Tiểu luận môn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước

17 61 0
Tiểu luận môn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ban hành lần đầu năm 2009 (sau gọi Luật TNBTCNN năm 2009), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010) Qua 06 năm thi hành, Luật TNBTCNN năm 2009 trở thành công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, phịng chống hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức chất lượng hoạt động máy nhà nước Theo thống kê Bộ Tư pháp, từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2015, quan có trách nhiệm bồi thường thụ lý, giải 258 vụ việc yêu cầu bồi thường; giải xong 204 vụ việc (đạt tỷ lệ 79%), với tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường 111.149.416.000 đồng Tuy nhiên, trước yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước, Luật TNBTCNN năm 2009 bộc lộ khơng hạn chế, bất cập như: Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại bồi thường chưa đồng so với Hiến pháp năm 2013 quy định Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo…; Luật TNBTCNN năm 2009 chưa xác định cụ thể quan giải bồi thường nên thực tế có tượng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải bồi thường Trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ trường hợp gây thiệt hại chưa thực thống nhất, dẫn đến chưa bảo đảm tính răn đe nâng cao trách nhiệm thi hành công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Mặt khác, trình tự, thủ tục giải bồi thường Luật TNBTCNN năm 2009 thiếu chặt chẽ; thủ tục hành cịn rườm rà, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại quan có trách nhiệm giải bồi thường, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại uy tín Nhà nước Để khắc phục hạn chế nêu trên, ngày 20/6/2017, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thông qua Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sau gọi Luật TNBTCNN năm 2017 Luật gồm chương, 78 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018 thay LTNBTCNN năm 2009 LTNBTCNN năm 2017 thể rõ nét tinh thần Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng…” Chương Lý luận chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước quyền người 1.1 Về trách nhiệm bồi thường Nhà nước: 1.1.1 Khái niệm bồi thường: Có nhiều định nghĩa “bồi thường” sau: - Bồi thường đền bù tổn hại gây - Bồi thường đền bù tiền thiệt hại vật chất mà phải chịu trách nhiệm - Bồi thường thiệt hại hình thức chế tài nhằm buộc bên vi phạm pháp luật phải bù đắp, đền bù thiệt hại mặt vật chất cho bên bị vi phạm Căn phát sinh chế tài phải có hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt hại xảy ra, có quan hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại xảy lỗi bên vi phạm… 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước: Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định pháp luật nhiều nước giới Về mặt pháp lý, bồi thường thiệt hại dạng nghĩa vụ dân sự, việc khôi phục lại tổn thất tài sản, tổn thất tính mạng, sức khỏe, uy tín, danh dự, nhân phẩm phát sinh hành vi vi phạm gây giá trị vật chất cách thức tiêu chí pháp luật quy định Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân trách nhiệm pháp lý xác định với chủ thể Vì vậy, người đại diện quan Nhà nước thực công quyền gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức phải bồi thường thiệt hại cách khôi phục thiệt hại tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp có hành vi trái pháp luật thi hành công vụ gây Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành hiểu trách nhiệm bồi thường Nhà nước người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội a) Đặc diểm chung: - Là loại trách nhiệm có giới hạn; - Chi trả tiền; - Bồi thường có yêu cầu người thiệt hại b) Đặc điểm riêng: - Chủ thể thực gây thiệt hại đến trách nhiệm bồi thường nhà nước người thi hành công vụ hoạt động quản lý hành - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước quản lý hành nhà nước phát sinh sở hành vi trái pháp luật, có lỗi người thi hành cơng vụ - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước quản lý hành nhà nước giới hạn áp dụng hoạt động hành chính, có tính chất áp dụng pháp luật Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định c) Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động quản lý hành Nhà nước: tổng hợp yếu tố pháp luật quy định mà dựa vào xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước hoạt động quản lý hành có phát sinh hay khơng, bao gồm: - Có lỗi người thi hành cơng vụ - Có thiệt hại thực tế xảy - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy 1.1.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật TNBTCNN năm 2017 quy định: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường có đủ sau đây: Có xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại yêu cầu bồi thường tương ứng quy định khoản Điều Luật; Có thiệt hại thực tế người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật này; Có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế hành vi gây thiệt hại Căn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại yêu cầu bồi thường tương ứng bao gồm: Có văn làm yêu cầu bồi thường theo quy định Luật có yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Tịa án có thẩm quyền giải vụ án dân giải yêu cầu bồi thường; Tòa án có thẩm quyền giải vụ án hành xác định có hành vi trái pháp luật người bị kiện người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước có yêu cầu bồi thường trước phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng đối thoại; Tịa án có thẩm quyền giải vụ án hình xác định có hành vi trái pháp luật bị cáo người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình sự, thi hành án dân có yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình 1.1.4 Trách nhiệm quan nhà nước công tác bồi thường nhà nước: Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung Chương VIII trách nhiệm quan nhà nước công tác bồi thường nhà nước Theo đó, Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án phạm vi nước Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước theo quy định Luật Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án địa phương Luật quy định cụ thể trách nhiệm Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo hướng quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực nội dung quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật 1.2 Về quyền người: Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người định nghĩa “quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” Để điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền người, sau thành lập Liên Hợp quốc năm 1945, điều ước quốc tế ghi nhận quyền người văn kiện quan trọng Tuyên ngôn quốc tế quyền người 1948 (sau viết tắt UDHR), Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (sau viết tắt ICCPR), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá, xã hội, 1966 (sau viết tắt ICESCR), v.v gọi chung Luật quốc tế quyền người Năm 1977, Karel Vasak đưa ý tưởng ba “thế hệ quyền người” sở phân loại nhóm quyền, cụ thể: Thế hệ thứ nhất, quyền dân sự, trị, bao gồm quyền tự cá nhân phương diện dân trị mà tiêu biểu quyền sống, quyền tự tư tưởng, tự tơn giáo tín ngưỡng, tự biểu đạt, quyền bầu cử, ứng cử, quyền xét xử công Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu đề cập đến hệ quyền UDHR ICCPR Thế hệ thứ hai, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, bao gồm quyền có việc làm, quyền bảo trợ xã hội, quyền chăm sóc y tế, quyền có nhà ở, quyền giáo dục, quyền đảm bảo mức sống phù hợp, quyền cơng đồn, v.v Văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu đề cập đến hệ quyền ICESCR Thế hệ thứ ba, quyền tập thể, bao gồm quyền tập thể, tiêu biểu quyền tự dân tộc; quyền phát triển; quyền với nguồn tài nguyên thiên nhiên; quyền sống hồ bình; quyền sống môi trường lành, v.v Danh mục quyền thuộc hệ quyền bổ sung, quyền đề cập gần bao gồm: quyền thông tin quyền thông tin; quyền hưởng thụ giá trị văn hóa Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu đề cập đến hệ quyền Tuyên ngôn trao trả độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa 1960; Hai công ước quyền người năm 1966 ICCPR (Điều 1), ICESCR (Điều 1); Tuyên bố quyền dân tộc sống hồ bình 1984; Tun bố quyền phát triển 1986, v.v Đa số quyền ba hệ quyền người pháp điển điều ước quốc tế nội luật hóa luật quốc gia, có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 (sau viết tắt Luật TNBTCNN 2017) Chương Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 bảo đảm thực số quyền người kinh tế, văn hóa, xã hội 2.1 Về quyền bình đẳng: Điều UDHR quy định “mọi người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị” Điều ICCPR quy định quốc gia thành viên cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ quyền kinh tế, xã hội văn hố mà Cơng ước quy định Xuyên suốt quy định Luật TNBTCNN 2017 quy định người bị thiệt hại, không phân biệt nam nữ hay giới tính, kể người thành niên hay chưa thành niên, người lực hành vi dân hay hạn chế lực hành vi dân sự, v.v có quyền yêu cầu bồi thường giải yêu cầu bồi thường đáp ứng đủ xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều Luật TNBTCNN 2017 Quy định hiểu khơng cơng dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bồi thường mà cịn áp dụng người nước ngồi Theo đó, xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước bao gồm: (i) có xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại yêu cầu bồi thường tương ứng quy định khoản Điều Luật; (ii) có thiệt hại thực tế người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật này; (iii) có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế hành vi gây thiệt hại 2.2 Về quyền sở hữu tài sản: Điều 17 UDHR quy định “mọi người có quyền sở hữu tài sản riêng tài sản sở hữu chung với người khác Không bị tước đoạt tài sản cách tuỳ tiện” Bên cạnh đó, Điều ICESCR quy định “mỗi quốc gia thành viên Công ước cam kết tiến hành biện pháp, cách riêng rẽ thông qua hợp tác giúp đỡ quốc tế, đặc biệt biện pháp kinh tế kỹ thuật, sử dụng tới mức tối đa tài nguyên sẵn có mình, nhằm đạt việc bảo đảm ngày đầy đủ quyền thừa nhận Cơng ước biện pháp thích hợp, đặc biệt kể việc thông qua biện pháp lập pháp Các quốc gia thành viên cam kết bảo đảm quyền nêu Công ước thực khơng có bất kỳ phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác Các quốc gia phát triển định mức độ đảm bảo quyền kinh tế mà ghi nhận Công ước cho người khơng phải cơng dân họ, có xem xét thích đáng đến quyền người kinh tế quốc dân mình” Như vậy, khác so với yêu cầu đặt Nhà nước ICCPR, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, yêu cầu Nhà nước vào biện pháp kinh tế kỹ thuật, tài nguyên sẵn có mìnhbảo đảm ngày đầy đủ quyền - nói cách khác việc bảo đảm thực quyền có lộ trình (trong đó, để thực quyền dân sự, trị, yêu cầu Nhà nước phải thực thông qua biện pháp lập pháp biện pháp khác) Để ghi nhận quyền sở hữu tài sản lĩnh vực bồi thường nhà nước, Nhà nước ghi nhận trách nhiệm việc trả lại tài sản cho người bị thiệt hại Cụ thể, khoản Điều 30 Luật TNBTCNN 2017 quy định tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu trái pháp luật phải trả lại định thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu bị hủy bỏ Và đặc biệt, so với pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Luật TNBTCNN 2017 bổ sung nhiều loại thiệt hại bồi thường, tăng mức bồi thường thiệt hại tinh thần số trường hợp, lương hóa số loại thiệt hại vật chất, ví dụ, Điều 23 Luật quy định thiệt hại tài sản bị xâm phạm Theo đó, trường hợp tài sản bị phát mại, bị thiệt hại xác định vào giá thị trường tài sản loại tài sản có tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật, tác dụng mức độ hao mòn tài sản thị trường thời điểm quy định khoản Điều 22 Luật TNBTCNN 2017 Thời điểm để xác định trạng tài sản làm tính mức bồi thường thời điểm thiệt hại xảy Trường hợp tài sản bị hư hỏng thiệt hại xác định chi phí có liên quan theo giá thị trường thời điểm quy định khoản Điều 22 Luật TNBTCNN 2017 để sửa chữa, khơi phục lại tài sản; v.v Ngồi ra, Luật không để bảo đảm quyền lợi ích cho đối tượng hại cá nhân, mà quy định việc bồi thường thiệt hại tổ chức, thể Điều đối tượng bồi thường Theo đó, người bị thiệt hại cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần người thi hành công vụ gây thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Luật TNBTCNN 2017 2.3 Về quyền trả lương: Khoản Điều 23 UDHR quy định “Người làm việc trả lương tương xứng công bằng, đủ để bảo đảm cho thân gia đình đời sống xứng đáng với nhân phẩm, cần, bổ sung biện pháp bảo trợ xã hội khác”; điểm i khoản Điều ICESCR quy định “tiền lương thoả đáng tiền công cho công việc có giá trị nhau, khơng có phân biệt đối xử trả công ngang công việc giống nhau” Người bị thiệt hại làm việc để bảo đảm sống cho thân gia đình, nhiên, hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ mà cản trở người bị thiệt hại thực quyền làm việc trả lương mình, tương tự tổ chức, hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ mà ảnh hưởng đến thu nhập doanh nghiệp Vì vậy, Điều 24 Luật TNBTCNN 2017 quy định cụ thể trường hợp thu nhập thực tế người bị thiệt hại cá nhân thu nhập thực tế người bị thiệt hại tổ chức Đồng thời, để bảo đảm nguyên tắc “trả lương tương xứng công bằng” đề cập khoản Điều 23 UDHR, khoản Điều 24 Luật TNBTCNN 2017 phân loại trường hợp có thu nhập ổn định từ tiền lương, tiền công; thu nhập không ổn định từ tiền lương, tiền công thu 10 nhập không ổn định theo mùa vụ người bị thiệt hại cá nhân làm xác định mức thiệt hại bồi thường Việc phân loại loại thu nhập để tính thiệt hại bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN 2017 thể rõ nguyên tắc “tương xứng, công bằng” với thiệt hại bị xâm phạm người bị thiệt hại phù hợp với điều ước quốc tế 2.4 Quyền chăm sóc y tế, sức khỏe: Khoản Điều 25 UDHR quy định có quyền hưởng mức sống khả quan phương diện sức khỏe an lạc cho thân gia đình kể y tế dịch vụ cần thiết Điều 12 ICESCR ghi nhận quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao Nội luật hóa quy định này, điều 20, 38 58 Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền trách nhiệm Nhà nước việc chăm sóc sức khỏe người Để thực quy định này, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, có Luật TNBTCNN 2017 Theo đó, Điều 26 Luật TNBTCNN 2017 quy định thiệt hại Nhà nước bồi thường sức khỏe bị xâm phạm, gồm chi phí khám bệnh, chữa bệnh; chi phí bồi dưỡng sức khỏe; chi phí cho người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian khám bệnh, chữa bệnh trường hợp người bị thiệt hại khả lao động v.v Chương Kiến nghị trình áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước để thực nghĩa vụ Nhà nước quyền người 3.1 Kiến nghị chung đảm bảo thi hành Luật TNBTCNN đạt hiệu quả: 11 Theo Luật quốc tế quyền người, Nhà nước - chủ thể bản, có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy thực thi quyền người nói chung lĩnh vực bồi thường nhà nước nói riêng Nói cách khác, Nhà nước hay cụ thể Chính phủ, quan nhà nước, công chức, viên chức Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy việc thực thi quyền người thực tiễn Luật TNBTCNN 2017 sửa đổi bổ sung với nhiều quy định có để bảo đảm quyền cho người bị thiệt hại phân tích trên; đồng thời ghi nhận trách nhiệm người thi hành công vụ gây thiệt hại (Điều 14), quan giải bồi thường (Điều 15), trách nhiệm quan nhà nước công tác bồi thường nhà nước (Chương VIII) Tuy nhiên, để bảo đảm quy định “đi vào sống”, cần phối hợp thực từ quan, tổ chức cá nhân, đó, đặc biệt quan trọng phía quan nhà nước Căn vào nghĩa vụ mà Nhà nước phải thực theo Luật nhân quyền quốc tế, xác định số nhiệm vụ sau để bảo đảm hiệu thi hành Luật: Thứ nhất, chức “tôn trọng”: Luật TNBTCNN 2017 Quốc hội thông qua ngày 20/6/2017 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV ghi nhận rõ ràng, cụ thể trách nhiệm Nhà nước nhân dân, người bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây Luật ban hành thể rõ “tôn trọng” Nhà nước, thể vai trò, trách nhiệm Nhà nước trước nhân dân Thứ hai, chức “bảo vệ bảo đảm”: quan nhà nước, công chức thực công tác bồi thường nhà nước cần: (i) chức năng, nhiệm vụ kịp thời phát tổ chức kiểm tra vụ việc khó phức tạp phát sinh; (ii) theo dõi để đôn đốc vụ việc chưa giải kịp thời; (iii) nghiên cứu kịp thời tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành văn để nâng cao hiệu thi hành quy định Luật (ví dụ 12 Quy chế phối hợp hay Bộ tiêu chí đánh giá v.v.); (iv) kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm việc giải bồi thường, thực trách nhiệm hoàn trả theo quy định pháp luật v.v Thứ ba, chức “thúc đẩy thực thi”: để thực chức này, quan nhà nước cần: (i) vào phân công, phân cấp nhiệm vụ, thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến đối tượng chịu tác động với hình thức phong phú, đa dạng nội dung xác, đầy đủ; (ii) hướng dẫn hỗ trợ người yêu cầu bồi thường nói chung người bị thiệt hại nói riêng thực quyền yêu cầu bồi thường kịp thời, hiệu quả; (iii) nâng cao chất lượng tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức thực công tác bồi thường nhà nước để phát sinh vụ việc, thực việc giải yêu cầu bồi thường theo thời hạn quy định; (iv) nắm bắt để phản ứng kịp thời với hạn chế, bất cập phát sinh thực tiễn thi hành; (v) xây dựng vận hành có hiệu sở liệu cơng tác bồi thường nhà nước qua kịp thời tương tác với người yêu cầu bồi thường xã hội vụ việc phát sinh v.v 3.2 Kiến nghị đảm bảo thi hành Luật TNBTCNN lĩnh vực thông tin đại chúng: Vai trị phương tiện thơng tin đại chúng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói riêng quan trọng, có hiệu xã hội cao với ưu đặc biệt tính phổ cập, nhanh chóng, kịp thời, rộng khắp Trong thời đại nay, có nhiều hội thách thức tham gia phương tiện thông tin đại chúng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói riêng Một thách thức đáng ý lãnh thổ nước ta có 200 trang mạng xã hội, thu hút người dân Tuy nhiên, công tác phối hợp Bộ Tư pháp quan báo chí cịn thiếu chặt chẽ, 13 thiếu tính ổn định, thường xuyên Nội dung phổ biến, tuyên truyền qua hệ thống báo chí cịn chưa phù hợp với nhu cầu đơng đảo người dân, hình thức cịn đơn điệu, khơ cứng, thiếu tính hấp dẫn… Vì vậy, để đảm bảo thi hành Luật TNBTCNN lĩnh vực thông tin đại chúng, cần tăng cường quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, ngành phối hợp đồng bộ, có chất lượng, hiệu chương trình phổ biến giáo dục pháp luật Luật TNBTCNN phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng vào tôn chỉ, mục đích, nhu cầu xã hội, người dân để có nội dung pháp luật, hình thức thể đáp ứng yêu cầu đối tượng thụ hưởng Bên cạnh đó, cần xây dựng chế phối hợp bản, hiệu quan tư pháp phương tiện thông tin đại chúng Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải trọng thời điểm theo hướng bám sát kiện phát sinh vào thời điểm này, thời điểm áp dụng nội dung cần đẩy mạnh 14 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền người thực tiễn, mặt khác, phù hợp với Công ước Quốc tế quyền yêu cầu giải bồi thường thiệt hại công chức nhà nước gây quyền dân sự, trị người Tại điểm b, Khoản 3, Điều Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 tuyên bố “Bảo đảm bất kỳ người có yêu cầu biện pháp khắc phục quan tư pháp, hành pháp lập pháp có thẩm quyền bất kỳ quan khác có thẩm quyền hệ thống pháp luật quốc gia quy định, xác định quyền lợi cho họ mở rộng khả áp dụng biện pháp khắc phục mang tính tư pháp” Có thể nói, việc ban hành thực Luật TNBTCNN năm 2017 có ý nghĩa quan trọng mặt trị pháp lý Đó khơng thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 mà cịn góp phần bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Với quy định mang tính kế thừa Luật TNBTCNN năm 2009 khắc phục tồn tại, hạn chế Luật này, Luật TNBTCNN năm 2017 bước tiếp tục hoàn thiện mặt thể chế việc điều chỉnh trách nhiệm bồi thường Nhà nước; đồng thời, thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc củng cố, hoàn thiện hiệu hoạt động máy nhà nước, công vụ trách nhiệm Nhà nước trước tổ chức công dân./ 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : Lý luận chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước quyền người 1.1 Về trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.1 Khái niệm bồi thường 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.4 Trách nhiệm quan nhà nước công tác bồi thường nhà nước 1.2 Về quyền người CHƯƠNG 2: Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 bảo đảm thực số quyền người kinh tế, văn hóa, xã hội 2.1 Về quyền bình đẳng 2.2 Về quyền sở hữu tài sản 2.3 Về quyền trả lương 2.4 Quyền chăm sóc y tế, sức khỏe: CHƯƠNG 3: Kiến nghị trình áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước để thực nghĩa vụ Nhà nước quyền người 3.1 Kiến nghị chung đảm bảo thi hành Luật TNBTCNN đạt hiệu quả: 3.2 Kiến nghị đảm bảo thi hành Luật TNBTCNN lĩnh vực thông tin đại chúng Kết luận Trang 2 7 10 11 11 11 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) United Nations, Human rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, trang 16 2) Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012, trang 30 3) Cục Bồi thường nhà nước, Những nội dung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, Nguyễn Văn Bốn (chủ biên), NXB Công an nhân dân, 2017, trang 55 4) Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương 17 ... thường Nhà nước quyền người 1.1 Về trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.1 Khái niệm bồi thường 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước. .. Trách nhiệm quan nhà nước công tác bồi thường nhà nước: Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung Chương VIII trách nhiệm quan nhà nước. .. điều ước quốc tế nội luật hóa luật quốc gia, có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 (sau viết tắt Luật TNBTCNN 2017) Chương Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 bảo đảm thực

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan