Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
51,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHỊ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TÉ - LUÁT NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN THI HÀNH ÁN DÂN VÈ CẤP DƯỠNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HOC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS NGUYỄN VÀN TIẾN TP HO CHI MINH - NAM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tiến Nội dung vụ việc nêu luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT TT TÙ VIÉT TẮT LTHADS LHNGĐ TÙ ĐƯỢC VIẾT TẮT Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đối, bổ sung năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính Nghị định số 62/2015/NĐ-CP phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành môt số điều Luât Thi hành án dân sư ••• Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số Nghị định số 33/2020/NĐ-CP 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phú quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều Luât Thi hành án dân sư •• Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính Nghị định số phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực 82/2020/NĐ-CP bồ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP- BLĐTBXHNHNNVN ngày 14/01/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài Thơng tin liên tịch số chính, Bộ Lao động thương binh xã hội, Ngân hàng nhà 02/2014/TTLT-BTP- nước Việt Nam việc cung cấp thông tin tài khoản, BLĐTBXH thu nhập người phải thi hành án thực phong tỏa tài khoản, khấu trừ tiền tài khoản, trừ vào thu nhập người phải TT TÙ VIÉT TẮT TÙ ĐƯƠC VIẾT TẮT • thi hành án để thi hành án Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP7 TANDTCVKSNDTC Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC ngày 01/8/2016 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy đinh môt số vấn đề thủ tuc thi hành án dân sư • • • • phối hợp liên ngành thi hành án dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 L Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cún Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỤ NGUYỆN THI HÀNH ÁN DÂN sụ VỀ CẤP DƯỠNG 1.1 Khái niệm thi hành án dân cấp dưỡng .8 1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng 1.1.2 Khái niệm thi hành án dân 1.1.3 Khái niệm thi hành án dân cấp dưỡng 10 1.2 Các trường họp tự nguyện thi hành án cấp dưỡng 11 1.2.1 Tự nguyện thi hành án cấp dưỡng quan thi hành án chưa ban hành định thi hành án 11 1.2.2 Tự nguyện thi hành án cấp dưỡng quan thi hành án ban hành định thi hành án 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG CƯỠNG CHÉ THI HÀNH ÁN DÂN sụ VÈ CẤP DƯỠNG 26 2.1 Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân cấp dưỡng 26 2.1.1 Khái niệm cưỡng chế thi hành án 26 2.1.2 Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân cấp dưỡng 27 2.2 Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân cấp dưỡng 29 2.2.1 Khấu trừ tiền tài khoản người phải thi hành án 29 2.2.2 Trừ vào thu nhập người phải thi hành án 33 2.2.3 Khai thác tài sản người phải thi hành án .36 2.3 ủy thác thi hành án cấp dưỡng 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO PHẢN MỎ ĐẢU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào cua xã hội, nơi chắp cánh cho ước mơ, hồi bão hình thành lên nhân cách người Ờ nơi đây, mồi thành viên gia đình sống với tình yêu thương, cảm thông chân thành, quan tâm, chia sẻ với buồn vui sống thường ngày, thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Trong đời sống thường nhật, chung sống với mái nhà, người gia đình ni dưỡng thơng qua cử tốt đẹp, giàu chất nhân văn như: quan tâm, thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, góp sức xây dựng lên gia đình hạnh phúc có ích cho xã hội Tuy vậy, lý mà họ chung sống thực nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc Khi ấy, người có nghĩa vụ ni dưỡng phải có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nuôi dưỡng Từ đây, nghĩa vụ nuôi dường thực phương thức khác nghĩa vụ cấp dưỡng Trong bối cảnh cùa kinh tế thị trường, phần có tác động tiêu cực đến đạo đức, nhân cách lối sống người Khi không chung sống với mái nhà khơng phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trên thực tế, việc vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng diễn ngày nhiều, cách thường xuyên với số lượng ngày gia tăng Vì vậy, pháp luật cần chế tài đủ sức răn đe để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cấp dưỡng Đây lý tác giả chọn “Thi hành án dãn cấp dưỡng theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ mình, với hy vọng đóng góp số ý kiến cho q trình hồn thiện khung pháp lý hành thi hành án cấp dưỡng Tình hình nghiên cứu Trong trình lựa chọn đề tài ban đầu tìm kiếm tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, giáo trình số trường Đại học nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Nội dung giáo trinh trình bày vấn đề Luật Thi hành án dân sự, phân tích, làm rõ quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành thủ tục thi hành án dân sự, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân - Hoàng Thị Thanh Hoa, Hồ Qn Chính Nguyễn Văn Nghĩa (2019), Bình luận Luật Thi hành án dãn sự, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Để có nhìn tồng thể, đa chiều thực trạng quy định pháp luật thi hành án dân hành tính hiệu thực tiễn Tác giả hạn chế, vướng mắc pháp luật hành áp dụng vào tình thi hành án cụ thể Ngoài ra, tác giả đưa bình luận quy định Luật Thi hành án dân góc độ người trực tiếp thực công tác thi hành án dân - Đinh Công Tráng (2003), “Một số vấn đề cấp dường nuôi thi hành án”, Tạp Tòa án nhân dân, số 4, 11-12 Trong bình luận tác giả đưa nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng người cha mẹ không thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng ni sau ly Đó là, thứ nhất: “Người phải thi hành án có hộ khẩu, địa chì rõ ràng, có cơng việc thu nhập ổn định, có điều kiện kinh tế khả tài khơng chịu cấp dường ni nguồn thu nhập họ bị người vợ, người chồng quản lý chặt chẽ, không cho họ sử dụng đề lo cho việc cấp dưỡng nuôi riêng họ sau ly hôn”; thứ hai: “Người phải thi hành án sau ly hôn làm ăn thua lồ, phá sản, khơng có thu nhập, khả kinh tế nên khơng có tiền đế thực việc cấp dưỡng họ khơng có ý định lẩn tránh trách nhiệm Ngồi ra, có trường hợp sau ly hôn họ rời khỏi địa phương đê nơi khác làm ăn khơng có địa cố định theo tính chất cơng việc nên quan thi hành án phải chịu bó tay” Chính từ ngun nhân đó, dẫn đến tình trạng quyền lợi cúa người thi hành án cấp dưỡng bị xâm phạm, đơn yêu cầu họ bị quan thi hành án trả lại kéo dài sau nhiều năm vần không thi hành - Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dưỡng nuôi số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chi Dãn chủ pháp luật, số 11, 55-59 Trong viết này, tác giá đề cập đến khó khăn, vướng mắc mà Chấp hành viên gặp phải q trình thi hành án cấp dưỡng ni Và tác giả đưa nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất phát từ bất cập, khoảng trống, thiếu hoàn thiện cúa pháp luật thi hành án dân - Nguyễn Duy Phương (2014), “Hoàn thiện luật thi hành án dân sự”, Tạp Nghiên cứu lập pháp, số 07, 25-28 Trong viết này, tác giả nêu lên bất cập tồn pháp luật thi hành án dân Thứ nhất, theo pháp luật Việt Nam chù thể có thấm quyền định thi hành án quan thi hành án Tuy vậy, theo kinh nghiệm số nước giới, việc định thi hành án Tòa án mà cụ thể Thẩm phán thực hiện, chất thi hành án dân hoạt động tư pháp, giai đoạn cuối trình tố tụng, vậy, Tịa án phải có trách nhiệm đến với bán án, định mà ban hành; “ khơng đề tình trạng cắt khúc, tách rời giai đoạn tố tụng làm hạn chế mối quan hệ hoạt động xét xử với hoạt động thi hành án dân sự, Tòa án với quan thi hành án”, tác giả cho rằng, trao thấm quyền định thi hành án cho Tịa án hồn tồn hợp lý Thứ hai, vấn đề xác minh điều kiện thi hành án, theo người thi hành án phải tự xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án để cung cấp thông tin cho quan thi hành án, việc làm khó khăn, khơng có tính khả thi Thứ ba, trường hợp chủ động định thi hành án Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án cùa người phải thi hành án, trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu, người thi hành án áp dụng biện pháp cân thiêt mà không thê tự xác minh điêu kiện thi hành án người phải thi hành án u cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh, “thực tế cho thấy việc Chấp hành viên xác minh khó khăn người phải thi hành án khác nơi cư trú với người thi hành án; họ làm việc có thu nhập nơi khác; tài sản họ nằm nhiều địa phương nước ” - Nguyễn Đức Hiểu (2015), “Bàn việc kiểm sát tuân theo pháp luật thi hành án dân việc định thi hành án, yêu cầu cấp dưỡng nuôi con”, Tạp Kiêm sát, số 21, 40-42 Trong viết này, tác giả đề cập đến chưa hoàn thiện thể chế pháp luật, quy định pháp luật hành chưa thực rõ ràng, dẫn đến quan điểm áp dụng pháp luật khác quan, cụ thể Viện Kiểm sát nhân dân Cơ quan thi hành án dân sự, nên việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện Kiểm sát nhân dân chưa hoàn toàn đạt mục đích, chưa thể vai trị tích cực - Trần Thế Hệ (2015), “Thực nghĩa vụ cấp dưỡng ni cha mẹ ly cịn nhiều bất cập”, Luật sư Việt nam, số tháng 5, 36-39 Tác giả nêu lên bất cập quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ ly Trong đó, nối bật việc “người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng; quan thi hành án quan, tổ chức trả tiền lương, tiền công lao động cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng thực việc khấu trừ khoản cấp dưỡng cho người có nghĩa vụ cấp dường để chuyển trả cho người cấp dưỡng”, “các quy định cấp dưỡng chung chung, chưa cụ thể mức cấp dưỡng nuôi sau ly hôn nên nhiều trường hợp bên tự thởa thuận mức cấp dưỡng thấp không đảm bảo quyền lợi cho trẻ nói riêng gây khó khăn cho hoạt động thi hành án nói chung” Ngồi ra, chế xử lý trường hợp vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng chưa kiên quyết, dẫn đến tình trạng trốn tránh, khơng thực nghĩa vụ cấp dưỡng phổ biến thực tế thác tài sản người phải thi hành án người thi hành án ” Lý do: Khi có biện pháp chế tài cụ thể người thi hành án có hành vi cản trở việc khai thác tài sản, quan thi hành án dân áp dụng để xử lý, ngăn chặn hành vi cản trở thi hành án Ngoài ra, theo tác giả, biện pháp cường chế khai thác tài sản người phải thi hành án cần bổ sung quy định sau: Thứ nhất, nên quy định cho phép khai thác phần tài sản người phải thi hành án trường hợp tài sản tài sản chung bên có tài sản chung phải có trách nhiệm tạo điều kiện đề khai thác phần tài sản người phải thi hành án Nếu người phải thi hành án, gia đình người đồng sở hữu có hành vi ngăn cản, gây khó khăn cho việc khai thác tài sản phải bị xử lý Thứ hai, khoản Điều 107 Luật Thi hành án dân năm 2008, sứa đồi bố sung năm 2014 bổ sung sau: “Chấp hành viên có quyền thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin tài sản, để mở rộng phạm vi khách hàng có nhu cầu khai thác Chi phỉ thông tin tài sản tỉnh vào chi phỉ cưỡng chế thi hành án 2.3 ủy thác thi hành án cấp dưỡng Úy thác thi hành án dân hoạt động thủ trưởng quan thi hành án định để chuyển hồ sơ vụ việc thi hành án thuộc thẩm quyền cho quan thi hành án khác có điều kiện để tổ chức thi hành 22, ủy thác thi hành án trách nhiệm quan thi hành án nơi có thẩm quyền khơng có điều kiện để tổ chức thi hành mà phải chuyển hồ sơ vụ việc cho quan thi hành án khác có điều kiện tổ chức thi hành vụ việc ủy thác thi hành án cấp dưỡng chuyển giao việc thi hành án, định cấp dưỡng từ quan thi hành án sang quan thi hành án khác theo trình tự, thú tục pháp luật quy định, nhằm đảm bảo thi hành án, định thực tế, đảm báo quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định Khoản 1, Điều 55 LTHADS “thủ trưởng quan thi hành án dân phải ủy thác thi hành án cho quan thi hành án nơi người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú có trụ sở Theo quy định này, ủy thác thi hành án thực chất việc quan thi hành án thực chuyển giao hồ sơ vụ việc thuộc thẩm quyền cho quan thi hành án khác có điều kiện để tổ chức thi hành án Nơi nhận ủy thác phải nơi người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú có trụ sở Tuy nhiên, áp dụng thực tế quy định lại bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho quan thi hành án, người thi hành án thi hành án đối cấp dưỡng Đó việc quan nhận ủy thác chưa thực quy định úy thác thi hành án Ví dụ: Quyết định số 44/2018/QĐST- HNGĐ ngày 02/3/2018 Tòa án nhân dân thành phố Ben Tre, tỉnh Bốn Tre việc công nhận thuận tình ly ơng Trần Duy Khánh, địa số 309, ấp 2, xã Mỹ nhơn huyện Ba Tri, tình Bến Tre bà Nguyễn Thị Ngọc Dung, địa ấp 2, xã Sơn Đông, thành phố Bến Tre, tỉnh Ben Tre Theo đó, ơng Khánh có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu Lâm, sinh ngày 06/02/2017 tháng 2.000.000 đồng (hai triệu đồng), kể từ ngày 02/3/2018 đến cháu Lâm trịn 18 ti Sau đó, ơng Khánh không thực nghĩa vụ câp dưỡng, nên bà Dung có đơn yêu cầu thi hành án gửi đến Chi cục Thi hành án dân thành phố Ben Tre Sau chấp hành viên phân công phụ trách xác minh điều kiện thi hành án ông Khánh, xác định ông Khánh có tài sản nơi cư trú huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 22Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, “chuyên đề thứ tư: ủy thác thi hành án”, https://tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/81/483, truy cập ngày 25/01/2021 Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân thành phố Bến Tre định ủy thác thi hành án, ủy thác cho Chi cục Thi hành án dân huyện Ba Tri, buộc ông Khánh thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng Sau nhận ủy thác Chi cục Thi hành án dân huyện Ba Tri định thi hành án theo yêu cầu buộc ông Khánh thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng.23 Từ vụ việc trên, tác giả nhận thấy: việc Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre định ủy thác thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân huyện Ba Tri, tỉnh Bển Tre hoàn toàn hợp lý Bởi lẽ, người phải thi hành án trường họp có tài sản nơi cư trú huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Và việc ủy thác thực sau Chấp hành viên tiến hành xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án, phù hợp với quy định khoản Điều NĐ 33 “Căn án, định thi hành án kết xác minh, thủ trưởng quan thi hành án dân phải ủy thác thi hành án cho quan thi hành án nơi người phủi thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú có trụ sở” Tuy nhiên, việc người thi hành án phải đến quan thi hành án nhận ủy thác nộp đơn yêu cầu thi hành án thời gian chờ lâu Trong đó, việc thi hành án cấp dưỡng thực theo định kỳ Theo khoản Điều Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC “Đổi với án, định cấp dưỡng theo định kỳ hàng tháng thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án nghĩa vụ đến hạn đến hạn năm thi hành ủn Điêu có nghĩa là, đơi với thực nghĩa vụ câp dưỡng theo định kỳ hàng tháng việc định thi hành án theo yêu cầu cúa người thi hành án tiếp tục thực quan thi hành án dân có thấm quyền ban đầu theo quy định Điều 35 LTHADS Trên thực tế, người thi hành án khó khăn việc nộp đơn yêu cầu thi hành án (cơ quan nơi ủy thác hay nhận ủy thác) nên thời gian yêu cầu thi hành án kéo dài Từ thực tiền trên, tác giả kiến nghị sửa đổi khoản Điều Thông tư liên tịch số 23Quyết định số: 44/2018/QĐST-HNGĐ “V/v cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận cua đương Sự” Tòa án nhân dân thành phố Ben Tre, tinh Ben Tre 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 01/8/2016 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân sau: “Đối với việc thi hành án cấp dưỡng việc thi hành án theo định kỳ mà quan thỉ hành án nhận ủy thác tố chức thi hành vụ việc quan thi hành án hướng dẫn đương làm đơn u cầu thi hành án quan đê tiếp tục định thi hành án tổ chức thi hành kỳ hạn theo yêu cầu người thi hành án Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi quan thi hành án người thi hành án việc yêu cầu thi hành án cấp dưỡng KÉT LUẬN CHƯƠNG Cưỡng chế thi hành án cấp dưỡng biện pháp thi hành án dân Các hình thức cưỡng chế tác động trực tiếp đến tài sản quyền tài sản đương Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân nói chung hay việc cưỡng chế thi hành án cấp dưỡng nói riêng, thường gặp nhiều khó khăn, khó khăn lớn không hợp tác đương bất cập từ pháp luật Để giải khó khăn địi hởi quy định pháp luật cưỡng chế thi hành án phải hoàn thiện, đồng bộ, đám bảo cho án, định dân có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế Trong chương này, luận văn làm rõ đánh giá thực trạng cưỡng chế thi hành án cấp dường, chi bất cập cần hoàn thiện, sửa đối Việc xác định hướng nghiên cứu nhằm đảm bảo quyền lợi cho người thi hành án, góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án quan thi hành án, án, định dân Tòa án phải thi hành đầy đủ, kịp thời, quy định pháp luật, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, tính nghiêm minh pháp luật hiệu hoạt động thi hành án Có vậy, việc cưỡng chế thi hành án cấp dưỡng thi hành đầy đú, kịp thời, hiệu quả, quy định pháp luật, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, tính nghiêm minh pháp luật bảo vệ quyền công dân quyền cấp dưỡng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiền thi hành án cấp dưỡng, đưa số kết luận, cụ thể sau: Một là, công tác thi hành án dân nói chung cơng tác thi hành án dân cấp dưỡng nói riêng, thời gian qua đạt kết định, tỷ lệ thi hành xong hàng năm tăng, quy trình thực quy định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác thi hành án cấp dưỡng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập định Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác có hạn chế quy định pháp luật Hai là, để giải khó khăn, bất cập công tác thi hành án dân cấp dưỡng việc cần thiết hồn thiện pháp luật Thi hành án dân cấp dưỡng biện pháp thực thi pháp luật, đưa án, định cấp dưỡng có hiệu lực pháp luật Tồ án thi hành thực tiễn, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Ba là, để tạo điều kiện cho hoạt động thi hành án dân cấp dưỡng ngày hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mặt xã hội nhu cầu cấp thiết hoàn thiện Luật Thi hành án dân năm 2008 sứa đổi, bổ sung năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Pháp luật thi hành án dân hoàn thiện, đồng bộ, thống cơng tác thi hành án dân cấp dưỡng dễ dàng thực đảm bảo hiệu quả, đảm bào quyền lợi cúa Nhà nước, tổ chức cá nhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc Hội (2015), Bộ Luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội (2014), Luật số 64/2014/QH13 ngày 25/ỉ 1/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dãn sự, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội (2014), LuẬ/ Hôn nhân gia định số 52/2014/QHỈ3, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 Quốc Hội (2017), Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các Tơ chức tín dụng, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 Chính Phủ (2013), Nghị định sổ 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chổng tệ nạn xã hội, phòng chảy chừa cháy, phòng chống bạo lực gia đình, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính Phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, ban hành ngày 18 tháng năm 2015 Chính phù (2020), Nghị định số 33/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bô sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, ban hành ngày 17 tháng năm 2020 Chính Phủ (2020), Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhãn gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, ban hành ngày 15 tháng năm 2020 10 Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh xã hội (2014), Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTCBLĐTBXH-NHNNVN hướng dẫn việc cung cấp thông tin tài khoản, thu nhập người phải thi hành án thực phong tỏa, trừ để thi hành án dãn sự, ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2014 11 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC quy định sổ vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dãn sự, ban hành ngày 01 tháng năm 2016 B Sách, giáo trình, viết tạp chí 12 Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dưỡng nuôi số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Dãn chủ pháp luật, số 11, 55-59 13 Vũ Đức Hải (2014), “Luật thi hành án dân năm 2008 - số hạn chế, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp Nhà nước pháp luật, số 6, 68-74 14 Trần Thế Hệ (2015), “Thực nghĩa vụ cấp dưỡng ni cha mẹ ly cịn nhiều bất cập” Luật sư Việt nam, số tháng 5, 36-39 15 Nguyễn Đức Hiếu (2015), “Bàn việc kiểm sát tuân theo pháp luật thi hành án dân việc định thi hành án, yêu cầu cấp dưỡng nuôi con”, Tạp Kiểm sát, số 21,40-42 16 Hồng Thị Thanh Hoa, Hồ Qn Chính Nguyễn Văn Nghĩa (2019), Bình luận Luật Thi hành án dãn sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Viện ngôn ngữ học (2001), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr.196 18 Viện ngôn ngừ học, “Từ điển tiếng Việt’’, NXB Từ điển Bách Khoa, tr.121 19 Trần Thế Hùng (2015), “Ra định thi hành án cho phù hợp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 02, 55 20 Lê Thị Ngời (2010) “Bàn việc áp dụng biện pháp tự nguyện thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 5, 10-11 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam ”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 NXB Từ điển Bách khoa NXB Tư pháp (2016), Từ điển Luật học, Hà Nội, tr.204-205 23 Nguyễn Duy Phương (2014), “Hoàn thiện luật thi hành án dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07, 25-28 24 Bùi Đức Tiến (2015), “Một số điểm Luật sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án dân sự”, Tạp chí Tồ án nhãn dân, số 2, 38-41 25 Đinh Công Tráng (2003), “Một số vấn đề cấp dường ni thi hành án”, Tạp Tịa án nhãn dãn, số 4, 11-12 26 Nguyễn Như Ý (1998), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.1559 c Tài liệu từ internet 27 Pháp luật Việt Nam, “Đồi quyền cấp dưỡng từ chồng cũ ăn mày, https://baophapluat.vn/tu-phap/doi-quyen-cap-duong-tu-chong-cu-nhu-an-may154399.html, truy cập ngày 24/01/2021 28 Ban Nội Tính ủy Bắc Ninh, “Một số vướng mắc áp dụng biện pháp cường chế thi hành án dân sự”, http://bannoichinh.bacninh.gov.vn/news//details/4295857/mot-so-vuong-mac-khi-ap-dung-cac-bien-phap-cuong-che-thi- hanhan-dan-su, truy cập ngày 11/01/2021 29 Trường đại học Kiêm sát Hà Nội, “chuyên đê thứ tư: Uy thác thi hành án”, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/483, truy cập ngày 25/01/2021 30 Tổng cục Thi hành án dân sự, “Biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án, https://thads.moi.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuu traodoi/view detail.aspx?itemid=795, truy cập ngày 04/12/2020 D Bản án, định 31 Quyết định số: 07/2018/QĐST-HNGĐ “V/v Cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” Tòa án nhân dân huyện Chợ Lách, tỉnh Ben Tre, 32 Bản án số: 19/2016/HN-ST “V/v Xin ly hơn” Tịa án nhân dân tỉnh Bến Tre 33 Quyết định số: 124/2016/QĐST-HNGĐ “V/v Công nhận thuận tỉnh ly hôn thỏa thuận đương sự” Tòa án nhân dân huyện Giồng Trôm, tỉnh Ben Tre 34 Quyết định số: 331/2016/QĐST-HNGĐ “V/v Cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” cúa Tòa án nhân dân huyện Bình Đại, tính Bốn Tre, 35 Bản án số: 47/2018/HNGĐ-ST “V/v Tranh chấp ly hôn tranh chấp quyền ni con” Tồ án nhân dân huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre 36 Bán án số: 06/2016/HN-PT “V/v Hơn nhân gia đình” Tịa án nhân dân tỉnh Bến Tre 37 Quyết định số 82/QĐST-HNGĐ “V/v công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” Toà án nhân dân huyện Châu Thành, tinh Bến Tre 38 Quyêt định sô: 11/2019/QĐST-HNGĐ “V/v Công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự” Tịa án nhân dân huyện Giồng Trơm, tỉnh Ben Tre 39 Quyết định số: 44/2018/QĐST-HNGĐ “V/v Công nhận thuận tình ly thỏa thuận cúa đương sự” Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TÉ - LT ••• CƠNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM ••• Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIEN BAN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC sĩ Thời gian: 13 35 ngày 16 tháng năm 2021 Địa điểm: Phòng bảo vệ online, Trường ĐH Kinh tế - Luật Họ tên học viên bảo vệ: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Tên đề tài: Thi hành án dân cấp dưõiìg theo pháp luật Việt Nam Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tiến NỘI DUNG: Thư ký Hội đồng đọc định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn Chù tịch Hội đồng: - Công bố số lượng thành viên Hội đồng tham dự - Hội đồng đủ tư cách điều kiện làm việc Thư ký Hội đồng: - Đọc lý lịch bảng điếm học viên - Ý kiến thành viên Hội đồng: Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền trình bày tóm tắt nội dung luận văn Các thành viên Phản biện Hội đồng đọc nhận xét đặt câu hỏi: a Phản biện 1: PGS TS Nguyền Ngọc Điện - Nhận xét luận văn (Văn đính kèm) - Câu hởi: Trng họp người có nghĩa vụ phải thi hành án khả thực nghĩa vụ Tịa nên xử lý nào? b Phản biện 2: TS Nguyễn Bích Thảo - Nhận xét: văn đính kèm - Câu hỏi: Thi hành án dân cấp dưỡng có đặc thù, khác biệt so với loại thi hành án khác? Y kiên thành viên Hội đông: - PGS TS Vũ Thị Hồng Yến: Đồng ý với ý kiến 02 phản biện Luận văn đạt yêu cầu bàn, nhiên tên số tiêu đề trùng lặp Một số khái niệm không cần xây dựng luận văn Một số nhận định chưa xác - TS Đào Gia Phúc: nên tập trung phân tích án lệ tốt - PGS TS Dương Anh Son: với mẹ tòa tuyên bố phải cấp dưỡng tháng triệu VND cho đến lúc 18 tuồi có hợp lý khơng? Trả lời học viên: Phản biện 1: Đối với THADS cấp dường có nhiều trường hợp người có nghĩa vụ thi hành mà khơng có điều kiện quan thi hành án vận động thuyết phục người có nghĩa vụ, khơng chấp hành viên đề xuất lãnh đạo định khơng có khả thi hành án Phản biện 2: THADS cấp dưỡng khác biệt: (1) đặc thù thi hành theo định kỳ, thường diễn khó khăn loại khác Thành viên khác: Chủ tịch hội đồng: mức cấp dưỡng theo thỏa thuận, thu nhập thay đổi Tịa ấn định Nhận xét Người hướng dẫn: (Văn đính kèm) Hội đồng bầu ban kiểm phiếu gồm: Trưởng ban: PGS TS Nguyên Ngọc Điện ủy viên: TS Nguyễn Bích Thảo - Uy viên: TS Đào Gia Phúc Hội đồng tiến hành chấm điểm luận văn 4.Trưởng ban kiềm phiếu công bố biên chấm điểm luận văn trước toàn thể Hội đồng Kết quả: - Tống số điểm: 30 - Điểm trung bình: Kết luận Chủ tịch Hội đồng: Đạt, chinh sửa nộp lại luận văn bìa xanh + CD, khơng cần giải trình Đạt, chinh sửa nộp luận văn có giải trình cho chủ tịch HĐ thơng qua Đạt, chình sửa nộp luận văn có giải trình cho thành viên khác HĐ thông qua Không đạt Ý kiến khác: Phát biếu cúa Học viên cao hoc: Buổi bảo vệ kết thúc vào lúc .14 .giờ 20 ngày CHỦ TICH HƠI ĐỒNG •• THƯ KÝ HƠI ĐỒNG • Xác nhận Truông ĐH Kinh tê - Luật