(Luận văn thạc sĩ) Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay

112 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ PHƢƠNG MINH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐỊI QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 60310601 Hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Giang Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phong trào đấu tranh địi quyền tham phụ nữ Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai (1945) đến nay” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Phạm Thị Thu Giang Mọi trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn đầy đủ cụ thể Nội dung Luận văn không trùng lặp với nội dung luận văn công bố Tác giả Phạm Thị Phương Minh MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương : Tiền đề phong trào tham phụ nữ Nhật Bản sau 15 Chiến tranh giới thứ hai 1.1 Phong trào tham phụ nữ giới Nhật Bản trước 15 chiến tranh giới thứ hai 1.1.1 Vị trí trị phụ nữ Nhật trước Chiến tranh giới thứ 15 hai 1.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyền tham phụ nữ Nhật 19 Bản trước Chiến tranh giới thứ hai 1.2 Những biến đổi trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản thời kỳ sau 27 Chiến tranh giới thứ hai 1.2.1 Những biến đổi trị Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh 27 giới thứ hai vấn đề nữ quyền 1.2.2 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ 32 hai vai trò nữ giới 1.2.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh 36 giới thứ hai cải thiện nhận thức phụ nữ Chương 2: Sự phát triển phong trào tham phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ 42 2.1 Quá trình bước vào nghị trường phụ nữ Nhật sau chiến tranh 42 giới thứ hai 2.1.1 Vai trò Ichikawa Fusae việc thúc đẩy hoạt động tham 42 phụ nữ Nhật Bản sau chiến tranh 2.1.2 Những cải cách luật bầu cử xuất nghị viên 44 nữ trường Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai 2.2 Hoạt động tham phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh 49 giới thứ hai 2.2.1 Sự tham gia phụ nữ Nhật Bản vào hoạt động soạn thảo 49 Hiến pháp năm 1946 2.2.2 Các tổ chức đấu tranh địi quyền tham phụ nữ Nhật Bản 53 sau Chiến tranh giới thứ hai tham gia phụ nữ vào quyền địa phương Chương 3: Kết phong trào tham phụ nữ Nhật Bản sau 68 Chiến tranh giới thứ hai, học kinh nghiệm từ số quốc gia liên hệ với Việt Nam 3.1 Kết phong trào tham phụ nữ Nhật Bản sau Chiến 68 tranh giới thứ hai 3.1.1 Thành tựu bật phong trào tham phụ nữ Nhật 68 Bản sau Chiến tranh giới thứ hai 3.1.2 Hạn chế phong trào tham phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai 72 3.1.3 Nguyên nhân trọng yếu hạn chế phong trào 76 tham phụ nữ Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai 3.2 Trường hợp Việt Nam 82 3.2.1 Tình hình tham phụ nữ Việt Nam 82 3.2.2 Những vấn đề đặt vai trị tham phụ nữ Việt 85 Nam 3.2.3 Sự nỗ lực Đảng phủ Việt Nam việc nâng cao 88 vị trị cho phụ nữ Phần kết luận 93 Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài: Những năm gần nghiên cứu giới tác động vấn đề phát triển mặt xã hội trở thành đề tài thu hút quan tâm không nhà khoa học mà nhiều nhà hoạch định sách giới Tiến trình phát triển xã hội loài người chứng minh, phân biệt đối xử giới cản trở tới phát triển bền vững dễ tạo nên xung đột xã hội Vì vậy, hướng tới mục tiêu bình đẳng giới nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động trị cơng tác lãnh đạo, quản lý vấn đề cần thiết cho phát triển xã hội Nhật Bản cường quốc kinh tế giới, quốc gia “top” đầu giới thu nhập bình quân đầu người, số phát triển người (HDI)…, nghịch lý số phát triển liên quan đến giới GDI (Gender related development index) số vai trò giới GEM (the Gender Empowerment Measure - thường dùng để đo đóng góp nam giới nữ giới lĩnh vực hoạt động trị kinh tế) Nhật Bản lại thấp nhiều so với số Điều phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới xã hội Nhật Bản sâu sắc , Nhật quyền bình đẳng nam nữ quy định Hiến pháp ban hành ngày tháng 11 năm 1946 Theo Hiến pháp này, Nhật Bản phải xây dựng hệ thống luật pháp chế độ khơng tồn bất bình đẳng1 Tuy nhiên, xét thời điểm tháng năm 2009, có 44 nữ nghị viên Hạ nghị viện (chiếm 9,2%) 44 nữ nghị viên Thượng nghị viện (chiếm 18,2%) Nếu so sánh tỷ lệ với nước giới thấy, Nhật đứng thứ 134 số 187 quốc gia Tháng 12 năm 2012 số nữ Hạ Nguyên văn tiếng Nhật Mục 1, Điều 14, chương Hiến pháp 1946 Nhật:”Tất cơng dân bình đẳng pháp luật, khơng có phân biệt mối quan hệ trị, kinh tế xã hội nhân chủng, tôn giáo, giới tính thân phân xã hội.” nghị viện giảm xuống cịn 38 người, chiếm vẻn vẹn 7.9% (Thơng tin từ trang chủ cục Bình đẳng nam nữ thuộc phủ Nội Nhật2) Bên cạnh đó, tỷ lệ nữ nghị viên nghị viện địa phương khơng q 10% Tham gia trị bên cạnh việc trúng cử nghị viên, tham gia vị trí máy cơng quyền, thực bầu cử cịn có nhiều hình thức hoạt động khác tiếp xúc với trị gia, nhà chức trách,… Theo tài liệu, việc tham gia bỏ phiếu, hoạt động tham ngồi bầu cử phụ nữ Nhật mức thấp Sau Chiến tranh giới thứ 2, lực lượng chiếm đóng lấy cấu dân chủ Mỹ làm hình mẫu, nên biên soạn đạo luật phụ nữ Nhật tương tự đạo luật Mỹ Hiến pháp năm 1947 Nhật cấm phân biệt giới tính trị, kinh tế, quan hệ xã hội, đồng thời khẳng định đạo luật ban hành sở bình đẳng giới tính tơn trọng nhân phẩm cá nhân Cùng với sóng đấu tranh phụ nữ giới, Nhật Bản phong trào đấu tranh phụ nữ địi quyền bình đẳng, khẳng định vị trí xã hội liên tục diễn nhiều hình thức từ sau Chiến tranh giới thứ hai Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ gặt hái nhiều thắng lợi phong trào đấu tranh đòi quyền tham phụ nữ Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai http://www.gender.go.jp/about_danjo/whitepaper/h25/gaiyou/html/honpen/b1_s01.html Là cường quốc kinh tế lớn hàng đầu giới, song gần Nhật Bản biết đến quốc gia có nhiều vấn đề xã hội tình trạng kết muộn, giảm thiểu trẻ em, kết cấu dân số già tiếp tục bị giá hóa nhanh chóng, dẫn tới yêu cầu thiết vấn đề phúc lợi xã hội…Những vấn đề đặt gay gắt Các cơng trình nghiên cứu rõ mối liên hệ tình trạng bất bình đẳng giới với vấn đề xã hội nêu Xây dựng xã hội nam nữ bình đẳng nhiệm vụ để thực chiến lược phát triển bền vững - vấn đề mà nhân loại ngày quan tâm Tạo hội cho phụ nữ tham góp phần xây dựng xã hội dân chủ bình đẳng, hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc thông qua Do đó, phong trào đấu tranh giành quyền bình đẳng với nam giới, đặc biệt quyền tham khơng vấn đề Nhật Bản mà giới, có Việt Nam Qua việc nghiên cứu trường hợp Nhật Bản cho ta thấy gợi ý, học kinh nghiệm cho phong trào tham phụ nữ Việt Nam Người viết quan tâm tìm hiểu vấn đề từ năm 2009 nhiều lần chọn vấn đề liên quan đến “giới” “bình đẳng giới” Nhật Bản làm đề tài cho báo cáo, tiểu luận, luận văn tiếng Việt tiếng Nhật Khi chọn đề tài này, người viết hy vọng với niềm đam mê tìm hiểu vấn đề “giới” kiến thức đọc, học đất nước Nhật Bản với nỗ lực thân có luận văn có giá trị lý luận thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu “Phong trào tham chính” trào lưu đấu tranh có ý nghĩa chủ đạo phong trào phụ nữ Nhật Bản nói riêng phong trào nữ quyền giới nói chung, diễn với nhiều hình thức đa dạng, trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm diễn biến kết khác Với luận văn này, người viết mong muốn thể tranh khái quát phong trào đấu tranh tham phụ nữ Nhật từ sau chiến tranh giới thứ hai, trình bước vào nghị trường, nắm giữ vị trí quan trọng máy quyền để từ tham gia soạn thảo, ban hành sách quan trọng, từ góp phần quan trọng thúc đẩy q trình đấu tranh xây dựng xã hội bình đẳng Nhật Xem xét thành tựu hạn chế phong trào đấu tranh tham chính, tìm hiểu ngun nhân khiến phong trào không tránh khỏi hạn chế mục tiêu luận văn Sẽ thiếu sót nghiên cứu phong trào phụ nữ Nhật Bản mà không so sánh với Việt Nam để thấy nét tương đồng khác biệt, đồng thời học kinh nghiệm Nhật Bản cho Việt Nam Do vậy, so sánh rút học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh tham phụ nữ nói riêng, phong trào phụ nữ Việt Nam nói chung mục tiêu quan trọng mà người viết đề Nhiệm vụ nghiên cứu Để thấy phát triển phong trào đấu tranh giành quyền tham sau Chiến tranh, người viết tìm hiểu biến động nước, quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai với ý nghĩa nhân tố tác động đến phong trào tham phụ nữ Nhật Cùng với đó, việc điểm lại hình thành phát triển phong trào tham phụ nữ Nhật từ trước Chiến tranh giúp thấy kế thừa phát triển vượt bậc phong trào sau Chiến tranh Sự phát triển phong trào tham phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai biểu nhiều lĩnh vực: trình bước vào nghị trường, nắm vị trí lãnh đạo máy quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia Nội các,… - điều mà trước phụ nữ Nhật chưa làm Tìm hiểu bước chân phụ nữ vào lĩnh vực để thấy tranh toàn cảnh phong trào tham phụ nữ Nhật sau Chiến tranh giới thứ hai nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng Luận văn Mặt khác, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, song so với quốc gia khác nước phát triển, tồn cục vị trí trị (thể qua số GEM3) phụ nữ Nhật chưa cao Do vậy, ý nghĩa đóng góp phong trào đồng thời nhìn nhận hạn chế, lý giải nguyên nhân trọng yếu hạn chế nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ người viết thực Chương 3, chương cuối Luận văn Cùng với đó, từ nhận thức thành cơng hay thất bại phong trào tham phụ nữ Nhật trở thành học kinh nghiệm Việt Nam, người viết dành phần Chương để thực nhiệm vụ để tăng thêm giá trị thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Là từ viết tắt Gender Empowerment Measurement, dùng để đo đóng góp nam giới nữ giới lĩnh vực hoạt động trị kinh tế tức Đảng Đảng tự tiến Đảng cộng đồng Đảng xã hội Đảng cộng sản Các phái Khơng thuộc Đảng trị Tổng Số phụ nữ ứng cử (người) 10 21 22 79 Tỷ lệ phụ nữ ứng cử (%) 11.4 10.1 2.5 12.7 8.9 26.6 27.8 100.0 Số phụ nữ trúng cử (người) 10 39 Tỷ lệ phụ nữ trúng cử (%) 12.8 15.4 20.5 2.6 25.6 23.1 100.0 Tỷ lệ trúng cử/ứng cử (%) 55.5 75.0 80.0 14.3 47.6 40.9 49.4 Phụ lục số TỶ LỆ CÁC NỮ NGHỊ VIÊN TRÚNG CỬ NĂM 1946 (CHIA THEO CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ) Nguồn: “Danh sách hạ nghị sĩ” – Tài liệu điều tra Quốc gia Nhật Bản Phụ lục số DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA CÓ TỶ LỆ NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐẠT TỪ 30% VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI DIỆN TỶ LỆ (QUOTA) STT Tên Quốc gia Tỷ lệ nữ Hạ nghị viện (%) Áp dụng chế độ bầu cử đại diện tỷ lệ Ruanda 63.8 Áp dụng Andorra 50.0 Không áp dụng Cuba 48.9 Không áp dụng Thụy Điển 45.0 Áp dụng Nam Phi 44.8 Áp dụng Xaysen 43.8 Không áp dụng Senegal 42.7 Áp dụng Phần Lan 42.5 Không áp dụng Ecuado 41.6 Áp dụng 10 Bỉ 41.3 Áp dụng 11 Nicaragoa 40.2 Áp dụng 12 Aixơlen 39.7 Áp dụng 13 Tây Ban Nha 39.7 Áp dụng 14 Nauy 39.6 Áp dụng 15 Modambich 39.2 Áp dụng 16 Đan Mạch 39.1 Dừng áp dụng 17 Hà Lan 38.7 Áp dụng 18 Costa Rica 38.6 Áp dụng 19 Dong Timor 38.5 Áp dụng 20 Mexico 36.8 Áp dụng 21 Anggola 36.8 Áp dụng 22 Argentina 36.6 Áp dụng 23 Đức 36.5 Áp dụng 24 Tanzania 36.0 Áp dụng 25 Uganda 35.0 Áp dụng 26 Macedonia 34.1 Áp dụng 27 New Zealand 39.9 Không áp dụng 28 Serbia 33.6 Áp dụng 29 Australia 33.3 Áp dụng 30 Grenada 33.3 Không áp dụng 31 Slovenia 33.3 Áp dụng 32 Algeria 31.6 Áp dụng 33 Zimbabwe 31.5 Áp dụng 34 Italia 31.4 Áp dụng 35 Guyana 31.3 Áp dụng 36 Bồ Đào Nha 31.3 Áp dụng 37 Cameroon 31.1 Áp dụng 38 Thụy Sĩ 31.0 Áp dụng 39 Burundi 30.5 Áp dụng Phụ lục số SỐ LƢỢNG VÀ TỶ LỆ NỮ NGHỊ SĨ TRONG LƢỠNG VIỆN NHẬT BẢN TỪ NĂM 1946 TỚI NĂM 2013 Thượng nghị viện Hạ nghị viện Lần tổ chức bầu cử Năm 22 Số ngư Số ng Tỷ lệ (%) Lần tổ chức bầu cử Năm Số nữ trúng cử Số nữ trúng cử ời trúng cử 1946 39 466 8.4 1947 10 250 4.0 23 1947 15 466 3.2 1950 12 250 4.8 24 1949 12 466 2.6 1953 15 250 6.0 25 1952 466 1.9 1956 15 250 6.0 26 1953 466 1.9 1959 13 250 5.2 27 1955 467 1.7 1962 16 250 6.4 28 1958 11 467 2.4 1965 17 250 6.8 29 1960 467 1.5 1968 13 250 5.2 30 1963 467 1.6 1971 13 251 5.2 31 1967 468 1.4 10 1974 18 252 7.1 ười trúng cử Tỷ lệ (%) 32 1969 486 1.6 11 1977 16 252 6.7 33 1972 491 1.4 12 1980 17 252 6.3 34 1976 511 1.2 12 1983 18 252 7.1 35 1979 11 511 1.2 13 1986 22 252 8.7 36 1980 511 1.8 14 1989 33 252 13.1 37 1983 511 1.6 15 1992 37 252 14.7 38 1986 512 1.4 16 1995 34 252 13.5 39 1990 12 512 2.3 17 1998 43 252 17.1 40 1993 14 511 2.7 18 2001 38 247 15.4 41 1996 23 500 4.6 19 2004 33 242 13.6 42 2000 35 480 7.3 20 2007 42 242 17.4 43 2003 34 480 7.1 21 2010 44 242 18.2 44 2005 43 480 8.9 22 2013 39 242 16.1 45 2009 54 480 11.3 46 2012 38 480 7.9 47 2014 45 475 9.5 Tên Quốc gia Tỷ lệ nữ Hạ Nghị viện (%) Tỷ lệ nữ Thượng nghị viện (%) Tên Quốc gia Tỷ lệ nữ Hạ Nghị viện Tỷ lệ nữ Thượng nghị viện Phụ lục số TỶ LỆ NỮ TRONG QUỐC HỘI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Rwanda 56.3 34.6 Tây ban Nha 27.4 - Thuy Điển 45.0 - Mexico 26.2 22.7 Nam Phi 44.5 29.6 Iraq 25.2 - Cuba 43.2 - Australia 24.7 35.5 Iceland 42.9 - Namibia 24.4 18.2 Bỉ 39.9 36.6 Singapore 22.4 - Nauy 39.6 - Senegal 22.7 40.0 39.3 34.7 Pakistan 22.2 17.0 Mo-dam-bich 39.2 - Canada 22.1 34.4 Costa Rica 38.6 - Anh 22.0 20.1 Angola 38.6 - Philipin 21.1 - Argentina 38.5 35.2 Campuchia 21.1 14.8 Đan Mạch 38.0 - Trung Quốc 21.3 - Tanzania 36.0 - Italia 21.3 18.4 New Zealand 33.6 Dominica 20.8 9.4 Nepal 33.2 - Hà Lan 20.0 8.0 Đức 32.8 21.7 Pháp 18.9 21.9 Ecuador 32.3 - Mỹ 18.6 17.0 Guyana 30.0 - 18.0 - Đông Timor 29.2 - 14.7 - Trinidad & Tobago 28.6 25.8 13.3 23.8 Hà Lan Honduras Hàn Quốc Jamaica Afghanistan 27.7 27.5 Peru 27.5 - Nhật Bản 11.3 18.2 Nguồn: Trang chủ tổ chức Liên minh nghị viện giới – số liệu cập nhật ngày 31/3/2011 Phụ lục số SO SÁNH SỰ THAY ĐỔI TỶ LỆ NỮ TRONG QUỐC HỘI CỦA NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Quốc gia 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 Thụy Điển 1.4 21.4 27.8 34.4 38.4 40.4 42.7 45.3 45.0 Nauy 9.3 15.5 23.9 34.4 35.8 39.4 37.9 39.6 39.6 Đức 6.6 5.8 8.5 9.8 20.5 26.2 30.9 31.8 32.8 Singapore 1.7 0.0 0.0 3.8 4.9 3.7 4.3 16.0 23.4 Anh 4.1 4.3 3.0 3.5 6.3 9.5 18.4 19.7 22.0 Pháp 2.1 2.7 4.3 7.1 6.9 6.4 10.9 12.2 18.9 Mỹ 2.3 3.7 3.5 5.0 6.4 10.9 12.9 15.2 16.8 Hàn Quốc 2.3 5.5 3.5 2.0 2.0 2.0 5.9 13.4 14.7 Nhật Bản 1.6 1.4 2.2 1.6 2.3 2.7 7.3 9.0 11.3 Nguồn : Tài liệu Tổ chức liên minh nghị viện quốc tế - số liệu cập nhật tháng năm 2011 Phụ lục số 7: SO SÁNH TỶ LỆ LAO ĐỘNG NỮ CHIA THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KHÁC TRÊN THẾ GIỚI 100 90 87.8 80 72.6 70 69.7 68.5 70 60 76.4 74.4 80.1 75.2 67.3 65.8 89.7 83.6 77.1 71 88.7 83.9 86.5 77.2 75.2 79.7 74.8 72.7 80.7 67.7 67.5 63.2 58.6 50 Nhật Thụy Điển 48.7 45.1 40 40.2 38.1 30 29.2 20 82.4 77.7 76.2 75.9 89.9 Đức Mỹ 29.4 17.3 13.3 13.2 8.4 10 2.5 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 Trên 65 Nguồn: Tài liệu điều tra lực lượng lao động thực Bộ Nội vụ Nhật Bản năm 2011 Phụ lục số 8: Tỷ lệ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo Nhật 50 45 47.2 47.3 45.3 47.2 46 46.7 45.3 42.7 42.2 40 37.8 38.5 36.7 34.6 35 31.3 32.3 30 25 Tỷ lệ lao động nữ 20 Tỷ lệ nữ giữ vị trí lãnh đạo 15 10.6 10 Nhật Nauy Thụy Điển Đức Pháp Anh Mỹ Úc Nguồn: Theo báo cáo liên hội nghị “Xúc tiến xây dựng xã hội nam nữ bình quyền” – Nội Nhật Bản tổ chức vào tháng năm 2012 Tài liệu tiếng Việt Thái Thị Ngọc Dư, “Tài liệu giảng dạy môn Lịch sử Phong trào Phụ nữ Thế giới” 2005 (Viết tay) Edwin Reichauer, “Nhật Bản khứ tại”, NXB Khoa học xã hội, 1998 Edwin Reischauer, “Nhật Bản câu chuyền quốc gia”, NXB Thống kê, 1998 Trần Hàn Giang “ Lịch sử tư tưởng nữ quyền” Trong sách Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Gia Đình Giới - Lê Ngọc Văn (chủ biên) Nghiên cứu Gia đình – Lý Thuyết nữ quyền – Quan điểm giới Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, 2006 Trần Thái Hà, “Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng cộng hịa Phần Lan”, Tạp chí Lý luận trị số 2-2014 Hoàng Thị Minh Hoa, “Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ 2, góc độ đặc thù dân tộc” – Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á tổ chức năm 2003 Hoàng Thị Minh Hoa, “Lại bàn nguyên nhân tạo thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, Số 1/2003 Hoàng Thị Minh Hoa, “Cải cách dân chủ Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1951), NXB Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2000 Hoàng Thị Minh Hoa, “Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ 2, góc độ đặc thù dân tộc” – Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á tổ chức năm 2003 10 Nguyễn Quốc Hùng, “Lịch sử Nhật Bản”, NXB Thế giới, 2007 11 Lê Thị Chiêu Nghi, “Giới Dự án Phát triển” NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 12.Khuyết danh, Các hội nghị chương trình hành động phụ nữ từ Mexico đến Bắc Kinh Hội Tâm lý Giáo dục học TP Hồ Chí Minh, Chi hội Phịng Nghiên cứu Cơng tác xã hội Bản tin Công tác Xã hội tháng 3/ 1995 13.Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – UNICEF- Chương trình “Giới Phát triển”, Cơng ước Liên Hiệp Quốc Xóa bỏ Hình thức Phân biệt đối xử với Phụ nữ (CEDAW), Hà Nội, 2000 Tài liệu tiếng Nhật Endo Kumiko, “Chính trị Nhật Bản nhìn từ góc độ giới” (ジェンダーで読む 日本政治), 2004, NXB Shindo Haruko Wakita, Reiko Hayashi, Kazuko Nagahara, “Lịch sử phụ nữ NhậtBản” (日本女性史), 1987, NXB Yoshikawa Kyobunkan Ito Yasuko, “Lịch sử phong trào đấu tranh tham sâu rộng phụ nữ”(草 の根の婦人参政権運動史), 2008, NXB Công ty TNHH Yoshioka Kobunkan Ito Yasuko, “Lịch sử phong trào đấu tranh giành quyền tham liên tục phụ nữ”(草の根の婦人賛成運動史), 2008, NXB Yoshikawa Kobunkan Kano Masanao, “Lịch sử phụ nữ Nhật đại” (現在の日本女性施), 2004, NXB Yuhikakaku Mikanagi Yumiko, “Phụ nữ Chính trị” (女性と政治), 1999, NXB cơng ty Shinhyoron Nakamura Seisoku, “Năm 1945 giới – Nhật Bản bị chiếm đóng cải cách sau chiến tranh” (世界の中の 1945 年-戦後日本占領と戦後改革), 2005, NXB Iwanami Taikai Sumiko, “Giới tham chính” (ジェンダーと政治参加), NXB Seori Shobo Takemae Eiji, “Chiếm đóng cải cách sau Chiến tranh” (占領と戦後改革), 1988 , NXB Iwanami 10.Takemae Eiji, “Chiếm đóng Nhật Bản – chứng ngôn Tổng tư lệnh GHQ” (日本占領-GHQ高官の証言), 1988, NXB Iwanami 11.Sugawara Kazuko, “Ichikawa Fusae phong trào đấu tranh giành quyền tham gia trị (市川房枝と婦人参政権獲得運動), 2002, NXB Seori Shobo 12.Yamaguchi Akio, “Phong trào phụ nữ Nhật Bản tập 10: Lịch sử phụ nữ, lịch sử giới tập 6: Giới tính”, 2009, NXB Iwanami 13 Yoshime Shuko, “Lịch sử phụ nữ Nhật cận đại” (近代日本女性史), 1977, NXB Đại học Tokyo Một số đƣờng dẫn tài liệu mạng http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/mot-so-he-thong-bau-cu-pho-bien-tren-the-gioi aspx (các hệ thống bầu cử giới) http://teapot.lib.ocha.ac.jp/ocha/bitstream/10083/51409/1/Proceedings12_04Oki.pd f (Phân tích vấn đề giới qua q trình bước vào máy quyền địa phương phụ nữ Nhật) http://www.law.tohoku.ac.jp/gcoe/wp-content/uploads/2011/03/gemc_05_cate2_5 pdf () http://www.gender.go.jp/about_danjo/whitepaper/h23/zentai/pdf/h23_001.pdf (Tỷ lệ nữ Quốc hội Quốc gia – theo số liệu từ trang chủ Tổ chức liên minh nghị viện giới IPU)

Ngày đăng: 07/05/2023, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan