Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự đối với các vụ việc tín dụng ngân hàng tại cục thi hành án dân sự thành phố hải phòng

75 323 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự đối với các vụ việc tín dụng ngân hàng tại cục thi hành án dân sự thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống kinh tế - xã hội, yêu cầu thi hành nghiêm chỉnh án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án có ý nghĩa quan trọng quy định Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 (trước Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều 106 quy định: “Bản án, định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Để đảm bảo hiệu thi hành án, pháp luật quy định quan có thẩm quyền trình tự, thủ tục thi hành án Đối với thi hành án dân sự, Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) văn hướng dẫn thi hành quy định thẩm quyền quan thi hành án dân trình tự, thủ tục thi hành án dân để thi hành án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Toà án, định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành án Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Trọng tài thương mại Trên sở quy định pháp luật, năm qua, công tác thi hành án dân có chuyển biến tích cực Trong năm 2015, quan thi hành án dân toàn quốc phải thụ lý thi hành 791.441 việc (tương ứng với số tiền 125.956 tỷ 441 triệu 959 nghìn đồng), có 598.790 việc có điều kiện giải (tương ứng với số tiền 54.414 tỷ 499 triệu 409 nghìn đồng) Trong số có điều kiện, giải xong 534.045 việc (đạt tỷ lệ 89,19%) 42.834 tỷ 120 triệu 577 nghìn đồng (đạt tỷ lệ 78,72%) Riêng vụ việc liên quan đến tín dụng, ngân hàng, số việc phải giải toàn quốc 16.041 việc, tương ứng với số tiền 59.662 tỷ 44 triệu 970 nghìn đồng (chiếm 2,26% việc 48,92% tiền so với tổng số việc tiền phải giải toàn quốc) Kết giải xong 1.833 việc, thu số tiền 8.879 tỷ 858 triệu 764 nghìn đồng, đạt tỷ lệ 11,42% việc 14,88% tiền (so với kỳ năm 2014 tăng 6,12% việc 4% tiền) [Báo cáo công tác thi hành án năm 2015 Chính phủ] Ở thành phố Hải Phòng, năm qua công tác thi hành án dân bên cạnh kết đạt được, tồn tại, hạn chế định, có tồn tại, hạn chế liên quan đến việc thi hành vụ việc tín dụng, ngân hàng Trong năm 2015 (từ ngày 01/10/2014 đến ngày 30/9/2015), quan thi hành án dân thành phố Hải Phòng phải thi hành 16.559 việc (với số tiền 4.134.078.146.000 đồng), có 318 việc liên quan đến tín dụng, ngân hàng (với số tiền 2.995.058.262.000 đồng) Như vậy, số việc thi hành án liên quan đến tín dụng, ngân hàng chiếm 0,2% việc chiếm 72% tiền so với tổng số việc tiền mà quan thi hành án dân thành phố Hải Phòng phải thi hành Kết thi hành án, thi hành 44 việc với số tiền giải 531.764.248.000 đồng, đạt tỷ lệ 14% việc 18% tiền [Báo cáo kết công tác thi hành dân năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng] Kết nêu cho thấy tồn đọng số lượng lớn việc thi hành án dân liên quan đến tín dụng, ngân hàng phải chuyển sang năm 2016 Điều cho thấy hiệu thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng thấp so với yêu cầu tiêu, nhiệm vụ đặt Thực trạng có nhiều nguyên nhân như: người phải thi hành án không tự nguyện thi hành; phối hợp chưa hiệu quan thi hành án dân quan, tổ chức liên quan; số quy định pháp luật thiếu khả thi; việc xử lý tài sản đảm bảo kéo dài, khó xử lý Từ đó, để nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nói chung, hiệu thi hành vụ việc liên quan đến tín dụng, ngân hàng cần phải có giải pháp, biện pháp khả thi, phù hợp với thực tiễn công tác thi hành án dân thành phố Hải Phòng Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng” có ý nghĩa cấp thiết, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu công tác thi hành án dân địa bàn thành phố Hải Phòng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về hiệu thi hành án dân nước ta, thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu công bố với cách tiếp cận khác nhau, kể đến số công trình nghiên cứu như: - “Đổi tổ chức hoạt động Thi hành án dân sự Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Thái, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; - “Một số vấn đề tổ chức Thi hành án dân sự Việt Nam” tác giả Trần Văn Quảng , Luận văn Thạc sĩ Luật học , Trường Đa ̣i ho ̣c luâ ̣t Hà Nô ̣i , 1997; - “Xã hội hóa số nội dung Thi hành án dân sự” tác giả Lê Xuân Hồng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; - “Đổi thủ tục Thi hành án dân sự Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; - “Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng Thi hành án dân sự Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Đức Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; - “Những vướng mắc chế phối hợp Thi hành án dân sự” tác giả Hoàng Thế Liên Nguyễn Thanh Thủy đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng 5/2001; - "Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay" tác giả Hoàng Thế Anh (Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005); - “Vấn đề đổi thủ tục Thi hành án dân sự nước ta nay” tác giả Nguyễn Thanh Thủy đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Số chuyên đề Thi hành án dân sự, năm 2006); - “Thực trạng án tồn đọng giải pháp Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Văn Lực Đào Anh Dũng đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Số chuyên đề Thi hành án dân sự , năm 2008); - “Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” tác giả Lại Anh Thắng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 - "Một số vấn đề công tác quản lý, đạo tổ chức hoạt động kiểm sát thi hành án, định dân sự" tác giả Trần Thị Nguyệt đăng Tạp chí Kiểm sát, số 10 (tháng 5.2008) - „„Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp‟‟ của tác giả Hoàng Thi ̣Hoa , Luận văn Thạc sỹ luật ho ̣c , Khoa luâ ̣t, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; - "Những bất cập giải giao dịch liên quan đến tài sản người phải thi hành án", Tạp chí Kiểm sát, số (tháng 3/2011) TS Đoàn Đức Lương, Đại học Huế Ngoài viết, sách liên quan đến công tác thi hành án dân công bố đề cập nhiều đến vấn đề lý luận, thực tiễn công tác thi hành án dân góc độ khác nhau, có công trình nghiên cứu hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng quan thi hành án dân thực địa bàn cụ thể Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu hy vọng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt công tác thi hành án dân địa bàn thành phố Hải Phòng Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác thi hành án dân nói chung, thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng nói riêng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng phân tích số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng - Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận thi hành án dân hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng + Đánh giá thực trạng hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng + Phân tích, kiến nghị số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến hoạt động thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thi hành án dân sự vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng năm (từ 2011 đến 2015) Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ, hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thi hành án dân nói chung, thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng nói riêng - Luận văn tài liệu tham khảo cho quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân quan, tổ chức liên quan đạo, phối hợp hoạt động thi hành án dân Nội dung nghiên cứu luận văn Nội dung nghiên cứu luận văn bố cục chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thi hành án dân hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG 1.1 Đặc điểm hoạt động quan thi hành án dân 1.1.1 Vị trí, chức quan thi hành án dân Vị trí, chức quan thi hành án dân quy định Luật Thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) văn hướng dẫn thi hành như: Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự; Quyết định 32/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục thi hành án dân trực thuộc Bộ Tư pháp; Thông tư số 09/2015/TTBTP ngày 26/06/2015 Bộ Tư pháp quy định việc phân cấp quản lý công chức viên chức, người lao động thuộc Tổng cục Thi hành án dân quan Thi hành án dân sự; Quyết định số 61/2014/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thi hành án dân trực thuộc Bộ Tư pháp; Thông tư số 09/2012/TT-BTP ngày 01/09/2012 Bộ Tư pháp quy định trình tự thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức công chức lãnh đạo cấp Vụ thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự; lãnh đạo Cục, lãnh đạo phòng chuyên môn tương đương thuộc Cục Thi hành án dân sự; lãnh đạo Chi cục Thi hành án dân; Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BTP-BQP ngày 01/02/2013 Bộ Tư pháp Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động thi hành án dân sự; Thông tư số 13/2013/TT-BTP ngày 13/09/2013 Bộ Tư pháp quy định tiêu chuẩn chức danh công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc Cục Thi hành án dân Chi cục Thi hành án dân sự; Thông tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số thủ tục quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân Theo quy định Luật Thi hành án dân sự, quan thi hành án dân có chức thi hành án, định định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Tòa án, định Tòa án giải phá sản, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành phán quyết, định Trọng tài thương mại (sau gọi chung án, định) Chấp hành viên người có thẩm quyền giao trực tiếp tiến hành trình tự, thủ tục tổ chức thi hành án án, định có hiệu lực thi hành Căn Điều 13 Luật Thi hành án dân Điều 52, Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Hệ thống tổ chức thi hành án dân tổ chức quản lý tập trung, thống nhất, gồm có: - Ở Trung ương: Tổng cục Thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân trực thuộc Bộ Tư pháp; - Ở cấp tỉnh: Cục Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Cục Thi hành án dân sự) quan thi hành án dân trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự; - Ở cấp huyện: Chi cục Thi hành án dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chi cục Thi hành án dân sự) quan thi hành án dân trực thuộc Cục Thi hành án dân Như vậy, theo quy định quan thi hành án dân bao gồm: Cục Thi hành án dân Chi cục Thi hành án dân Tùy thuộc vào phân cấp, quan thi hành án dân có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: - Nhiệm vụ, quyền hạn Cục Thi hành án dân sự: + Quản lý, đạo thi hành án dân địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: Bảo đảm việc áp dụng thống quy định pháp luật hoạt động thi hành án dân sự; Chỉ đạo hoạt động thi hành án dân quan thi hành án dân cấp huyện; hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân cho Chấp hành viên, công chức khác quan thi hành án dân địa bàn; Kiểm tra công tác thi hành án dân quan thi hành án dân cấp huyện; Tổng kết thực tiễn thi hành án dân sự; thực chế độ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành án dân theo hướng dẫn quan quản lý thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp + Trực tiếp tổ chức thi hành án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địa bàn; Bản án, định Tòa án nhân dân cấp cao; Quyết định Tòa án nhân dân tối cao chuyển giao cho quan thi hành án dân cấp tỉnh; Bản án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước Tòa án công nhận cho thi hành Việt Nam; Phán quyết, định Trọng tài thương mại; Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; Bản án, định quan thi hành án dân nơi khác quan thi hành án cấp quân khu ủy thác; Bản án, định thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân cấp huyện mà thấy cần thiết lấy lên để thi hành; Bản án, định thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân cấp huyện mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp thi hành án + Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự; phối hợp với quan Công an việc lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm chấp hành hình phạt tù đặc xá cho người có nghĩa vụ thi hành án dân chấp hành hình phạt tù + Giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân thuộc thẩm quyền theo quy định Luật + Thực quản lý công chức, sở vật chất, kinh phí, phương tiện hoạt động quan thi hành án dân địa phương theo hướng dẫn, đạo quan quản lý thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp + Giúp Ủy ban nhân dân cấp thực trách nhiệm, quyền hạn theo quy định khoản khoản Điều 173 Luật Thi hành án dân (đó là: đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân địa bàn; giải kịp thời vướng mắc, khó khăn phát sinh việc phối hợp quan có liên quan thi hành án dân sự; đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương theo đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp tỉnh) + Báo cáo công tác thi hành án dân trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật; báo cáo Tòa án kết thi hành án, định có yêu cầu [Điều 14, Luật Thi hành án dân sự] - Nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục Thi hành án dân sự: + Trực tiếp tổ chức thi hành án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương nơi quan thi hành án dân có trụ sở; Bản án, định phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương nơi quan thi hành án dân cấp huyện có trụ sở; Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân cấp cao án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương nơi quan thi hành án dân có trụ sở; Bản án, định quan thi hành án dân cấp huyện nơi khác, quan thi hành án dân cấp tỉnh quan thi hành án cấp quân khu ủy thác + Giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân thuộc thẩm quyền theo quy định Luật Thi hành án dân 10 quan đến lợi ích doanh nghiệp trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức liên quan địa bàn thành phố Hải Phòng Bên cạnh đó, nâng cao hiệu thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng gắn với việc thực tiêu nhiệm vụ thi hành án giao, đặc biệt tiêu thi hành án tiền yêu cầu quan trọng quan thi hành án dân địa bàn thành phố Hải Phòng mà việc thi hành án tín dụng, ngân hàng gia tăng số lượng giá trị thi hành năm vừa qua 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân đối với vụ việc tín dụng ngân hàng tại Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Hiệu thi hành án dân nói chung, vụ việc tín dụng, ngân hàng nói riêng phụ thuộc vào nhiều biện pháp thực quan thi hành án dân Do đó, từ thực tiễn công tác thi hành án dân thực trạng hiệu thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng thời gian qua, để nâng cao hiệu thi hành án dân cần thực đồng số giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân văn pháp luật có liên quan Pháp luật thi hành án dân sở cho thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng tản mạn, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội; việc tổ chức, quản lý thi hành án nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh, không đồng dẫn đến việc thiếu thống công tác quản lý, đạo, điều hành; thiếu tập trung phối hợp hoạt động quan thi hành án dân quan, tổ chức liên quan làm cho công tác thi hành án kinh tế hạn chế, bất cập, hiệu chưa cao Vì vậy, sở rà soát quy định pháp luật thi hành án dân hành, quan có thẩm quyền cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời văn hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân sự, theo đáp ứng yêu cầu giảm thiểu thời gian, đơn 61 giản thủ tục đáp ứng yêu cầu thi hành hiệu án, định có hiệu lực pháp luật, thủ tục xử lý tài sản đảm bảo thi hành án Bên cạnh đó, cần rà soát văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật có liên quan, lĩnh vực kinh tế để tạo sở pháp lý đồng bộ, thống cho hoạt động thi hành án, đáng ý rà soát, hướng dẫn kịp thời việc thực thi Luật Doanh nghiệp; Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Hình sửa đổi thời gian qua 3.2.2 Hoàn thiện chế độ sách đãi ngộ cho Chấp hành viên, công chức thi hành án dân Để có đội ngũ cán vừa có lực chuyên môn giỏi, vừa có tâm huyết với công tác thi hành án, Bộ Tư pháp cần nhanh chóng kiến nghị với Chính phủ quan tâm đến chế độ sách tiền lương đội ngũ công chức làm công tác thi hành án dân sự; bổ sung biên chế có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ công chức thi hành án dân nhằm không nâng cao trình độ đội ngũ công chức mà nâng cao lĩnh nghề nghiệp, tạo nguồn để bổ nhiệm Chấp hành viên chức danh khác quan thi hành án dân 3.2.3 Tăng cường biện pháp xử lý vụ việc tồn đọng Các vụ việc tồn đọng, vụ việc tín dụng, ngân hàng không gây xúc cho xã hội mà cho quan thi hành án dân người trực tiếp thi hành án Các vụ việc tồn đọng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân xuất phát từ chất hoạt động thi hành án, có nguyên nhân từ pháp luật, có nguyên nhân từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội….Để giải hiệu việc thi hành án tồn đọng tín dụng, ngân hàng, với việc hoàn thiện pháp luật cần phải tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành theo hướng sâu sát, cụ thể, liệt, rõ người, rõ việc, rõ thời gian hoàn thành; đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan thi hành án dân Chấp hành viên 62 Do vậy, giải pháp đặt Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng cần có kế hoạch, biện pháp cụ thể để đạo quan Thi hành án dân quận, huyện thực việc rà soát, kiểm tra, phân loại án 100% số án phải thi hành, bảo đảm xác, thực chất số việc có điều kiện thi hành án số việc chưa có điều kiện thi hành án; Phối hợp kịp thời, hiệu với Sở, ban, ngành thành phố, UBND quận, huyện đạo quan Thi hành án dân UBND cấp xã phối hợp tăng cường tổ chức đôn đốc thi hành án; phát huy hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, giải dứt điểm việc phức tạp khó thi hành, phát huy sức mạnh hệ thống trị sở tham gia vào công tác thi hành án dân sự; xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành nhằm tăng cường phối hợp công tác ngành nội công tác thi hành án dân nói chung, công tác thi hành án kinh tế nói riêng Đối với việc lớn, phức tạp cần phân công Chấp hành viên có lực, kinh nghiệm tổ chức thi hành, xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành (có tiến độ cụ thể); kịp thời báo cáo Chủ tịch UBND thành phố kế hoạch giải vụ việc phức tạp, khó khăn liên quan đến nghiều ngành, lĩnh vực; trọng, nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn nghiệp vụ, giải khó khăn, vướng mắc sở, trực tiếp tham gia với Chi cục giải vụ việc lớn, phức tạp Đặc biệt là, trình phân loại án, cần thường xuyên theo dõi tiến độ thi hành án, định kinh tế để có biện pháp đạo kịp thời cần thành lập Tổ công tác chuyên trách giải việc thi hành án kinh tế địa bàn thành phố Hải Phòng (có tham gia số quan, tổ chức có liên quan) 3.2.4 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ Chấp hành viên, công chức quan thi hành án dân Để nâng cao lực hoạt động đội ngũ Chấp hành viên, công chức thi hành án dân sự, Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng cần thường xuyên rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ Chấp hành viên, Thẩm tra viên Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thi hành án dân chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị 63 Cục trưởng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân quận, huyện cần tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành thi hành án dân để ngăn ngừa thiếu sót vi phạm pháp luật thi hành án Trước mắt, cần tập trung đạo điều hành tăng cường kiểm tra đôn đốc Chấp hành viên thực qui định pháp luật việc xác minh, phân loại vụ việc có điều kiện thi hành án; đổi phương thức, biện pháp tổ chức thi hành án nhằm giải dứt điểm số vụ việc có điều kiện thi hành, đặc biệt thường xuyên tổ chức đợt cao điểm giải vụ việc thi hành án tồn đọng, đặc biệt việc thi hành án kinh tế có giá trị lớn 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân Theo quy định hành, Ban Chỉ đạo Thi hành án dân đầu mối đạo, phối hợp ngành, địa phương việc tổ chức thi hành án; cho đường lối xử lý vụ án khó khăn, phức tạp, qua nâng cao hiệu công tác thi hành án Để nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, cấp uỷ Đảng thường xuyên lãnh đạo, đạo, kiểm tra hoạt động Ban đạo thi hành án dân sự; kịp thời tháo gỡ đề xuất với Trung ương vướng mắc chế sách mà thân UBND Ban Chỉ đạo thi hành án dân Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cần tăng cường đạo, đôn đốc, kiểm tra quan thi hành án dân việc thực quy định pháp luật thi hành án; tham mưu cho cấp uỷ Đảng Chủ tịch UBND cấp cấp tăng cường việc đạo, phối hợp quan hữu quan xử lý khó khăn, vướng mắc công tác thi hành án Các thành viên Ban Chỉ đạo thi hành án dân cần nâng cao trách nhiệm hoạt động Ban Chỉ đạo, tránh tình trạng hoạt động hình thức, hoạt động theo kiểu định kỳ dịp sơ kết, tổng kết thi hành án dân địa phương Về phía quan thi hành án dân cần làm tốt công tác tham mưu cho Ban Chỉ đạo Thi hành án dân biện pháp, kế hoạch thi hành vụ việc tồn đọng, có giá trị lớn 64 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Trong nỗ lực hoàn thiện quy định giải khiếu nại, tố cáo, Luật Thi hành án dân quy định tương đối cụ thể thủ tục, trình tự khiếu nại giải khiếu nại thi hành án dân sự; quy định rõ ràng tố cáo trách nhiệm giải tố cáo Việc nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu thi hành án, đảm bảo trật tự xã hội, ngăn ngừa giảm thiểu trường hợp lợi dụng quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo để trốn tránh thi hành án, kéo dài thời gian thi hành án Để nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo hạn chế mức thấp bất cập, tồn cần triển khai thực tốt số giải pháp như: tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý điều hành quyền, đề cao trách nhiệm Thủ trưởng quan thi hành án dân việc kiểm tra, đạo việc thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; bố trí cán có đủ lực, trình độ, lực phẩm chất đảm nhiệm chức tiếp dân tham mưu giải khiếu nại, tố cáo; gắn việc giải tố cáo với trình làm đội ngũ cán bộ, công chức 3.2.7 Tăng cường phối hợp quan thi hành án dân với quan, tổ chức liên quan thi hành án Công tác thi hành án dân hoạt động mang tính thực tiễn, gắn bó chặt chẽ với sở, liên quan trực tiếp đến tài sản đương sự, có ảnh hưởng lớn đến đời sống người phải thi hành án gia đình; liên quan đến nhiều quan nhà nước khác Tòa án, Viện kiểm sát, Công an, Thuế, Tài chính, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Ngân hàng, Kho bạc, Bảo hiểm có ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh, trị địa phương Do đó, công tác phối hợp quan thi hành án dân với quan, tổ chức liên quan thi hành án có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, thời gian tới Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Chi cục Thi hành án dân quận, huyện cần tranh thủ lãnh đạo Thành ủy, Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp thành phố; Ủy ban nhân dân thành phố cấp ủy, quyền quận, huyện để sớm xây dựng, ban hành 65 văn đạo quy chế phối hợp cụ thể công tác thi hành án dân nhằm đảm bảo cho quan hữu quan thực tốt chức năng, trách nhiệm 3.2.8 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân Để nâng cao hiệu thi hành án dân nói chung, thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng nói riêng cần thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thi hành án nhằm nâng cao nhận thức pháp luật thi hành án nhân dân, cho người thi hành án, người phải thi hành án người có quyền, nghĩa vụ liên quan, đồng thời qua tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật thi hành án dân để người thi hành án, người phải thi hành án hiểu rõ quyền nghĩa vụ tự nguyện tuân thủ pháp luật Để thực tốt nội dung này, cấp ủy Đảng, quyền địa bàn thành phố cần quan tâm công tác lãnh đạo, đạo, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Hội đồng nhân dân, quan Tư pháp, Công an, Tòa án, Kiểm sát, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, quan thông tin đại chúng thực công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành án dân Trên sở số biện pháp nêu trên, đề xuất số kiến nghị cụ thể để nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng địa bàn thành phố Hải Phòng sau: * Đối với quan Thi hành án dân - Tiếp tục thực hiệu Kết luận Tổng cục trưởng, kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế, tiếp tục triển khai thực hiệu Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 572/QĐ- TCTHADS ngày 25/8/2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân việc “Đẩy nhanh tiến độ thi hành dứt điểm vụ án dân phức tạp, kéo dài, có liên quan đến hoạt động ngân hàng để bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng giúp tổ chức tín dụng thu hồi nợ, giảm 66 nợ xấu tạo điều kiện mở rộng tín dụng cho kinh tế”; Kế hoạch công tác Cục Thi hành án dân thành phố Chi cục Thi hành án dân quận, huyện, phấn đấu kết thi hành án thời gian tới đạt vượt tiêu công tác giao - Các quan Thi hành án dân thành phố tiếp tục chủ động tìm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải quyết, tăng kết xử lý nợ xấu cho tổ chức tín dụng Tập trung vào nội dung sau: + Khi tổ chức tín dụng có đơn yêu cầu thi hành án, quan thi hành án dân phải khẩn trương xác minh điều kiện thi hành án, tập trung tổ chức thi hành dứt điểm vụ việc có điều kiện thi hành, lớn, giá trị phải thi hành cao + Chỉ đạo Chấp hành viên phối hợp với tổ chức tín dụng lập Kế hoạch chi tiết thi hành án vụ việc, nêu rõ thời gian hoàn thành nội dung, công việc cụ thể Kế hoạch phải lãnh đạo quan ký phê duyệt để làm sở thực hiện, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn tổ chức thi hành án Tiếp tục đôn đốc, đạo Chấp hành viên, đơn vị thực Kế hoạch thi hành vụ việc thi hành dở dang năm công tác 2015 + Kiểm tra, đạo Chấp hành viên thuộc Cục, Chi cục Thi hành án dân quận, huyện tập trung tổ chức thi hành dứt điểm vụ việc có điều kiện thi hành để nhanh chóng thu hồi nợ xấu cho tổ chức tín dụng + Định kỳ, quan thi hành án dân tổ chức tín dụng tổ chức họp giao ban để đánh giá việc thực kế hoạch đề giải khó khăn vướng mắc phát sinh Những vụ việc điều kiện thi hành, quan thi hành án dân phối hợp với tổ chức tín dụng kiểm tra, rà soát, báo cáo, xin đạo Lãnh đạo Cục, Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân chủ trương xử lý + Lãnh đạo quan Thi hành án dân có trách nhiệm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho Chấp hành viên; Cục Thi hành án dân thành phố có 67 trách nhiệm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho Chi cục Thi hành án dân quận, huyện Đối với vụ có giá trị thi hành lớn, phức tạp, tài sản thi hành án nhiều địa bàn Cục Thi hành án dân thành phố phải rút lên để tổ chức thi hành Lãnh đạo Cục tập trung đạo số địa bàn, số vụ việc trọng điểm để từ có kinh nghiệm nhân rộng toàn thành phố + Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan trình tổ chức thi hành án, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nghiệp vụ cho Chấp hành viên Cục Thi hành án dân thành phố Chi cục Thi hành án dân quận, huyện Kịp thời báo cáo, xin ý kiến hướng dẫn, đạo Tổng cục Thi hành án dân sự, Ban đạo Thi hành án dân thành phố vụ việc có khó khăn, vướng mắc, vụ việc phức tạp ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị địa phương để đạo tổ chức thực hiệu Chỉ đạo Chi cục Thi hành án dân huyện Thủy Nguyên phối hợp chặt chẽ với ngành, đơn vị hữu quan tập trung rà soát vụ việc hồ sơ tài sản bảo đảm có sai lệch thực tế, báo cáo UBND huyện đạo tháo gỡ với vụ việc cụ thể + Phối hợp với Ngân hàng nhà nước Việt Nam-Chi nhánh Hải Phòng ký Quy chế phối hợp công tác; triển khai thực Kế hoạch đạo chi nhánh tổ chức tín dụng địa phương phối hợp, hỗ trợ quan thi hành án dân trình tổ chức thi hành án Phối hợp với tổ chức tín dụng tìm giải pháp giải án tồn đọng đề nghị tổ chức tín dụng nhận tài sản để thi hành án tài sản không bán được, phải giảm giá nhiều lần, có biện pháp linh hoạt, phù hợp với quy định có chế miễn, giảm lãi suất cho người phải thi hành án… để tạo điều kiện cho việc thi hành án dứt điểm - Tiếp tục chọn địa bàn huyện Thủy Nguyên địa bàn trọng điểm để tập trung nguồn lực đạo thi hành án Sơ kết, rút kinh nghiệm, tiếp tục nhân rộng việc lựa chọn số địa bàn, số vụ việc trọng điểm, lên Kế hoạch chi tiết để tập trung đạo thi hành dứt điểm, tạo điểm nhấn tháo gỡ mắt xích tồn tại, thúc đẩy việc thi hành hành địa bàn toàn thành phố 68 - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động Tổ đạo án tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố, tạo điều kiện tối đa để Tổ án tín dụng, ngân hàng thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình: thực kiểm tra, giải kịp thời vướng mắc trình thi hành án liên quan đến xử lý nợ cho tổ chức tín dụng Hoàn thành kiểm tra xong tháng 10/2015 theo Kế hoạch số 1068/KH-CTHA ngày 14/8/2015 việc kiểm tra, đạo việc thi hành án dân có liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng năm 2015 địa bàn thành phố Hải Phòng - Đối với vụ có giá trị thi hành lớn, phức tạp, tài sản thi hành án nhiều địa bàn Chi cục Thi hành án dân quận, huyện thụ lý giải quyết, Cục Thi hành án dân thành phố xem xét rút lên để tổ chức thi hành Trước mắt, tháng 10/2015, xem xét để rút vụ Minh Châu (Chi cục Lê Chân thi hành); vụ Tân Tiến (Chi cục Hồng Bàng thi hành) thấy cần thiết - Thường xuyên kiểm tra tiến độ để đôn đốc, đạo Chấp hành viên Cục, Chi cục Thi hành án dân quận, huyện đảm bảo giải chất lượng việc tổ chức thi hành án liên quan Xem xét trách nhiệm, xử lý nghiêm khắc đơn vị, cá nhân không thực thiếu trách nhiệm công việc, gây chậm trễ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương nói chung, tổ chức tín dụng nói riêng, gây ảnh hưởng đến quyền chủ nợ tổ chức tín dụng, làm chậm trễ trình thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Xem xét thay đổi Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc thấy cần thiết * Đối với tổ chức tín dụng, ngân hàng - Tích cực phối hợp chặt chẽ với quan Thi hành án dân việc xác minh, tổ chức thi hành án, giải khó khăn vướng mắc phát sinh thực tiễn, vụ việc tài sản bảo đảm hồ sơ tín dụng thực tế - Có giải pháp giải án tồn đọng nhận tài sản để thi hành án tài sản không bán được, phải giảm giá nhiều lần; có biện pháp linh hoạt, phù hợp với quy định có chế miễn, giảm lãi suất cho người phải thi hành án…để tạo điều kiện cho việc thi hành án dứt điểm việc thi hành án 69 * Đối với cấp ủy, quyền cấp: Tăng cường đạo ngành, đoàn thể địa phương phối hợp hiệu với Cơ quan Thi hành án dân tổ chức thi hành án, công tác giáo dục, thuyết phục đương tự nguyện thi hành án, phối hợp chặt chẽ tổ chức cưỡng chế thi hành án, tạo điều kiện giải vấn đề xã hội phát sinh trình tổ chức thi hành án 70 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận đánh giá thực trạng hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng, luận văn rút số kết luận sau đây: Thi hành án dân trình tổ chức thi hành án, định dân Tòa án, Trọng tài Thương mại Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Để đảm bảo hiệu thi hành án dân sự, Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) văn hướng dẫn thi hành quy định thẩm quyền quan thi hành án dân trình tự, thủ tục thi hành án dân Trong số loại vụ việc thi hành án, việc thi hành hiệu án, định tín dụng, ngân hàng có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tài sản, quyền lợi ích hợp pháp công dân Nhà nước theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng, ngân hàng Để đảm bảo thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng, quan thi hành án dân phải thực hoạt động theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Các hoạt động để thi hành vụ việc tín dụng, ngân hàng là: định thi hành án; thông báo thi hành án; xác minh điều kiện thi hành án; áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án; xử lý tài sản bảo đảm, tài sản cưỡng chế kê biên Hoạt động thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng có số đặc điểm là: (i) Đảm bảo tính chủ động, độc lập quan thi hành án dân Chấp hành viên; (ii) Đảm bảo tôn trọng quyền thỏa thuận tự định đoạt đương sự; (iii) liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng phản ánh kết đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, chủ yếu kết thi hành án giá trị (tiền, tài sản) cho tổ chức tín dụng, ngân hàng Hiệu thi hành án thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng, đánh giá qua tiêu chí là: mức độ đạt mục đích, yêu 71 cầu thi hành án dân sự; tiến triển trình thi hành án sau quan thi hành án dân tiến hành trình tự, thủ tục thi hành án kết cụ thể giá trị đạt tác động trực tiếp hoạt động thi hành án dân Hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng chịu ảnh hưởng yếu tố là: Các quy định pháp luật thi hành án dân sự; Tổ chức máy, hoạt động quan thi hành án dân sự; Năng lực, lĩnh trách nhiệm Chấp hành viên; Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị làm việc, chế độ đãi ngộ Chấp hành viên quan thi hành án dân ý thức pháp luật đương Ở thành phố Hải Phòng, bên cạnh kết đạt được, công tác thi hành án dân tồn tại, hạn chế định, có tồn tại, hạn chế liên quan đến việc thi hành vụ việc tín dụng, ngân hàng Đánh giá hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân sự, nói đạt tiêu chí đánh giá đề qua năm, nhiên chưa thực đáp ứng yêu cầu đề tồn đọng nhiều vụ việc tín dụng, ngân hàng chưa thi hành; giá trị tiền, tài sản thu thấp so với tổng giá trị phải thi hành Nguyên nhân tồn tại, hạn chế khó khăn, vướng mắc công tác thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng là: Thi hành án vụ việc tín dụng, ngân hàng liên quan đến nhiều tới quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật lĩnh vực khác nhau; trình tự kê biên, xử lý tài sản, định giá bán đấu giá tài sản kê biên kéo dài; điều kiện kinh tế, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiều khó khăn; Ý thức chấp hành pháp luật thi hành án người phải thi hành án hạn chế; Công tác tổ chức máy, sở vật chất quan thi hành án dân chưa thực đáp ứng cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan thi hành án dân sự; 72 Để nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng, cần thực đồng số giải pháp sau: Hoàn thiện chế độ sách đãi ngộ cho Chấp hành viên, công chức thi hành án dân sự; Tăng cường biện pháp xử lý vụ việc tồn đọng; Nâng cao trình độ, lực đội ngũ Chấp hành viên, công chức quan thi hành án dân sự; Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự; Nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo; Tăng cường phối hợp quan thi hành án dân với quan, tổ chức liên quan thi hành án đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân Các quan Thi hành án dân thành phố tiếp tục chủ động tìm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải quyết, tăng kết xử lý nợ xấu cho tổ chức tín dụng; tổ chức tín dụng, ngân hàng cần tích cực phối hợp chặt chẽ với quan Thi hành án dân việc xác minh, tổ chức thi hành án, giải khó khăn vướng mắc phát sinh thực tiễn, vụ việc tài sản bảo đảm hồ sơ tín dụng thực tế Cấp ủy, quyền cấp cần tăng cường đạo ngành, đoàn thể địa phương phối hợp hiệu với Cơ quan Thi hành án dân tổ chức thi hành án, công tác giáo dục, thuyết phục đương tự nguyện thi hành án, phối hợp chặt chẽ tổ chức cưỡng chế thi hành án, tạo điều kiện giải vấn đề xã hội phát sinh trình tổ chức thi hành án 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Anh (2010), "Thực tiễn thi hành án dân sự: nhiều án tồn đọng", Báo Người đại biểu nhân dân, ngày 16/01 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định 295/QĐ-BTP ngày 09/6 việc quy định cấu tổ chức Cục Thi hành án dân Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân Chính phủ (2009), Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Chính phủ (2009) Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân Cục Thi hành án dân Hải Phòng (2012), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Cục Thi hành án dân Hải Phòng (2013), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Cục Thi hành án dân Hải Phòng (2014), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 10 Cục Thi hành án dân Hải Phòng (2015), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 11 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng dân 74 12 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp 14 Dương Văn Thịnh (2010), "Những bất cập thực thi luật Thi hành án dân sự", Báo Người đại biểu nhân dân, ngày 08/7 15 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Quyết định 186/TC ngày 13/10/1972 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên 16 "Tổ chức hoạt động thi hành án dân - thực trạng phương hướng đổi mới", Thông tin khoa học pháp lý, (8) 17 Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo chi tiết kết thi hành án dân năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 75 ... Đánh giá thực trạng hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng. .. Một số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng ngân hàng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng có ý nghĩa cấp thi t, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu công tác thi hành án dân. .. chung, thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng nói riêng Cục Thi hành án dân thành phố Hải Phòng phân tích số biện pháp nâng cao hiệu thi hành án dân vụ việc tín dụng, ngân hàng - Để đạt mục

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan