Khoa học giáo dục phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học ở các trường đại học khu vực tây nguyên

263 7 0
Khoa học giáo dục  phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học ở các trường đại học khu vực tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thanh Thúy TS Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả khẳng định công trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thanh Thúy, TS Nguyễn Thị Thu Thủy, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Ánh Mai ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ ĐH Đại học ĐLC Độ lệch chuẩn GV Giảng viên GVTH Giáo viên tiểu học GDTH Giáo dục Tiểu học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm LHĐN Lớp học đảo ngược NL Năng lực NLSP Năng lực sư phạm NVSP Nghiệp vụ sư phạm PP Phương pháp SL Số lượng SV Sinh viên TL Tỉ lệ TB Thứ bậc TN Thực nghiệm iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ii MỤC LỤC iii Trang iii PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii Trang vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix Trang .ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .x Trang x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu 6.2 Địa bàn nghiên cứu 6.3 Khách thể khảo sát thực nghiệm sư phạm PP luận PP nghiên cứu 7.1 PP luận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận thực tiễn 7.1.2 Tiếp cận hoạt động .5 iv 7.1.3 Tiếp cận phát triển NL người học 7.1.4 Tiếp cận chuẩn đầu 7.2 Các PP nghiên cứu 7.2.1 Các PP nghiên cứu lý luận 7.2.2 Các PP nghiên cứu thực tiễn Những luận điểm khoa học bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NL TỔ CHỨC HĐTN CHO SV NGÀNH GDTH .8 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu HĐTN 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển NL tổ chức HĐTN 15 1.1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu xác định vấn đề luận án cần giải 18 1.2 HĐTN học sinh trường tiểu học 20 1.2.1 Khái niệm HĐTN .20 1.2.2 Tầm quan trọng HĐTN trình GD học sinh tiểu học 22 1.2.3 Quy trình tổ chức HĐTN tiểu học 24 1.3 NL tổ chức HĐTN giáo viên tiểu học 28 1.3.1 NL NL tổ chức HĐTN 28 1.3.2 Cấu trúc NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH 30 1.4 Phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 37 1.4.1 Đặc điểm SV sư phạm ngành GDTH khu vực Tây Nguyên 37 1.4.2 Phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 38 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 47 v CHƯƠNG .53 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NL TỔ CHỨC HĐTN CHO SV NGÀNH GDTH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN 53 2.1 Đặc điểm chung đào tạo cử nhân ngành GDTH trường đại học khu vực Tây Nguyên 53 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng PP nghiên cứu thực trạng phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV sư phạm ngành GDTH 55 2.2.1 Mục tiêu khảo sát .55 2.2.2 Nội dung khảo sát .55 2.2.3 Đối tượng khảo sát .55 2.2.4 PP kĩ thuật khảo sát .56 2.3 Kết khảo sát thực trạng 59 2.3.1 Thực trạng nhận thức HĐTN tiểu học .59 2.3.2 Thực trạng NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH trường đại học khu vực Tây Nguyên 64 2.3.3 Thực trạng phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH trường đại học khu vực Tây Nguyên 73 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV sư phạm ngành GDTH 87 2.4.1 Những kết đạt .87 2.4.2 Những vấn đề tồn 88 2.4.3 Nguyên nhân 89 CHƯƠNG .93 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NL TỔ CHỨC HĐTN CHO SV NGÀNH GDTH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Các yêu cầu xây dựng biện pháp 93 3.1.1 Đảm bảo chuẩn đầu ngành GDTH 93 vi 3.1.2 Đảm bảo gắn liền yêu cầu cần đạt sở đào tạo 93 3.1.3 Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ với trường tiểu học 94 3.1.4 Đảm bảo vai trị tích cực học tập, nghiên cứu người học 94 3.2 Đề xuất biện pháp phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 95 3.2.1 Xây dựng động cơ, hình thành hứng thú cho SV phát triển NL tổ chức HĐTN .95 3.2.2 Xây dựng tiêu chí chuẩn đánh giá NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH .99 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức DH phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH .105 3.2.4 Thiết kế áp dụng tập thực hành phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV theo hướng tiếp cận NL 119 3.3 Thực nghiệm biện pháp phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH trường đại học khu vực Tây Nguyên 123 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 123 3.3.2 Kết thực nghiệm 126 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150 KẾT LUẬN 150 KHUYẾN NGHỊ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Khung NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH 32 Bảng 1.2 Rubric đánh giá NL lập kế hoạch HĐTN SV ngành GDTH 45 Bảng 1.3 Bảng kiểm tra đánh giá NL triển khai kế hoạch HĐTN .47 Bảng 2.1 Thống kê mẫu khảo sát SV 55 Bảng 2.2 Thang đo cho NL tổ chức HĐTN 59 Bảng 2.3 Nhận thức GV, GVTH SV tầm quan trọng HĐTN 60 Bảng 2.4 Nhận thức GV, GVTH SV mục tiêu HĐTN tiểu học 61 Bảng 2.5 Nhận thức GV, GVTH SV loại hình HĐTN 62 Bảng 2.6 Nhận thức NL tổ chức HĐTN tiểu học 64 Bảng 2.7 Đánh giá GV, GVTH SV tầm quan trọng NL tổ chức HĐTN thành phần 67 Bảng 2.8 Đánh giá GV, GVTH SV NL tổ chức HĐTN SV 68 Bảng 2.9 Sự khác biệt kết tự đánh giá NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH năm thứ năm thứ 70 Bảng 2.10 Đánh giá GV SV mức độ đạt mục tiêu phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 74 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ đạt nội dung phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 76 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng đường phát triển NL tổ chức HĐTN 77 Bảng 2.13 Mức độ sử dụng hình thức DH để phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 78 Bảng 2.14 Thực trạng mức độ sử dụng PP, hình thức đánh giá NL tổ chức HĐTN .80 Bảng 2.15 Hiệu đường phát triển NL tổ chức HĐTN 81 Bảng 2.16 Thực trạng khó khăn GV việc phát triển NL tổ chức HĐTN .82 Bảng 2.17 Thực trạng khó khăn SV việc phát triển NL tổ chức HĐTN thân 83 viii Bảng 2.18 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH 84 Bảng 3.1 Mô tả thành tố NL, tiêu chí mức độ NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH 100 Bảng 3.2 Thang đo đánh giá NL thành phần SV 126 Bảng 3.3 Tự đánh giá SV NL tổ chức HĐTN trước TN 126 Bảng 3.4 Tiến trình thực nghiệm DH theo mơ hình LHĐN .127 Bảng 3.5 Tổng hợp kết đánh giá NL lập kế hoạch HĐTN 128 SV sau thực nghiệm giai đoạn 128 Bảng 3.6 So sánh kết đánh giá NL lập kế hoạch HĐTN đầu vào đầu sau TN giai đoạn 128 Bảng 3.7: Kết đánh giá lần thành tố NL tổ chức HĐTN sau TN giai đoạn 131 Bảng 3.8 So sánh kết NL tổ chức HĐTN trước thực nghiệm kết lần thứ sau thực nghiệm giai đoạn 132 Bảng 3.9 Kết đánh giá thành tố NL tổ chức HĐTN sau lần đánh giá giai đoạn .133 Bảng 3.10: Bảng kiểm định T-test kết đánh giá lần với kết đánh giá lần thứ sau thực nghiệm giai đoạn 134 Bảng 3.11 Kết tự đánh giá thành tố NL tổ chức HĐTN SV sau TN .136 Bảng 3.12 Kết NL tổ chức HĐTN SV sau giai đoạn TN .137 Bảng 3.13 Mức biến đổi NL tổ chức HĐTN SV sau TN 138 Bảng 3.13 Tự đánh giá NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH trước sau TN 140 PL.77 + Nếu có học sinh có biểu cảm xúc đặc biệt, giáo viên nên tìm hiểu thêm cách kín đáo trao đổi thêm với gia đình + Giáo viên nhận xét tổng kết hoạt động Tổng kết đánh giá Định hướng hoạt động Sản phẩm sau góp ý: CHỦ ĐỀ 1: TƠI LÀ AI? ĐIỀU GÌ LÀM TƠI KHÁC BIỆT? Đối tượng: Lớp (Hình thức: Hoạt động GD theo chủ đề) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mô tả đặc điểm thân - Thể cảm xúc thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thể tự hào thân, tự trọng tôn trọng người khác Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: a NL: NL thích ứng với sống; NL tự nhận thức thân qua việc xác định số đặc điểm khuôn mặt, hình thể thân qua việc xác định số đặc điểm khơn mặt, hình thể qua mối quan hệ; NL tự phát triển điểm mạnh, hạn chế điểm yếu thân b Phẩm chất: Sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giấy A0, bút màu, phiếu giao việc - Học sinh: Giấy, bút màu, kéo, hồ dán, que tính, phiếu giới thiệu thân III KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Trị chơi “Người bí ẩn” (5 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Người bí ẩn”: + Học sinh xếp thành vòng tròn lớp, cử quạn làm quản trị đứng vịng trịn + Quản trị hơ: “Mời bạn có + đặc điểm bạn” (Ví dụ: Mời bạn có vịng PL.78 đeo tay màu tím) Khi đó, ban nói đến phải bước vào vịng trịn Cả lớp đếm đến 3, bạn khơng bước bị thua) - Kết thúc trị chơi, quản trò với bạn lớp định cách “Phạt” với bạn thua Hoạt động 2: Giới thiệu thân (10 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành phiếu giới thiệu thân - Giáo viên chia nhóm học sinh tổ chức cho em chia với bạn nhóm thân dựa thông tin phiếu - Giáo viên gọi số học sinh lên giới thiệu thân với lớp Hoạt động 3: Vẽ việc làm mà em thích (5 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ hoạt động, việc làm mà em yêu thích - Lưu ý: Khi vẽ xong, em ấn ngón tay vào màu vẽ in dấu vân tay vào góc trái phía tranh - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia theo cặp tranh vẽ Hoạt động 4: Thực việc làm thể tôn trọng khác biệt (5 phút) - Giáo viên cho học sinh chia sẻ ý kiến cách xử lí tình liên quan đến tôn trọng khác biệt - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ nêu cảm nhận nhận thấy bạn có khác biệt với Từ đó, xác định học sinh phải làm để tôn trọng khác biết Hoạt động 5: Thể cảm xúc em (5 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: + Các nhóm bốc thăm tình huống: Khi bị trêu chọc; em giúp đỡ người khác; em người khác giúp đỡ + Thảo luận nhóm đóng vai thể tình Giáo viên cần ý đến việc bộc lộ cảm xúc học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai thể tình ý hướng PL.79 dẫn học sinh nhận xét bạn việc biểu lộ cảm xúc Có thể hỏi thêm câu hỏi sau: + Tại em lại thể cảm xúc vậy? + Gặp tình tương tự thể cảm xúc (câu hỏi cho học sinh khác lớp)? + Giáo viên đưa thêm số tình sau để học sinh thể cảm xúc: Khi em bị bạn chế giễu biệt danh Khi em bị bạn không cho chơi Khi em thấy bạn lớp bị bắt nạt Lưu ý: +Tôn trọng thể cảm xúc học sinh + Nếu có học sinh có biểu cảm xúc đặc biệt, giáo viên nên tìm hiểu thêm cách kín đáo trao đổi thêm với gia đình + Giáo viên nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 6: Cam kết yêu thương (5 phút) - Giáo viên dẫn dắt: “Những hoạt động giúp em hiểu người sỡ hữu khn mặt, hình dáng, khả năng, tình cảm (yêu, ghét) khác Tuy nhiên, học lớp,chúng ta cần phải tôn trọng khác biệt bạn, đồng thời cần lập quy tắc cam kết thực để chung sống Những quy tắc mong muốn cần em tự suy nghĩ nêu - Giáo viên tổ chức cho lớp làm “Bản cam kết” lớp học + Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận để đưa từ – điều dựa theo mẫu đây: Chúng tơi sẽ: Lắng nghe người khác nói! Chúng sẽ: Không chế giễu khuyết tật người khác! + Đại diện nhóm trình bày thảo luận nhóm PL.80 + Giáo viên ghi lại quy tắc, mong muốn học sinh lên bảng học sinh tham gia biểu cách giơ tay Giáo viên cần nêu luật biểu ý kiến có lớp đồng ý đưa vào cam kết + Giáo viên giúp học sinh ghi lại ý kiến biểu lên “Bản cam kết” giấy A0 HỌC SINH LỚP 1…CAM KẾT * Chúng sẽ: Lắng nghe người khác nói! * Chúng tơi sẽ: Khơng nói tục, chửi bậy hay dùng từ ngữ khiến người khác bị tổn tương! Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí “Bản cam kết” dán lên tường lớp học IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ (5 phút) - Nội dung đánh giá: Đánh giá hoạt động mà giáo viên quan sát như: + HS tham gia trị chơi + HS giới thiệu thơng tin thân + Sản phẩm vẽ HS + Thái độ hành động thể thái độ HS khác biệt 6.4 Video tiết HĐTN SV https://www.youtube.com/watch?v=J9s4REzwGjk https://drive.google.com/file/d/1hCb71aVwsQ0BV6EumcdRLB6za1lXvdb U/view?usp=sharing https://drive.google.com/file/d/1dKTDmhU9yOxClN19uBll8cO_n8lxbHi M/view?usp=sharing https://drive.google.com/file/d/1PSiHugw4HYlWBxLtMTJd6CE5mqD3zrH/view?usp=sharing PHỤ LỤC 7: KỊCH BẢN DH KỊCH BẢN DH PL.81 I Mô tả chung Nội dung DH: Mô đun: Tổ chức HĐTN trường tiểu học Lớp: GDTH GDTH Jrai K 2018 Thời lượng: tiết lí thuyết, 16 tiết thực hành II Kịch tổ chức DH Mục tiêu: Mô đun Tổ chức HĐTN trường tiểu học có nhiệm vụ trang bị cho SV kiến thức HĐTN, kĩ thiết kế tổ chức HĐTN để em có NL tổ chức HĐTN cho HS tiểu học cụ thể là: M1: SV đánh giá vai trị HĐTN trường tiểu học M2: Phân tích lí luận lựa chọn nội dung, PP, hình thức tổ chức HĐTN M3 SV ý thức vai trò HĐTN trường tiểu học sở tích cực, tự giác sáng tạo việc tổ chức HĐTN cho học sinh trường tiểu học A Đánh giá tập huấn trước học Thông qua ứng dụng DH Ms Teams: GV cung cấp bảng hỏi hướng dẫn SV trả lời khảo sát Tập huấn cho SV cách thức học tập theo mơ hình LHĐN Ms Teams Cơng bố chuẩn đánh giá NL tổ chức HĐTN cho SV B Giai đoạn (Phân đoạn 1): Tìm hiểu khái niệm HĐTN, đặc điểm, mục tiêu, hình thức HĐTN tiểu học Thời gian: 04 tiết lí thuyết, tiết thực hành Mục tiêu Nội dung phân đoạn PP học tập, phương tiện làm việc Trước học Trong học Sau học PL.82 - Xác đinh vai trò vị trí HĐTN chương trình GDPT 2018 Phân biệt HĐTN với DH trải nghiệm - Xác định mục tiêu hình thức HĐTN cho chủ đề cụ thể 1.1 Chương trình HĐTN chương trình giáo duc phổ thông 2018 1.2 Khái niệm HĐTN, chất HĐTN 1.3 Vị trí, đặc điểm HĐTN trường tiểu học 1.4 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt HĐTN 1.5 Các chủ đề hình thức HĐTN trường tiểu học 1.6 Quy trình tổ chức HĐTN tiểu học 1.6.1 Nhiệm vụ tự học 1.1 Tài liệu sử dụng nội dung chương tài liệu Tổ chức HĐTN trường tiểu học; Chương trình HĐTN 1.2 Trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Thế HĐTN? Câu hỏi 2: Phân biệt HĐTN với DH trải nghiệm? Câu hỏi 3: Chỉ nét tương đồng HĐTN với DH trải nghiệm Câu hỏi 4: HĐTN có ý nghĩa phát triển học sinh tiểu học? Câu hỏi 5: Mục tiêu yêu cầu cần đạt HĐTN gì? Câu hỏi 6: Hiện có loại hình HĐTN trường tiểu học? Câu hỏi số 7: Mơ tả giai đoạn quy trình tổ chức HĐTN tiểu học? 1.3 PP hình thức thực - SV thực hình thức cá nhân, nghiên cứu tài liệu trước Kiểm tra kết tự học trước SV 1.1 SV trình bày kết thảo luận trước 1.2 GV SV trao đổi, thảo luận, giải đáp tổng hợp ý kiến học GV hướng dẫn SV thực nhiệm vụ nâng cao 2.1 Xác định mục tiêu HĐTN chủ đề: Việt Nam quê hương em – HĐTN 1, Bộ sách cánh diều 2.2 Hãy xếp mục tiêu HĐTN theo mức độ quan trọng giảm dần Lựa chọn mục tiêu quan trọng 2.3 Hãy thiết kế kế hoạch HĐTN hoàn chỉnh (bao gồm mục tiêu, hoạt động cụ thể PP phương thực HĐTN) cho chủ đề mơn HĐTN lớp PP hình thức thực - Học lớp (hoặc trực tuyến) - GV sử dụng PP nêu vấn đề, SV thực nhiệm vụ điều chỉnh vận dụng 1.1 SV thực nhiệm vụ cố lại mô tả khác biệt HĐTN với DH trải nghiệm 1.2 Lựa chọn chủ đề xác định mục tiêu GD cho chủ đề Với nhiệm vụ sau: - Xác định tên chủ đề - Hình thức tổ chức HĐTN gì? (Sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt theo chủ đề, câu lạc bộ) - Khối lớp: - Mục tiêu GD PP hình thức thực 2.1 SV làm việc cá nhân nhiệm vụ giao 2.2 SV gửi vào ô tập tạo phần mềm Ms Teams 2.3 SV tự học sau lên lớp PL.83 - Thảo luận thảo luận nhóm, thống kết đàm thoại với nhóm - Phương tiện: Laptop có kết nối internet, máy chiếu phương tiện DH khác - Mô tả kế hoạch tổ chức HĐTN Bước đầu thiết kế kế hoạch HĐTN hoàn thiện 2.1 Lập kế hoạch HĐTN 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch HĐTN 2.1.2 Quy trình thiết kế kế hoạch HĐTN 2.1.3 Thực hành lập kế hoạch HĐTN (Tiết Sinh Nhiệm vụ tự học 1.1 Đọc nghiên cứu nội dung chương 2, mô đun Tổ chức HĐTN trường tiểu học,; Xem video tiết tổ chức HĐTN mẫu 1.2 Trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN cần tuân thủ nguyên tắc gì? Câu hỏi 2: Trình bày cấu trúc kế hoạch HĐTN? 1.3 Lựa chọn chủ đề thiết kế kế hoạch HĐTN cho Kiểm tra kết thực nhiệm vụ trước học SV 1.1 SV trình bày kết chuẩn bị 1.2 GV SV bàn luận, trao đổi báo cáo SV, giải đáp vấn đề cịn thắc mắc Thống quy trình thiết kế kế hoạch HĐTN GV xem phân tích mẫu kế hoạch tiết Sinh hoạt lớp SV thực nhiệm vụ vận dụng Thực hành thiết kế lại kế hoạch thực nhiệm vụ tự học trước sau góp ý phân tích video tiết thực hành mẫu lớp PP vi mô * PP hình thức thực SV làm việc cá nhân nhiệm vụ giao PL.84 hoạt lớp) chủ đề * PP hình thức thực - SV thực hình thức cá nhân, nghiên cứu tài liệu trước - Thảo luận thống kết với nhóm SV tiến hành lập kế hoạch tiết Sinh hoạt lớp theo nhóm, sau tập thể đánh giá Giao nhiệm vụ nhà: Lập kế hoạch tiết Sinh hoạt lớp cho chủ đề cụ thể – Bộ sách Cánh diều * PP hình thức thực - Học lớp (hoặc trực tuyến) - GV sử dụng PP nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại B Giai đoạn (Phân đoạn 2): Thiết kế triển khai kế hoạch HĐTN cho học sinh tiểu học Thời gian: tiết lí thuyết, tiết thực hành Mục tiêu cụ thể - Mô tả kế hoạch tổ chức HĐTN - Thiết kế kế hoạch HĐTN hoàn thiện Nội dung 2.1 Lập kế hoạch HĐTN (tiếp theo) 2.1.3 Thực hành lập kế hoạch HĐTN (Tiết Sinh hoạt cờ, Hoạt động GD theo chủ đề) PP học tập phương tiện làm việc Trước học Trong học Nhiệm vụ tự học Kiểm tra kết thực 1.1 Đọc nghiên nhiệm vụ trước cứu nội dung học SV chương 2, mơ đun 1.1 SV trình bày kết Tổ chức HĐTN chuẩn bị trường tiểu học, 1.2 GV SV bàn Công văn 2345 luận, trao đổi báo thiết kế kế hoạch cáo SV, giải đáp GD HĐTN Bộ vấn đề thắc mắc GD&ĐT; kế Thống quy trình hoạch mẫu tiết thiết kế kế hoạch HĐTN Sinh hoạt cờ GV thực hướng hoạt động GD dẫn nhiệm vụ nâng cao theo chủ đề) PP vi mô 1.2 Trả lời câu hỏi Dựa vào thiết kế tập sau: góp ý cho SV xem Câu hỏi 1: Trình mẫu kế hoạch bày cấu trúc kế video tiết Sinh hoạt lớp Sau học SV thực nhiệm vụ vận dụng Hoàn thiện kế hoạch thực nhiệm vụ tự học trước sau góp ý phân tích mẫu kế hoạch HĐTN lớp Bước đầu thực hành triển khai kế hoạch HĐTN sau xem PL.85 hoạch tiết Sinh hoạt cờ hoạt động GD theo chủ đề? 1.3 Lựa chọn chủ đề thiết kế kế hoạch HĐTN (Tiết Sinh hoạt cờ hoạt động GD theo chủ đề) cho chủ đề * PP hình thức thực - SV thực hình thức cá nhân, nghiên cứu tài liệu trước - Thảo luận thống kết với nhóm - Mơ tả pha triển khai HĐTN - Triển khai HĐTN 2.2 Tổ chức HĐTN tiểu học 2.2.1 Quy trình tổ chức HĐTN 2.2.2 Thực hành tổ chức HĐTN Nhiệm vụ tự học 1.1 Đọc nghiên cứu nội dung chương 2, mơ đun quy trình tổ chức HĐTN trường tiểu học, Công văn 2345 thiết kế kế hoạch GD HĐTN Bộ GD&ĐT; Xem video tiết tổ chức HĐTN mẫu 1.2 Trả lời câu hỏi tập sau: Câu hỏi: trình bày pha tổ chức HĐTN Yêu cầu SV nhận xét việc đảm bảo mục tiêu, nội dung GD quy trình, cách tiến hành giai đoạn SV tiến hành lập kế hoạch theo nhóm, sau tập thể đánh giá kế hoạch HĐTN nhóm Giao nhiệm vụ nhà: Lập kế hoạch cho HĐTN cụ thể theo chương trình HĐTN – Bộ sách Cánh diều Triển khai kế hoạch HĐTN * PP hình thức thực - Học lớp (hoặc trực tuyến) - GV sử dụng PP nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Laptop có kết nối internet, máy chiếu phương tiện DH khác Kiểm tra kết thực nhiệm vụ trước học SV 1.1 SV trình bày kết chuẩn bị pha tổ chức HĐTN 1.2 GV SV bàn luận, trao đổi báo cáo SV, giải đáp vấn đề thắc mắc Thống quy trình thiết kế kế hoạch HĐTN GV thực hướng dẫn nhiệm vụ nâng cao PP vi mô 2.1 Cùng xem video tiết sinh hoạt lớp mẫu phân tích video lớp (SP video) * PP hình thức thực - SV làm việc cá nhân nhiệm vụ giao - SV gửi vào ô tập tạo phần mềm Ms Teams SV thực nhiệm vụ vận dụng Thực hành triển khai 01 HĐTN nộp sản phẩm cho GV (sản phẩm video) * PP hình thức thực - SV làm việc cá nhân nhiệm vụ PL.86 1.3 Chuẩn bị kế hoạch HĐTN hoàn chỉnh * PP hình thức thực - SV thực hình thức cá nhân, nghiên cứu tài liệu trước - Thảo luận thống kết với nhóm giáo viên tiểu học 2.2 Yêu cầu SV nhận xét việc đảm bảo mục tiêu, nội dung GD quy trình, cách tiến hành giai đoạn theo nhóm SV triển khai 01 HĐTN với kế hoạch chuẩn bị theo nhóm Cả lớp đánh giá sản phẩm nhóm * PP hình thức thực - Học lớp (hoặc trực tuyến) - GV sử dụng PP nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Laptop có kết nối internet, máy chiếu phương tiện DH khác giao - SV gửi vào ô tập tạo phần mềm Ms Teams C Đánh giá sau học GV sử dụng kế hoạch video tiết tổ chức HĐTN cá nhân để đánh giá mức độ NL đầu SV PHỤ LỤC 8: PHIẾU PHỎNG VẤN GV, GVTH VÀ SV VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NL TỔ CHỨC HĐTN CHO SV NGÀNH GDTH Câu hỏi Nhận xét thầy/cô/bạn NL tổ chức HĐTN SV GDTH là? Câu hỏi Theo Thầy/Cô/bạn NL tổ chức HĐTN SV ngành GDTH đạt mức độ nào? Câu số Bạn nhận xét NL tổ chức HĐTN thân/ bạn lớp? Câu hỏi Theo thầy/Cô/ bạn NL có biểu yếu so với NL tổ chức HĐTN khác? Câu hỏi Theo thầy/Cơ/ bạn NL có biểu tốt so với NL tổ chức HĐTN khác? PL.87 Câu hỏi Thầy/Cơ/bạn có nắm bắt chất HĐTN Chương trình GD phổ thơng 2018 hay không? Câu Thầy/Cô/Bạn cho cần phát triển NL tổ chức HĐTN thành phần nhất? Câu 8: Theo Thầy/Cơ/bạn, nhà trường có quan tâm đến việc phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH ko? Nếu có quan tâm thể cụ thể công việc nào? Câu Thầy/Cô/Bạn cho biết khó khăn gặp phải trình phát triển NL tổ chức HĐTN? Câu Theo Thầy/Cô/bạn, trách nhiệm phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV ngành GDTH ai? Câu 10 Thầy/Cô/Bạn có mong muốn với nhà trường việc phát triển NL tổ chức HĐTN cho SV? PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH GDTH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN BỘ GD VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CẬP NHẬT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Ban hành theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHTN ngày … tháng … năm 2021 Hiệu trưởng) Tên chương trình: GDTH Ngành đào tạo: GDTH Tên gọi văn bằng: Cử nhân Thời gian đào tạo: năm Mã ngành: 7140202 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi GDTH thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước PL.88 SV tốt nghiệp phải có tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức tốt, có đủ sức khoẻ, có NL DH, GD học sinh theo yêu cầu chuẩn giáo viên tiểu học, có khả dạy tốt chương trình tiểu học, có ưu DH cho học sinh tiểu học người dân tộc Jrai, có tiềm lực nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng phát triển GDTH thập kỷ tới Trong q trình cơng tác, SV tốt nghiệp hệ đào tạo sẽ: Có khả trở thành giáo viên cốt cán bậc tiểu học; Có thể tiếp tục học lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ GDTH 1.2 Mục tiêu cụ thể SV tốt nghiệp phải đạt yêu cầu cụ thể là: 1.2.1 Về kiến thức đại cương M1: GD vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam gắn với thực tiễn M2: Trang bị kỹ GD thể chất, GD quốc phòng sẵn sàng thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an bảo vệ Tổ quốc M3: Có kiến thức thực tiễn lĩnh vực quản lí hành GD; tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, đời sống, phong tục tập quán địa phương để bổ trợ cho việc DH GD học sinh góp phần kết nối phát triển cộng đồng M4: Có kiến thức khởi nghiệp nhận thức ý tưởng khởi nghiệp, lập kế hoạch triển khai thực ý tưởng khởi nghiệp; qua thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm việc chọn nghề, lập nghiệp 1.2.2 Về kiến thức GD chuyên nghiệp M5: Vận dụng kiến thức bản, chuyên sâu tâm lý học, GD học, bước đầu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn DH, GD HS trường tiểu học M6: Vận dụng kiến thức tảng văn học, ngôn ngữ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức tốn học tạo cơng cụ cho việc học tập vào DH môn học tiểu học Có khả lập luận, nghị luận cách lưu lốt q trình DH M7: Nắm vững hệ thống kiến thức lí luận DH mơn học hoạt động GD vận dụng vào DH GD học sinh tiểu học 1.2.3 Về kỹ năng, thái độ M8: Có kỹ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động DH hoạt động GD trường tiểu học; NL nghiên cứu khoa học phát triển chương trình GDTH M9: Có kỹ tự học, trải nghiệm thích ứng nghề nghiệp; NL làm việc độc lập làm việc theo nhóm điều kiện thay đổi; giám sát hướng dẫn người khác thực nhiệm vụ chun mơn PL.89 M10: Có kỹ giao tiếp, hợp tác với đồng nghiệp với gia đình cộng đồng để nâng cao chất lượng hoạt động DH GD học sinh M11: Có kỹ sử dụng tiếng Anh, tin học ứng dụng thành thạo để giải yêu cầu công việc 1.2.4 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp M12: Là giáo viên tiểu học tham gia DH quản lí trường tiểu học; Làm chuyên viên Phòng GD, Sở GD liên quan đến lĩnh vực GDTH; M13: Có thể tiếp tục học lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ GDTH, Quản lí GD có khả trở thành người nghiên cứu khoa học GD sở kiến thức chuyên ngành Chuẩn đầu 2.1 Chuẩn đầu kiến thức 2.1.1 Chuẩn đầu khối kiến thức đại cương C1: Vận dụng nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách pháp luật Việt Nam, đường lối cách mạng Đảng vào việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, trị để trở thành công dân tốt C2: Khoa học tự nhiên, kinh tế, xã hội - Có hiểu biết Quản lý hành nhà nước Quản lý ngành - Có hiểu biết người, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, đời sống, phong tục tập quán Việt Nam để hịa nhập góp phần phát triển cộng đồng - Có kiến thức khởi nghiệp để tìm kiếm hội khởi nghiệp, có kĩ mềm vận dụng kĩ mềm vào giảng dạy tiểu học C3: Kiến thức ngoại ngữ, tin học - Có NL Tiếng Anh tương đương bậc trở lên theo khung NL ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (phụ lục kèm theo) - Có chứng Ứng dụng CNTT văn bằng, chứng tương đương trở lên C4: GD Quốc phòng, GD thể chất - Có chứng GD quốc phịng an ninh - Đã hồn thành mơn học GD thể chất 2.1.2 Chuẩn đầu khối kiến thức GD chuyên nghiệp C5: Cơ sở ngành - Vận dụng kiến thức Tâm lý học tiểu học, GD học tiểu học để tổ chức hoạt động DH hoạt động GD PL.90 - Hiểu biết cách có hệ thống vận dụng kiến thức tảng văn học, ngôn ngữ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức tốn học tạo cơng cụ cho việc học tập vào DH mơn học tiểu học Có khả lập luận, nghị luận cách lưu loát q trình DH C6: Chun ngành - Vận dụng lí luận DH môn để tổ chức DH theo hướng phát triển phẩm chất, NL học sinh tiểu học - Có khả tổ chức hoạt động GD nhằm phát triển phẩm chất NL học sinh - Có khả thực chủ đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực GDTH (xác định vấn đề, thực nghiên cứu GD, công bố kết nghiên cứu …) - Hiểu vận dụng kiến thức phát triển chương trình tiểu học 2.1.3 Chuẩn đầu kỹ chuyên môn nghiệp vụ C7: Kỹ chung - Giao tiếp hiệu thực hoạt động tư vấn hoạt động DH, GD học sinh - Khai thác ứng dụng công nghệ thông tin tự học, nghiên cứu khoa học, DH, đánh giá quản lý học sinh - Có kỹ trì thiết lập quan hệ tốt với học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp cộng đồng để DH GD học sinh C8: Kỹ chuyên môn - Xây dựng kế hoạch DH GD theo hướng phát triển phẩm chất, NL học sinh - Tổ chức hoạt động DH GD học sinh theo mục tiêu nhà trường - Có kỹ xử lý tình sư phạm trường tiểu học - Có kỹ tư vấn, tham vấn cho phụ huynh học sinh cộng đồng để DH GD học sinh - Thực công tác chủ nhiệm lớp C9: NL tự chủ trách nhiệm - Yêu thương học sinh, có niềm tin vào học sinh - Yêu nghề tự hào nghề DH - Nhận thức hành động theo lẽ phải, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải - Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng PL.91 - Có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội 2.2 Vị trí làm việc khả học tập nâng cao trình độ người học sau tốt nghiệp SV tốt nghiệp ngành GDTH có thể: C10 Có khả tìm kiếm đảm nhận công việc ngành GD ngành liên quan phù hợp với chuẩn đầu đào tạo C11 Có thể tiếp tục học lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ GDTH, Quản lí GD có khả trở thành người nghiên cứu khoa học GD sở kiến thức chuyên ngành (Tích lũy đủ học phần, số tín hồn thành nội dung bắt buộc chương trình đào tạo) 10 PHỤ LỤC 10 CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH GDTH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT http://sp.dlu.edu.vn/CTDT-CDIO_Giao duc TH ap dung khoa 43.pdf

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan