personality traits of adult males with idiopathic epilepsy Epilepsy Behav, 14 (1), 121-124 17 T Deonna, E Roulet-Perez (2005) Cognitive and behavioural disorders of epileptic origin in children, Mac Keith Press ; Distributed by Cambridge University Press, London Cambridge, UK ; New York 41 18 F Donati, G Gobbi, J Campistol et al (2007) The cognitive effects of oxcarbazepine versus carbamazepine or valproate in newly diagnosed children with partial seizures Seizure, 16 (8), 670-679 19 T A Sunmonu, M A Komolafe, A O Ogunrin et al (2009) Cognitive assessment in patients with epilepsy using the Community Screening Interview for Dementia Epilepsy Behav, 14 (3), 535-539 20 Y M Hart, S D Shorvon (1995) The nature of epilepsy in the general population I Characteristics of patients receiving medication for epilepsy Epilepsy Res, 21 (1), 43-49 21 Nguyễn Văn Hướng (2012) Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn nhận thức số yếu tố liên quan bệnh nhân động kinh người trưởng thành Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 R S Fisher, W van Emde Boas, W Blume et al (2005) Epileptic seizures and epilepsy: definitions proposed by the International League Against Epilepsy (ILAE) and the International Bureau for Epilepsy (IBE) Epilepsia, 46 (4), 470472 23 R S Fisher, C Acevedo, A Arzimanoglou et al (2014) ILAE official report: a practical clinical definition of epilepsy Epilepsia, 55 (4), 475-482 24 C o E International League Against Epilepsy and Prognosis (1993) Guidelines for epidemiologic studies on epilepsy Epilepsia, 34 (4), 592-596 25 O m d l santé, W H Organization WHO (1992) The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization, 26 H Buschke, G Kuslansky, M Katz et al (1999) Screening for dementia with the memory impairment screen Neurology, 52 (2), 231-238