1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QUYỀN CON NGƯỜI

48 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 74,88 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Quyền con người đã trở thành mục tiêu chung của cộng đồng nhân loại, trở thành thước đo đạo đức trong sự phát triển của mỗi quốc gia, vì vậy sự cần thiết chung tay bảo vệ quyền con người c.

LỜI NÓI ĐẦU Quyền người trở thành mục tiêu chung cộng đồng nhân lo ại, trở thành thước đo đạo đức phát tri ển quốc gia, s ự c ần thiết chung tay bảo vệ quyền người chủ th ể xã h ội m ột t ất yếu khách quan Cùng với thiết chế Nhà nước, thi ết ch ế xã h ội đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Khác v ới quan điểm số quốc gia giới, thiết chế xã hội Việt Nam g ồm tổ chức trị - xã hội có Mặt trận Tổ qu ốc; tổ chức xã h ội ngh ề nghiệp, tổ chức nhân đạo từ thiện tổ chức xã h ội khác nh ưng t ổ ch ức cần hoạt động khuôn khổ th ống nhất, s ự lãnh đ ạo c Đảng cộng sản Việt Nam chung mục tiêu xây dựng đ ất n ước Vi ệt Nam hồ bình, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh theo khuôn khổ pháp luật Do đó, để thiết chế xã hội có th ể hoạt đ ộng m ột cách hiệu quả, Nhà nước cần có hệ thống văn bản, đặc biệt văn b ản pháp luật cần thiết để bảo đảm hoạt động thiết chế xã h ội phù h ợp v ới s ự phát triển xã hội theo quy định pháp lu ật B ản thân công tác Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Củ Chi Vì vậy, tơi l ựa ch ọn ch ủ đề tiểu luận: “đánh giá thực trạng đảm bảo Quyền người Việt Nam Kiến nghị giải pháp đảm bảo, thúc đẩy phát triển Quyền người Việt Nam nay” để có nhìn tổng thể tình hình thực Quyền người Việt Nam đề xuất số kiến nghị chung, đặc biệt kiến nghị liên quan đến hoạt động bảo vệ Quyền người Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI Quyền người (human rights) phạm trù đa di ện, có nhi ều định nghĩa khác (theo tài liệu Liên h ợp qu ốc, có đ ến g ần 50 đ ịnh nghĩa quyền người công bố) Mỗi định nghĩa ti ếp cận vấn đ ề từ góc độ định, thuộc tính định, không định nghĩa bao hàm tất thuộc tính quyền người Tính phù hợp định nghĩa có quyền người phụ thu ộc vào nhìn nhận chủ quan cá nhân, nhiên, cấp độ qu ốc tế, đ ịnh nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người thường trích dẫn nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quy ền người nh ững bảo đảm pháp lý tồn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng b ảo v ệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) s ự b ỏ m ặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) người Bên cạnh định nghĩa kể trên, định nghĩa khác th ường trích dẫn, theo đó, quyền người phép (entitlements) mà tất c ả thành viên cộng đồng nhân loại, khơng phân bi ệt gi ới tính, chủng t ộc, tôn giáo, địa vị xã hội ; có từ sinh ra, đơn giản ch ỉ h ọ ng ười Định nghĩa mang dấu ấn học thuyết quyền tự nhiên (natural rights) Ở Việt Nam, số định nghĩa quyền người số chuyên gia, quan nghiên cứu nêu khơng hồn toàn gi ống nhau, nh ưng xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Như vậy, nhìn góc độ cấp độ quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng với người, cho tất người Nh có nh ững chu ẩn m ực này, thành viên gia đình nhân loại bảo vệ nhân phẩm m ới có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân v ới tư cách m ột người Cho dù cách nhìn nhận có khác bi ệt định, m ột ều rõ ràng quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử Liên quan đến khái niệm trên, cần lưu ý thuật ngữ human rights tiếng Anh dịch quyền người (theo ti ếng thu ần Việt) nhân quyền (theo Hán – Việt) Theo Đại từ ển Ti ếng Vi ệt, ‘nhân quyền’ ‘quyền người’ Như vậy, xét mặt ngôn ngữ học, hai từ đồng nghĩa, đó, hồn tồn sử dụng hai từ nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn quyền người 1.2 NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN CON NGƯỜI Về nguồn gốc quyền người, có hai trường phái đưa hai quan điểm trái ngược Những người theo học thuyết quyền tự nhiên (natural rights) cho quyền người bẩm sinh, v ốn có mà m ọi cá nhân sinh hưởng đơn giản họ thành viên gia đình nhân loại Các quyền người, đó, khơng phụ thuộc vào phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng l ớp, t ổ ch ức, cộng đồng hay nhà nước nào; không chủ th ể nào, k ể c ả nhà n ước, ban phát hay tước bỏ quyền người bẩm sinh, vốn có cá nhân Ngược lại với học thuyết quyền tự nhiên học thuyết quyền pháp lý (legal rights), cho quy ền người khơng ph ải bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà phải nhà n ước xác đ ịnh pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật ho ặc xu ất phát t truy ền th ống văn hóa Như vậy, theo học thuyết quyền pháp lý, phạm vi, gi ới h ạn góc độ định, thời hạn hiệu lực quyền người ph ụ thu ộc vào ý chí tầng lớp thống trị yếu tố phong tục, tập quán, truy ền th ống văn hóa xã hội Ở đây, quy ền tự nhiên có tính đ ồng nh ất hoàn cảnh (universal), thời điểm, quyền pháp lý mang tính chất khác biệt tương đối mặt văn hóa trị (culturally and politically relative) Hai học giả tiêu biểu cho học thuyết quyền pháp lý có th ể k ể Edmund Burke (1729-1797) Jeremy Bentham (1748-1832) Edmund Burke, tác phẩm Suy nghĩ Cách mạng Pháp ( Reflections on the Revolution in France, 1770) Jeremy Bentham, tác phẩm Phê phán học thuy ết v ề quyền tự nhiên, chuyển nhượng ( Critique of the Doctrine of Inalienable, Natural Rights, 1843) cho ý tưởng quyền tự nhiên vơ nghĩa (nonsense upon stilts, chẳng có quyền lại không th ể chuy ển nhượng (inalienable) Trong đó, học thuyết quyền tự nhiên đề cập sớm nhiều học giả Từ th ời Hy lạp cổ đại, nhà tri ết học Zeno (333-264 TCN) phát biểu rằng, không sinh m ột nô l ệ h ết cả, địa vị nô lệ họ bị tước đoạt tự vốn có người Rõ ràng Zeno đề cập đến quyền người tự với ý nghĩa quy ền b ẩm sinh người Tư tưởng sau nhiều triết gia tái kh ẳng đ ịnh phát triển, tiêu biểu Thomas Hobbes (1588–1679), John Locke (1632-1704) Thomas Paine (1731–1809) Thomas Hobbes cho quyền tự nhiên cốt yếu người “được sử dụng quyền lực để bảo đảm sống thân mình, đó, làm ều mà cho đắn hợp lý…” Trong tác phẩm mình, John Locke cho phủ chẳng qua dạng ‘khế ước xã hội’ gi ữa k ẻ cai tr ị người bị trị, người bị trị (đa số công dân) tự nguy ện ký vào khế ước với kỳ vọng mong muốn sử dụng ph ủ m ột phương tiện để bảo vệ ‘quyền tự nhiên’ họ không ph ải đ ể ban phát quy định quyền cho họ Từ cách tiếp cận đó, John Locke cho r ằng phủ ‘chính danh’ hay ‘hợp pháp’ thừa nhận, tôn tr ọng, b ảo v ệ thúc đẩy quyền bẩm sinh, vốn có cơng dân…Cịn Thomas Paine, tác phẩm tiếng Các quyền người ( Rights of Man,1791) nhấn mạnh quyền ban phát ph ủ nào, b ởi lẽ điều đồng thời cho phép phủ rút lại quy ền theo ý chí họ…Như thế, Thomas Paine gián tiếp khẳng định quyền người giá trị tự nhiên Trên miêu tả khái quát hai học thuyết nguồn gốc tự nhiên pháp định quyền người Cho đến ngày nay, tranh lu ận v ề tính đắn hai học thuyết tiếp tục Nhân loại b ị chia rẽ vấn đề Việc phân định tính chất đúng, sai, hợp lý không h ợp lý hai học thuyết không đơn giản chúng liên quan đ ến m ột ph ạm vi r ộng l ớn vấn đề triết học, trị, xã hội, đạo đức, pháp lý…M ặc dù v ậy, d ường nh quan điểm cực đoan phủ nhận hồn tồn lý thuyết khơng phù hợp, lẽ hình thức, hầu hết văn ki ện pháp luật c qu ốc gia thể quyền người quyền pháp lý, Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 số văn ki ện pháp lu ật m ột số quốc gia, quyền người khẳng định cách rõ ràng quy ền t ự nhiên, vốn có khơng thể chuyển nhượng cá nhân 1.3 TÍNH CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜI Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người có tính chất là: tính phổ biến, tính khơng thể chuyển nhượng, tính khơng thể phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, cụ thể sau: 1.3.1 Tính phổ biến (universal): Thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho t ất c ả thành viên gia đình nhân loại, khơng có phân biệt đối xử lý gì, chẳng hạn chủng tộc, dân tộc, giới tính, tơn giáo, độ tu ổi, thành phần xuất thân Liên quan đến tính chất này, cần lưu ý ch ất c s ự bình đẳng quyền người khơng có nghĩa cào mức độ h ưởng th ụ quyền, mà bình đẳng tư cách chủ thể quyền người 1.3.2 Tính chuyển nhượng (inalienable): Thể chỗ quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy ti ện chủ thể nào, kể quan quan chức nhà nước, trừ s ố tr ường hợp đặc biệt, chẳng hạn người phạm tội ác có th ể bị tước quyền tự 1.3.3.Tính khơng thể phân chia (indivisible): Thể chỗ quyền người có tầm quan trọng nhau, ngun tắc khơng có quy ền coi có giá trị cao quyền Việc tước bỏ hay hạn chế quy ền người tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị phát tri ển c người Tuy nhiên, liên quan đến tính chất khơng thể phân chia quy ền người, cần ý thực tế, tùy bối cảnh cụ thể v ới nh ững đ ối tượng cụ thể, ưu tiên thực số quyền định, mi ễn ph ải dựa sở yêu cầu thực tế việc bảo đảm quy ền khơng phải dựa đánh giá giá trị quyền Ví dụ, b ối cảnh dịch bệnh đe dọa với người bị bệnh tật, quyền ưu tiên thực quyền chăm sóc y tế Hoặc ph ạm vi r ộng h ơn, Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Công ước quyền trẻ em (CRC) đặt s ố quyền ưu tiên cần b ảo đ ảm v ới phụ nữ, trẻ em Những ưu tiên khơng có nghĩa quy ền ưu tiên thực có giá trị cao hơn, mà b ởi quy ền th ực t ế th ường b ị bỏ qua, có nguy bị đe doạ bị vi phạm nhiều so với quy ền khác 1.3.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent): Thể chỗ việc bảo đảm quyền người, toàn m ột phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc b ảo đ ảm quyền khác, ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực ti ếp gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm quyền khác Thực tế cho thấy, hầu hết trường hợp, khó, th ậm chí khơng thể thực thành công việc bảo đảm riêng quy ền người mà bỏ qua quyền khác Đơn cử, để thực tốt quy ền b ầu c ử, ứng cử (các quyền trị bản), cần bảo đảm loạt quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác có liên quan quyền giáo dục, quy ền chăm sóc y tế, quyền có mức sống thích đáng khơng, quyền bầu cử, ứng cử r ất có ý nghĩa với người đói khổ, bệnh tật hay mù chữ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 HIẾN PHÁP NĂM 2013 Nhà nước Việt Nam quan tâm bảo đảm quyền người Hiến pháp (1946) ghi nhận quyền người Hiến pháp coi trọng việc thiết kế máy nhà nước theo hướng dân chủ - tức đảm bảo để nhân dân lao động thực giữ địa vị làm chủ thực tế Có thể nói, Hiến pháp Việt Nam tiệm cận giá trị chung nhân loại, nội dung quyền người cách thức tổ chức máy nhà nước Tuy nhiên, chiến tranh vệ quốc kéo dài hàng chục năm khiến việc xây dựng nhà nước theo quy định mục tiêu xác lập Hiến pháp 1946 không trọn vẹn Việc xây dựng nhà nước pháp quyền đặt Việt Nam, từ Đại hội VII (1991) đến nay, vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền ngày làm rõ nỗ lực triển khai Ở Việt Nam, nhà nước pháp quyền xác định tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đối với chế bảo vệ hiến pháp, từ Đại hội lần thứ X xác định nhiệm vụ “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hồn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền ( ) Xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người ( ) Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp” Các Đại hội XI, XII Đảng tiếp tục khẳng định phát triển quan điểm Đại hội XII nhấn mạnh: “Trong tổ chức hoạt động Nhà nước, phải thực dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền phải tạo chuyển biến tích cực, đạt kết cao hơn” So sánh với Nhà nước pháp quyền khác, Nhà nước pháp quyền Việt Nam có đặc điểm sau: - Nhà nước xây dựng sở kế thừa điểm ưu trội nhà nước đại - Nhà nước xây dựng sở học thuyết Mácxít, lấy mục tiêu xã hội chủ nghĩa làm định hướng phát triển - Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam đảng trị lãnh đạo - Nhà nước tổ chức sở nguyên tắc tập trung dân chủ Hiến pháp 2013 khẳng định:“1/ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 2/ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức 3/ Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhà nước Việt Nam khẳng định mục tiêu hướng tới cần quán triệt hoạt động là: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Nhà nước Việt Nam cam kết tôn trọng Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế ký, có Cơng ước quyền người Hiến pháp 2013 ghi nhận nước Việt Nam “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” (Điều 12) Để thực cam kết nói trên, Nhà nước Việt Nam tham khảo, vận dụng nguyên tắc pháp quyền xây dựng nhà nước Để ràng buộc trách nhiệm chủ thể, Hiến pháp quy định chủ thể, kể đảng trị chịu điều chỉnh pháp luật: “3 Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (Điều 4); “1/ Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ 2/ Các quan Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” (Điều 8); “3/ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (Điều 9) Việc quy định quyền hạn chế quyền khẳng định cơng khai, minh bạch: “1/ Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”; 2/ Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Điều 14) Hiến pháp quy định rõ việc thực quyền với thực nghĩa vụ, không với tư cách công dân mà với tư cách người: “1/ Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân 2/ Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác 3/ Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ nhà nước xã hội 4/ Việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” (Điều 15) Tính công khai, minh bạch hoạt động nhà nước coi trọng Chẳng hạn, quyền sở hữu đất đai, quyền nhạy cảm Việt Nam, khẳng định rõ ràng, minh bạch Hiến pháp: “1/ Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật 2/ Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ 3/ Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế, xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật 4/ Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai” (Điều 54) Với quyền sử dụng đất nói thấy, người dân có đầy đủ quyền quyền sở hữu pháp luật bảo vệ chặt chẽ Cùng với việc xác lập quyền theo hướng không ngừng mở rộng thêm quyền nội hàm quyền, Hiến pháp quy trách nhiệm Nhà nước phải thực quyền Hiến pháp 10 “Hướng dẫn quy trình giám sát quy trình phản biện xã hội Mặt tr ận T ổ quốc Việt Nam” nêu rõ nguyên tắc thực giám sát, phản bi ện ph ải bảo đảm dân chủ, công khai, khách quan quy định pháp luật; b ảo đảm lãnh đạo Đảng, phối hợp thống hành động tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phối hợp chặt chẽ v ới quan, tổ chức Đảng Nhà nước có liên quan đồng bộ, th ống nh ất phù hợp với lực tổ chức thực “Trong năm, kể từ thực hi ện Quy ết định số 217-QĐ/TW, Quyết định số 218-QĐ/TW Bộ Chính trị, mặt trận tổ quốc cấp địa phương tổ chức 30.661 phản biện xã hội, cấp tỉnh chủ trì 784 cuộc, cấp huyện chủ trì 4.043 cuộc, cấp xã chủ trì 25.834 cu ộc” Bảo đảm quyền người lĩnh vực tư pháp đòi hỏi giám sát cao c Mặt trận tổ quốc, với kết khả thi: “Từ năm 2005 đến năm 2013, Ủy ban Mặt trận cấp phối hợp giám sát đối v ới c quan ti ến hành t ố t ụng 15.567 lượt; giám sát người tiến hành tố tụng 254 lượt; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo 32.207 lượt” Tuy nhiên, thực giám sát phản bi ện th ực t ế song hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ qu ốc v ẫn ch ưa th ực s ự hiệu quả, thể vấn đề sau Vấn đề thứ là, đối tượng th ực hi ện hoạt động giám sát, phản biện chưa toàn diện, đầy đủ, đối v ới lĩnh vực tư pháp Có thể nhận thấy thực tiễn có chủ tr ương, sách, pháp luật quan có thẩm quyền ban hành mà chưa có tham gia ph ản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vấn đề thứ hai là, hoạt đ ộng giám sát, phản biện không thường xuyên liên tục Vấn đề thứ ba là, c chế ph ối h ợp hoạt động giám sát, phản biện Uỷ ban Mặt trận Tổ qu ốc c ấp v ới tổ chức thành viên hiệu Bên cạnh chưa có quy đ ịnh c ụ th ể, chi tiết quyền nghĩa vụ chế phối hợp Mặt trận tổ qu ốc thành viên thực vai trò phản bi ện xã h ội v ới c quan, t ổ ch ức bên bị phản biện Vì vậy, kết hoạt động chưa th ể hi ện văn có giá trị pháp lý, khơng có chế tài ràng bu ộc vi ệc th ực hi ện mà th ường nêu ý kiến phiên họp đối tượng giám sát d ẫn đ ến tình tr ạng nhiều kiến nghị, đề xuất không giải giải không kịp thời 34 Thứ ba, Mặt trận Tổ quốc bảo vệ quyền người thông qua ho ạt đ ộng xây dựng tuyền truyền pháp luật quyền người Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền tham gia xây dựng pháp luật.Ủy ban trung ương M ặt tr ận T ổ quốc Việt Nam có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội xây dựng luật, pháp lệnh; trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc h ội dự án lu ật, pháp lệnh; tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hi ến pháp, d ự án lu ật, pháp l ệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật khác; kiến nghị với quan nhà n ước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn pháp luật trái Hi ến pháp pháp luật” Trong năm qua, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ qu ốc Vi ệt Nam số tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên C ộng s ản H Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, H ội Lu ật gia Vi ệt Nam, Liên minh Các hợp tác xã Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghi ệp Việt Nam, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam tham gia tích c ực vào trình xây dựng, góp ý Hiến pháp, luật, pháp lệnh; có nh ững văn b ản pháp luật quan trọng việc bảo đảm quyền người, quyền công dân như: Các văn luật liên quan đến tổ chức hoạt động máy nhà nước: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa ph ương, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Bầu cử đại bi ểu Qu ốc h ội đại biểu hội động nhân dân; Các luật liên quan đến quyền người lĩnh vực dân sự, hình sự: Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng Hình sự; Bộ luật Dân s ự, Bộ luật Tố tụng Dân sự; Luật An tồn, vệ sinh lao động, Luật Tài ngun, Mơi trường biển hải đảo; Luật Tín ngưỡng, tơn giáo; Luật An tồn thơng tin m ạng, Luật An ninh mạng nhiều văn hướng dẫn thi hành khác Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tham gia Mặt tr ận Tổ quốc thành viên vào việc xây dựng thực hi ện pháp luật h ạn ch ế, thể thụ động việc góp ý, quan nhà nước yêu cầu tiến hành thời gian ngắn Bên cạnh đó, tính quyền lực góp ý chưa cao, hiệu thấp chưa có quy định việc bắt buộc trả l ời góp ý từ phía Mặt trận với quan chủ trì soạn thảo 35 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO, THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 BẢO HIẾN VÌ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 Trong tiến trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quy ền xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam, liên quan đến chế bảo hiến, số vấn đề đặt c ần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ mặt lý luận thực tiễn Thứ nhất, vấn đề “kiểm soát”quyền lực quan nhà n ước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Kiểm soát cần, đúng, qua đó, quan quy ền l ực nhà nước cần thận trọng hơn, tường minh thực năng, nhiệm v ụ Nhưng kiểm sốt gì? kiểm sốt th ế nào? kiểm soát? cần tiếp tục thảo luận thử nghiệm thực tế Thứ hai, văn kiện Đảng Nhà nước có quy định đầy đủ mặt hoạt động, có lĩnh vực tổ chức b ộ máy nhà nước Tuy nhiên, khâu tổ chức thực rào cản l ớn nh ất hi ện Theo đó, việc tổ chức thực triệt để theo quy định Hi ến pháp chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Vi ện Ki ểm sát nhân dân tối cao việc bảo vệ Hiến pháp cần có cách ti ếp c ận m ới, v ới nh ững cách làm Thứ ba, sở Hiến pháp, cần đẩy mạnh nghiên cứu, th ảo lu ận nhằm sớm hình thành “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp” thông qua đạo luật riêng (như quy định Điều 119.2) Thực tiễn giới cho thấy, c quan chuyên trách trao thẩm quyền thích hợp bảo v ệ tốt hiến pháp bảo vệ hiệu quyền người Thứ tư, tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chế bảo hiến yêu cầu hoạt động có ý nghĩa Việt Nam tri ển khai mạnh mẽ vi ệc th ực hi ện Hi ến pháp 2013 định Đại hội XII Đảng 3.2 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM 36 3.1.1 Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, quy định chặt chẽ số vấn đề đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; người thi hành l ệnh bắt, tạm giữ, tạm giam để bắt, tạm giữ, tạm giam người phạm tội, tránh oan sai, bên cạnh cần tơn trọng bảo đảm quyền lợi ích đáng người bị bắt Qua nghiên cứu tơi thấy, quan có thẩm quyền cần quy định rõ h ơn ho ặc hướng dẫn cụ thể điều, khoản sau: (i) Điểm b khoản Điều 73 quy định quyền người bào ch ữa: “Có m ặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, h ỏi cung b ị can n ếu ng ười có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý h ỏi người b ị bắt, b ị tạm giữ, bị can” Theo tơi Luật quy định chung chung, ch ưa rõ ràng Khi người có thẩm quyền tiến hành lấy l ời khai, h ỏi cung đ ồng ý, khơng? Điều phụ thuộc ý chí chủ quan c ng ười có th ẩm quy ền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung, người có thẩm quyền ti ến hành l l ời khai, hỏi cung định Vì vậy, luật cần quy định rõ tr ường h ợp người bào ch ữa quyền hỏi bị can, người bị tạm giữ, quyền tham gia số hoạt động điều tra cụ thể (ii) Khoản Điều 118 quy định thời hạn tạm giữ “Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm gi ữ có th ể gia h ạn tạm giữ lần hai khơng q 03 ngày” Quy định khơng có thay đổi so với Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, tức chưa cụ th ể, dễ làm cho chủ thể tiến hành tố tụng hiểu theo nhiều cách khác nhau, tạo cho ch ủ thể áp dụng phạm vi rộng Trường hợp coi “cần thiết”, trường hợp “đặc biệt”? Điều hồn tồn chủ thể tiến hành tố tụng nhận định thực Vì vậy, để đảm bảo tính chặt chẽ, đảm bảo quy ền người người bị tạm giữ, tạm giam, luật phải quy định cụ thể trường hợp; không nên dùng văn luật để quy định hướng dẫn d ễ tạo tùy tiện áp dụng không thống 37 (iii) Khoản Điều 119 quy định: “Đối với bị can, bị cáo phụ n ữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng bi ện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp…” Quy định khơng có khác bi ệt so v ới Khoản Điều 88 BLHS năm 2003 Theo tôi, để thể tinh th ần nhân đ ạo, nhân văn, người chế độ xã hội chủ nghĩa, Khoản Đi ều 119 cần b ổ sung thêm trường hợp bị can, bị cáo người phải ni, chăm sóc người thân người tàn tật nặng, ốm nặng chết (gia đình neo đ ơn, thiếu chăm sóc bị can, bị cáo nh ững ng ười khơng th ể t ự sinh sống được) áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (chẳng hạn cấm khỏi nơi cư trú), trừ trường hợp cụ thể quy định khoản (iv) Về việc đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, tạm giam: Khoản Điều 78 quy định: “Trong thời hạn 24 kể từ nhận đủ giấy tờ quy định Khoản Khoản Điều này, quan có thẩm quy ền ti ến hành tố tụng phải kiểm tra giấy tờ thấy không thuộc trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa quy định Khoản Điều vào sổ đăng ký bào ch ữa, gửi văn thông báo người bào chữa cho người đăng ký bào chữa, s giam gi ữ lưu giấy tờ liên quan đến việc đăng ký bào chữa vào h s vụ án;…” V ới quy định trên, trường hợp thuận lợi, 24 quan ti ến hành t ố tụng tiếp nhận thủ tục, điều kiện bào chữa, sau vào nhà tạm gi ữ, tr ại t ạm giam gặp hỏi người bị buộc tội quy định điều kiện bào chữa, thông báo cho người bào chữa Tuy nhiên, trường hợp vụ án quan ti ến hành tố tụng cấp trung ương thụ lý giải trường hợp khác mà quan ti ến hành tố tụng phía Bắc, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam Trại tạm giam phía Nam việc gặp hỏi để lấy ý ki ến người b ị bu ộc t ội đồng ý hay không đồng ý nhờ luật sư bào chữa, sau c quan ti ến hành tố tụng vào sổ đăng ký thông báo cho người đăng ký bào ch ữa th ời h ạn 24 thực 3.1.2 Về chế thực Cơ quan lập pháp cần bám sát thực tiễn sống, nắm b tâm t nguyện vọng nhân dân, kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đ ảng 38 thành pháp luật để bảo vệ giá trị nhân văn người Ti ếp nh ận s ự phản hồi từ quan thực thi pháp luật, nhà nghiên c ứu, ý ki ến đóng góp nhân dân để sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật ngày hoàn thi ện, đ ảm bảo tốt quyền người, quyền công dân Quốc hội, Hội đ ồng nhân dân tăng cường công tác giám sát hoạt động chất vấn quan nhà nước đặc biệt quan tiến hành tố tụng để đảm bảo cho c quan ho ạt đ ộng có hiệu quả, pháp luật 3.1.3 Đối với quan cơng an, quan điều tra nói chung ều tra viên nói riêng Thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, ý th ức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật; nắm quy đ ịnh c pháp lu ật v ề bắt, tạm giữ, tạm giam; hiểu rõ tính chất, mục đích bi ện pháp t ạm gi ữ, tạm giam; đảm bảo thực bắt, tạm giữ, tạm giam phải có l ệnh có s ự phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “ti ền trảm hậu tấu” b ắt, tạm giữ, tạm giam người; tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích h ợp pháp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam; phối hợp tạo điều ki ện thuận lợi cho luật sư tham gia trình bắt, tạm gi ữ, tạm giam giải vụ án 3.1.4 Đối với Viện kiểm sát Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam xác đ ịnh rõ chứng minh bị can, bị cáo gây khó khăn cho ho ạt đ ộng t ố t ụng Vi ện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài li ệu v ụ án, gặp trực tiếp điều tra viên, người có liên quan đến vụ án, c ả ng ười bị bắt, tạm giữ, tạm giam tình tiết vụ án để quy ết định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt tạm giữ, tạm giam Mỗi ki ểm sát viên c ần ph ải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị q trình th ực thi cơng vụ 3.1.5 Đối với việc lệnh tạm giam Tòa án hội đồng xét xử Việc lệnh tạm giam Tòa án hội đồng xét xử thực quy định BLTTHS năm 2003, Hội đồng Thẩm phán TANDTC h ướng d ẫn th ống thực hệ thống Tòa án theo Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 39 05/11/2004 Thực tế cho thấy, việc thực quy định pháp luật tạm giam b ị can, bị cáo Tòa án vận hành thông suốt, pháp luật Tuy nhiên, v ẫn cịn khơng vụ án, khởi tố, bắt tạm giam nên trình gi ải quy ết, dù không đủ chứng khách quan cố buộc tội, xét xử k ết án d ẫn đ ến vi phạm nghiêm trọng quyền người Hiện nay, theo BLTTHS năm 2015, thẩm quyền lệnh tạm giam bị can, bị cáo Chánh án, Phó Chánh án Tịa án cấp, Hội đồng xét xử dù không thay đổi so v ới quy đ ịnh c BLTTHS năm 2003, trình tự, thủ tục thực việc tạm giam b ị can, b ị cáo việc đảm bảo quyền người cho đối tượng quy định rõ ràng, chặt chẽ nhiều Vì vậy, thiết nghĩ Hội đồng Thẩm phán TANDTC c ần hướng dẫn áp dụng thống nhất, kịp thời toàn hệ thống Tòa án đ ể đảm b ảo tốt quyền người cho người bị tạm giữ, tạm giam 3.2 Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc việc bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.2.1 Nâng cao tính phối hợp hoạt động Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội Đề tài nghiên cứu Ban Tổ chức Trung ương “Đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn th ể trị - xã hội” đề tài rõ cần phải xếp, s ửa đ ổi tìm cách thức hoạt động phù hợp cho Mặt trận trận Tổ qu ốc t ổ ch ức trị xã hội quan trọng khác Theo phương án đề xuất gây nhiều tranh luận, cụ thể là: Phương án 1, giữ nguyên mô hình tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội nay, nhiên có lộ trình bước thực chế tự chủ tài tổ chức Phương án 2, thực thể hóa chức danh Chủ tịch Mặt tr ận Tổ quốc với chức danh đồn thể trị - xã h ội đồng th ời thành l ập c quan chuyên trách tham mưu, giúp việc chung Phương án 3, thực hợp đồn thể trị - xã hội: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên c ộng s ản H 40 Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành, Hội cựu chi ến binh Vi ệt Nam thành ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phương án hợp Ban Dân vận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Các phương án nêu có ưu điểm nhược điểm khác nhau, tạo nên s ự tranh luận người dân quan, tổ chức trực ti ếp liên quan Điều thể quan tâm đến hoạt động tổ ch ức thi ết ch ế xã hội cộng đồng, có việc địi hỏi bảo v ệ quy ền người, quy ền công dân cần thực có hiệu Các phương án nêu có khác biệt cho thấy cần thiết phải có phân cơng, ph ối h ợp rõ ràng chặt chẽ tổ chức trị xã h ội Trong nh ững năm qua, đạt kết to lớn, hoạt đ ộng Mặt tr ận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cịn có kẽ hở phối hợp Luật Mặt trận Tổ quốc 2015 quy định Khoản Đi ều : “Quan hệ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Vi ệt Nam” C ụ thể hơn, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc quy định Điều “Quan hệ gi ữa thành viên Quan hệ thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam h ợp tác bình đẳng, đồn kết chân thành, tơn trọng lẫn nhau, hiệp th ương dân chủ, ph ối hợp thống hành động để thực nhi ệm vụ tr ị, kinh t ế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Nhà n ước Ch ương trình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” Tuy nhiên quy định th ể s ự chung chung.Với số lượng thành viên Mặt trận Tổ quốc g ồm 44 thành viên, việc xác định rõ mối quan hệ thành viên c ần có nh ững quy định cụ thể hơn, tránh tình trạng khơng phối hợp, phối h ợp khó thực phải xin ý kiến nhiều thành viên Vì cần xác định rõ: - Mối quan hệ Mặt trận với thành viên, có m ối quan h ệ với Đảng cộng sản Việt Nam - Mối quan hệ bình đẳng, phối hợp thành viên M ặt tr ận, không phụ thuộc vào số lượng thành viên hay lực tài tổ chức 3.2.2 Chức giám sát phản biện xã hội mặt trận cần luật hoá 41 Việc thực nhiệm vụ giám sát, phản bi ện, góp ý xây dựng Đ ảng, xây dựng quyền cần có kết hợp Đặc biệt, Mặt trận cần tr ọng h ơn đến hoạt động giám sát vụ việc cụ thể; giám sát gi ải quy ết đ ơn th ếu nại, tố cáo, kiến nghị cử tri nhân dân vụ án hình s ự; tập trung vấn đề giám sát phản biện gắn với nội dung mà Đảng nhà nước quan tâm thời gian gần bảo vệ quyền người bối cảnh phịng chống tham nhũng "nóng bỏng", tình trạng ô nhiễm môi tr ường, bi ến đ ổi khí hậu với hoạt động doanh nghiệp, trách nhi ệm c quan nhà n ước vấn đề thông tin cá nhân công dân trách nhi ệm cơng dân đ ối v ới bí mật an ninh thơng tin quốc gia… Vì vậy, cần có văn pháp luật cụ th ể giám sát ph ản bi ện xã h ội, xây dựng quy định cụ thể quyền nghĩa vụ, ch ế ph ối h ợp hoạt động giám sát phản biện xã hội để phát huy vai trò Mặt tr ận tổ qu ốc Việt Nam Bên cạnh để hoạt động giám sát phản bi ện xã h ội đ ược hi ệu quả, Mặt trận cần cung cấp thơng tin từ phía quan nhà nước tổ chức có thẩm quyền để kịp thời phát hi ện, giám sát, ph ản bi ện đ ối v ới chủ trương sách mới, bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội nhân dân Quyền tiếp cận thông tin người dân th ể hi ện thông qua hoạt động giám sát phản biện Mặt trận Kết khảo sát PAPI 2017 cho thấy “Luật Tiếp cận thông tin chưa phổ biến rộng rãi tới ng ười dân Đây lý khiến nhiều người ti ếp tục s dụng kênh khơng thức để tìm kiếm thơng tin sách, pháp luật nhà n ước Có t ới 40% số người tìm kiếm thơng tin cho biết họ qua kênh cán b ộ đ ịa ph ương quen biết, 33% hỏi qua người thân, bạn bè Tỉ lệ người sử dụng cổng thông tin điện tử quyền địa phương 22% Rất người tìm thơng tin qua kênh quyền địa phương (như gửi thư điện tử viết thư tay u cầu quyền cung cấp thơng tin)” Điều cho thấy, Mặt trận cần giám sát phản biện cách thiết thực để bảo đảm vai trò đại di ện l ợi ích cho đông đảo tầng lớp nhân dân xã hội, “ti ếp xúc giám sát cử tri theo chuyên đề” giải pháp hiệu bên cạnh việc giám sát tiếp xúc cử tri truyền thống 42 3.2.3 Tăng cường tham gia Mặt trận Tổ quốc thành viên vào việc xây dựng thực pháp luật cách chủ động tích cực Ý kiến Mặt trận tổ quốc phải xem xét với giá trị cao dựa việc bổ sung quy định việc bắt buộc trả lời góp ý từ phía M ặt trận với quan chủ trì soạn thảo pháp luật Đ ể thực gi ải pháp cần nâng cao nhận thức quan soạn th ảo văn b ản quy ph ạm pháp luật việc coi trọng tham gia xây dựng sách, pháp lu ật c Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên v ới tư cách t ổ ch ức trị xã hội quan trọng thể ý chí, nguyện vọng nhân dân 3.2.4 Nâng cao lực cho cán Mặt trận Để hoạt động giám sát phản biện xã hội có hiệu qu ả, ho ạt đ ộng tham gia xây dựng pháp luật bảo vệ lợi ích cho người dân cần thi ết ph ải có m ột đ ội ngũ cán Mặt trận có lực, có chun mơn, cầu thị, bi ết phát hi ện v ấn đ ề dũng cảm đưa tiếng nói đ ể bảo vệ lợi ích c ng ười dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã h ội khác c ần ti ếp t ục nghiên cứu, xây dựng cách thức phù hợp vi ệc l ý ki ến nhân dân, thu hút tối đa lực, trí tuệ tầng l ớp xã h ội từ m ọi đ ối t ượng nh nhân sĩ, trí thức, dân tộc anh em, gi ới, tôn giáo, nhà khoa h ọc, chuyên gia từ nơi nước, l ứa tu ổi khác nhau…cùng tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền đất nước, bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân 43 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người vấn đề quan tr ọng, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, bảo vệ Bằng nhiều văn pháp luật khác như: Hiến pháp; Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Thi hành án hình sự; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam;… Nhà nước th ức ghi nh ận b ảo đảm quyền người, quyền công dân, coi chế định quan trọng Nước ta thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, ghi nhận bảo vệ quyền người, quyền công dân qua nhiều chế định khác Tất nh ững quy đ ịnh c Hi ến pháp năm 2013 quy định pháp luật hành nhằm góp ph ần phát huy dân chủ, tăng cường hiệu lực Nhà nước việc bảo đảm 44 quyền người, quyền cơng dân mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI 1.2 NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN CON NGƯỜI 1.3 TÍNH CHẤT CỦA QUYỀN CON NGƯỜI 1.3.1 Tính phổ biến (universal) 1.3.2 Tính chuyển nhượng (inalienable) Trang 2 5 45 1.3.3.Tính khơng thể phân chia (indivisible) 1.3.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 HIẾN PHÁP NĂM 2013 2.2 BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 2.2.1 Bảo vệ quyền người qua hoạt động th ực hành quy ền công t ố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố t ụng hình s ự c Vi ện kiểm sát 2.2.1.1 Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quy ền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật vi ệc ều tra vụ án hình 2.2.1.2 Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quy ền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật vi ệc xét x v ụ án hình 2.2.1.3 Bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát vi ệc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam 2.2.1.4 Bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định Toà án 2.2.2 Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, tạm giam Bộ Luật Tố tụng hình năm 2015 2.2.2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền người việc tạm giữ, tạm giam 2.2.2.2 Thực trạng việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, tạm giam 2.3 Vai trò Mặt trận Tổ quốc việc bảo vệ quyền người, quyền công dân CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO, THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 BẢO HIẾN VÌ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 3.2 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM 3.1.1 Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, quy định chặt chẽ số vấn đề đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; ng ười thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam để bắt, tạm giữ, tạm giam người phạm tội, tránh oan sai, bên cạnh cần tơn tr ọng b ảo đ ảm quyền lợi ích đáng người bị bắt 3.1.2 Về chế thực 3.1.3 Đối với quan công an, quan điều tra nói chung ều tra viên nói riêng 6 11 11 12 15 17 19 21 22 23 25 32 32 33 33 34 34 46 3.1.3 Đối với quan công an, quan điều tra nói chung ều tra viên nói riêng 3.1.4 Đối với Viện kiểm sát 3.1.5 Đối với việc lệnh tạm giam Tòa án hội đồng xét xử 3.2 Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân 3.2.1 Nâng cao tính phối hợp hoạt động Mặt tr ận tổ qu ốc đồn thể trị - xã hội 3.2.2 Chức giám sát phản biện xã hội c m ặt tr ận c ần đ ược luật hoá 3.2.3 Tăng cường tham gia Mặt trận Tổ quốc thành viên vào việc xây dựng thực pháp luật cách ch ủ động tích cực 3.2.4 Nâng cao lực cho cán Mặt trận 3.2.3 Tăng cường tham gia Mặt trận Tổ quốc thành viên vào việc xây dựng thực pháp luật cách ch ủ động tích cực KẾT LUẬN 35 35 35 36 36 37 38 38 38 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 Trần Thanh Mẫn, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tăng cường thực giám sát, phản biện xã hội đáp ứng yêu cầu, nguy ện v ọng tầng l ớp nhân dân, Tạp chí cộng sản điện tử Báo cáo số 35-BC/CCTP ngày 12/3/2014 Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương 47 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc l ần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.126-127 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.108 Báo cáo Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam 2017 48

Ngày đăng: 04/05/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w