Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
30,54 KB
File đính kèm
TL Luật TNBTNN 1 - 2019.rar
(28 KB)
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân trách nhiệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước thực biện pháp thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp quản lý trị, kinh tế, xã hội, văn hóa để thực hóa nguyên tắc, tiêu chuẩn quyền người, quyền công dân hoạt động Nhà nước hoạt động tổ chức trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp, đặc biệt chương trình phát triển kinh tế – xã hội, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy quyền người thực tế Báo cáo trị Đại hội XII Đảng (tháng 01/2016) xác định phương hướng: hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền XHCN Hiện nay, việc triển khai thực phương hướng có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng…” Để cụ thể hóa quy định quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung quyền bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ gây nói riêng, năm 2009 Bộ Tư pháp tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật TNBTCNN) năm 2009 Luật TNBTCNN (sửa đổi) năm 2017 CHƯƠNG I Quá trình hình thành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật TNBTCNN năm 2009 ban hành thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng đề Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam,cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 phù hợp, đồng với đạo luật vào thời điểm Việc triển khai thực hiệu Luật TNBTCNN năm 2009 khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế đặc thù để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây ra; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường Có thể khẳng định rằng, việc ban hành tổ chức thực Luật TNBTCNN năm 2009 đạt mục đích Quốc hội thơng qua lần đầu, hồn thành vai trị, sứ mệnh giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trước thay đổi yêu cầu bảo đảm, bảo vệ quyền người, tình hình phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế phát triển hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành đất nước ta nên Luật TNBTCNN năm 2009 bộc lộ nhiều hạn chế, bấp cập Vì vậy, Bộ Tư pháp tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xây dựng Luật TNBTCNN (sửa đổi) Trong trình xây dựng dự án Luật TNBTCNN (sửa đổi), Cục Bồi thường nhà nước tổ chức rà soát quy định Luật TNBTCNN năm 2009 với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Hiến pháp năm 2013 văn quy phạm pháp luật có liên quan quyền người để bảo đảm thống nhất, phù hợp Bên cạnh đó, Cục Bồi thường nhà nước tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Tư pháp thực số hoạt động khác để phục vụ công tác xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật TNBTCNN năm 2009 tổ chức tổng kết 06 năm thi hành Luật TNBTCNN năm 2009, tổ chức hội nghị, hội thảo để xin ý kiến vào hồ sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật TNBTCNN năm 2009… Ngày 20/6/2017, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật TNBTCNN năm 2017 Luật TNBTCNN năm 2017 cụ thể hóa bảo đảm tốt số quyền người ghi nhận công ước, điều ước quốc tế quyền người Hiến pháp năm 2013 tương thích khơng trái với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Một điểm bật Luật TNBTCNN năm 2017 tiếp tục kế thừa bảo đảm số quyền dân sự, trị ghi nhận Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR), Hiến pháp năm 2013 Luật TNBTCNN năm 2009 CHƯƠNG II Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 bảo đảm thực số quyền người dân sự, trị 2.1.Về quyền bình đẳng, cơng bằng: Điều Điều 26 ICCPR ghi nhận “Các quốc gia thành viên Cơng ước cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ việc thực tất quyền dân trị mà Cơng ước quy định” “Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt đối xử Về mặt này, pháp luật phải nghiêm cấm phân biệt đối xử đảm bảo cho người bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác” Kế thừa quy định Luật TNBTCNN năm 2009, Điều Luật TNBTCNN 2017 quy định đối tượng bồi thường, theo đó, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần người thi hành công vụ gây thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Luật TNBTCNN 2017 Như vậy, Luật không phân biệt đối tượng người Việt Nam hay người nước ngoài, cá nhân hay tổ chức, nam hay nữ, v.v đối tượng đáp ứng đầy đủ xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều Luật TNBTCNN bồi thường Mặt khác, Điều Luật ghi nhận nguyên tắc bồi thường Nhà nước, theo đó, việc giải yêu cầu bồi thường thực kịp thời, cơng khai, bình đẳng, thiện chí, trung thực, pháp luật; tiến hành sở thương lượng quan giải bồi thường người yêu cầu bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN 2017 2.2.Về quyền bồi thường thiệt hại: 2.2.1 Về nguyên tắc bồi thường Nhà nước: Phù hợp với quy định điểm a khoản Điều 2, khoản Điều khoản Điều 14 ICCPR quyền yêu cầu bồi thường bồi thường, sở kế thừa quy định Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung 01 Điều (Điều 4) quy định nguyên tắc bồi thường Nhà nước Theo đó, bản, nguyên tắc bồi thường kế thừa quy định Luật TNBTCNN năm 2009.Cụ thể, việc giải bồi thường giải quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại; kết hợp giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hành Đồng thời, Luật TNBTCNN năm 2017 mở rộng nguyên tắc giải bồi thường, cho phép người bị thiệt hại có quyền khởi kiện tịa án có văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình thi hành án dân sự; kết hợp giải yêu cầu bồi thường q trình tố tụng hình Tịa án yêu cầu bồi thường hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình thi hành án dân (khoản Điều 4) Người bị thiệt hại có quyền lựa chọn chế giải bồi thường phù hợp quan giải bồi thường thụ lý u cầu bồi thường người khơng quyền u cầu quan có thẩm quyền khác giải bồi thường 2.2.2 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước: So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực để bảo đảm phù hợp với Hiến pháp năm 2013, luật, luật hành; đồng thời bảo đảm quyền, lợi ích cơng dân, cụ thể: Trong hoạt động quản lý hành (Điều 17): (i) bổ sung 02 trường hợp bồi thường bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành trái pháp luật (điểm b điểm c khoản Điều 17); (ii) bổ sung 01 trường hợp bồi thường bị áp dụng biện pháp xử lý hành trái pháp luật“giáo dục xã, phường, thị trấn” (khoản Điều 17); (iii) bổ sung trường hợp bồi thường “không áp dụng áp dụng không quy định Luật tố cáo biện pháp bảo vệ người tố cáo người yêu cầu” (khoản Điều 17); (iv) bổ sung trường hợp bồi thường “thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Luật Tiếp cận thông tin cố ý cung cấp thông tin sai lệch mà khơng đính khơng cung cấp lại thơng tin” (khoản Điều 17); (v) Bổ sung trường hợp bồi thường áp dụng trái pháp luật việc “hoàn thuế” (khoản Điều 17); (vi) bổ sung trường hợp bồi thường “ra định xử lý kỷ luật buộc việc trái pháp luật công chức từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống” (khoản 14 Điều 17) Có thể nói, việc mở rộng phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành cụ thể hóa số quyền, có quyền tiếp cận thơng tin Để cụ thể hóa khoản Điều 19 ICCPR đặc biệt quyền tiếp cận thông tin theo quy định Điều 25 Hiến pháp năm 2013, khoản Điều 17 Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp “thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Luật Tiếp cận thông tin cố ý cung cấp thông tin sai lệch mà khơng đính khơng cung cấp lại thơng tin” Trong hoạt động tố tụng hình (Điều 18): (i) bổ sung trường hợp bồi thường người bị giữ trường hợp khẩn cấp (khoản Điều 18); (ii) bổ sung trường hợp bồi thường Pháp nhân thương mại bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án oan (khoản Điều 18) Quy định Luật phù hợp với khoản Điều ICCPR quy định“Bất người trở thành nạn nhân việc bị bắt bị giam cầm bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường” khoản Điều 14 ICCPR quy định“khi người bị kết án tội hình định chung thẩm sau án bị hủy bỏ người tha sở tình tiết phát cho thấy rõ ràng có xét xử oan người phải chịu hình phạt theo án theo luật, có quyền yêu cầu bồi thường” Trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính: Điều 19 Luật TNBTCNN năm 2017 bỏ lỗi cố ý trường hợp án, định trái pháp luật tách thành 02 khoản (khoản khoản Điều 19) quy định cụ thể xác định hành vi trái pháp luật người án, định Trong hoạt động thi hành án hình (Điều 20), Bổ sung thêm 01 trường hợp bồi thường là: “Không thực định tha tù trước thời hạn có điều kiện Tòa án người bị kết án phạt tù” (điểm d khoản Điều 20) Trong lĩnh vực thi hành án dân sự: Điều 21 Luật TNBTCNN năm 2017 bỏ lỗi cố ý trường hợp định thi hành án trường hợp tổ chức thi hành án định thi hành án 2.2.3 Về thiệt hại bồi thường: Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi, bổ sung toàn diện quy định thiệt hại bồi thường nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc thời gian qua, đồng thời bảo đảm việc giải bồi thường nhanh chóng, hiệu quả, cụ thể: - Bổ sung 01 điều việc xác định thiệt hại (Điều 22), đó, quy định nguyên tắc chung việc xác định thiệt hại bồi thường - Bổ sung thiệt hại bồi thường phát sinh thực tế chưa Luật TNBTCNN năm 2009 quy định như: thiệt hại bồi thường khoản tiền phạt theo thỏa thuận giao dịch dân sự, kinh tế không thực giao dịch dân sự, kinh tế; tính mức lãi suất (các khoản Điều 23); lượng hóa số thiệt hại bồi thường thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút (Điều 24); thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết (Điều 25); thiệt hại vật chất sức khỏe bị xm phạm (Điều 26) - Đối với thiệt hại tinh thần: + Bổ sung số thiệt hại tinh thần: (1) trường hợp áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn (khoản Điều 27) (2) trường hợp giữ người trường hợp khẩn cấp (điểm a khoản Điều 27) (3) trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật buộc việc trái pháp luật (khoản Điều 27) + Tăng mức bồi thường thiệt hại tinh thần trường hợp bị oan hoạt động tố tụng hình (khoản Điều 27); trường hợp thiệt hại tinh thần sức khỏe bị xâm phạm (khoản Điều 27) - Bổ sung 01 điều quy định cụ thể chi phí khác bồi thường (Điều 28) Thơng qua quy định nêu rõ quyền dân sự, trị người bị thiệt hại mà bao gồm quyền kinh tế, xã hội quyền học tập, quyền tham gia tổ chức xã hội 2.3 Về quyền “không bị hạ thấp nhân phẩm”, xâm phạm quyền tự do: Điểm a khoản Điều ICCPR quy định trách nhiệm quốc gia thành viên việc “bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự công nhận Công ước nhận biện pháp khắc phục hậu quả, cho dù xâm phạm hành vi người thi hành công vụ gây ra” hay Điều ICCPR ghi nhận “khơng bị tra tấn, hạ thấp nhân phẩm” Để nội luật hóa điểm a khoản Điều ICCPR quy định trách nhiệm quốc gia thành viên việc “bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự công nhận Công ước nhận biện pháp khắc phục hậu quả, cho dù xâm phạm hành vi người thi hành công vụ gây ra” hay Điều ICCPR “khơng bị tra tấn, hạ thấp nhân phẩm”, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền Để xử lý trường hợp vi phạm quyền bất khả xâm phạm, số Bộ luật, luật ban hành nhằm bảo đảm thực cụ thể hóa quy định này, có Luật TNBTCNN năm 2017 Cụ thể, Luật TNBTCNN 2017 bổ sung mục Chương V quy định cụ thể hình thức, thủ tục, trách nhiệm thực việc phục hồi danh dự bổ sung thêm 02 trường hợp bồi thường hoạt động tố tụng hình người bị bắt pháp nhân thương mại bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật 2.4.Về thủ tục giải bồi thường: Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi toàn diện quy định thủ tục giải bồi thường nhằm đảm bảo việc giải bồi thường nhanh chóng, hiệu quả, cụ thể sau: 2.4.1.Thủ tục giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại: - Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời hạn giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại (Mục Chương V) Đồng thời, bổ sung quy định việc hỗn, tạm đình đình việc giải bồi thường để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, không làm ảnh hưởng đến hoạt động quan nhà nước - Bổ sung 01 Điều (Điều 44) quy định tạm ứng kinh phí bồi thường thiệt hại tính tốn ngay, khơng cần xác minh - Sửa đổi toàn diện quy định thương lượng việc bồi thường (Điều 46) theo hướng quy định cụ thể thành phần thương lượng, địa điểm thương lượng, nội dung thương lượng, thủ tục thương lượng kết việc thương lượng 2.4.2 Thủ tục giải bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự, Luật TNBTCNN năm 2017: sửa đổi toàn diện quy định khởi kiện thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tịa án, bổ sung quy định người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tịa án yêu cầu bồi thường 02 trường hợp: (1) thời hạn 03 năm kể từ ngày nhận văn làm yêu cầu bồi thường (điểm a khoản Điều 52); (2) thời hạn 03 năm kể từ ngày nhận văn làm yêu cầu bồi thường, người yêu cầu bồi thường yêu cầu cơquan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại giải yêu cầu bồi thường, sau người rút đơn trước thời điểm quan tiến hành xác minh thiệt hại (điểm b khoản Điều 52) 2.4.3 Thủ tục giải bồi thường Tịa án q trình giải vụ án hình sự, vụ án hành chính: Để phù hợp với nguyên tắc bồi thường nêu trên, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung 01 Điều quy định giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành Tịa án (Điều 55) giao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều CHƯƠNG III Thực tiễn công tác triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đề xuất, kiến nghị thời gian tới 3.1.Kết triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước: 3.1.1 Công tác ban hành, quán triệt văn quy phạm pháp luật Luật TNBTCNN năm 2017: Để triển khai thi hành Luật TNBTCNN năm 2017 hiệu quả, kịp thời đồng bộ, ngày 25/8/2017, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1269/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật TNBTCNN (Kế hoạch số 1269) Trên sở yêu cầu, nhiệm vụ đề Kế hoạch số 1269, Cục Bồi thường nhà nước tham mưu cho Lãnh đạo Bộ ký ban hành Quyết định số 1628/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch triển khai thi hành thi hành Luật TNBTCNN Bộ Tư pháp (Kế hoạch số 1628) Đến nay, Cục Bồi thường nhà nước hoàn thành nhiệm vụ giao Kế hoạch 1269 Kế hoạch số 1628 Một số kết đạt cụ thể sau: - Về xây dựng văn quy phạm pháp luật: Cục Bồi thường nhà nước tham mưu cho Lãnh đạo Bộ ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành: Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết số 10 điều biện pháp thi hành Luật TNBTCNN; Thông tư số 04/2018/TT-BTP ngày 17/5/2018 ban hành số biểu mẫu công tác bồi thường nhà nước; Thông tư số 11/2018/TT-BTP ngày 30/7/2018 bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, liên tịch ban hành lĩnh vực bồi thường nhà nước - Về rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến Luật TNBTCNN,ngày 10/8/2018, Bộ Tư pháp có Báo cáo số 188/BC-BTP kết rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến Luật TNBTCNN năm 2017 ngày 29/8/2018, Văn phịng Chính phủ có Công văn số 8155/VPCP-PL thông báo ý kiến Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình kết rà soát pháp luật bồi thường nhà nước - Về tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành Luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Luật TNBTCNN, Cục Bồi thường nhà nước phối hợp với quan có liên quan xây dựng tài liệu phục vụ Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành Luật Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, Cục Bồi thường nhà nước thực việc tuyên truyền, phổ biến với hình thức đa dạng phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng ghi hình Chương trình phổ biến, tuyên truyền Luật TNBTCNN năm 2017 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành ban hành chuyên mục Hộp thư truyền hình VTV1; phối hợp với Tạp chí Dân chủ Pháp luật xây dựng Số chuyên đề triển khai thi hành Luật TNBTCNN năm 2017 Đặc biệt, sau Luật TNBTCNN năm 2017 thông qua, Cục Bồi thường nhà nước xây dựng xuất 05 sách: (1) “Hỏi - đáp Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi)”; (2) “Những nội dung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (sửa đổi)”; (3) “Sổ tay pháp luật dành cho công chức thực nhiệm vụ cung cấp thông tin, hướng dẫn thủ 11 tục hỗ trợ người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường ”; (4)“Kỹ nghiệp vụ giải yêu cầu bồi thường theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017” (5) “Tìm hiểu pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước”vớisố lượng phát hành 7.700 cho đối tượng công chức làm công tác bồi thường nhà nước Sở, ban, ngành, quan thi hành án dân cấp, góp phần kịp thời cung cấp kiến thức pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật TNBTCNN năm 2017 - Về tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước, để bảo đảm quy định Luật TNBTCNN năm 2017 vào sống, bảo đảm quyền người bị thiệt hại, Cục Bồi thường nhà nước phối hợp với đơn vị thuộc Bộ, tham mưu cho Lãnh đạo Bộ ban hành Quyết định 797/QĐ-BTP ngày 20/4/2018 phê duyệt Kế hoạch tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tập huấn đoàn tra, kiểm tra, khảo sát Bộ Tư pháp năm 2018 Đến nay, Cục Bồi thường nhà nước tổ chức 10 lớp tập huấn đại diện 07 vùng miền Đối tượng tập huấn công chức Sở Tư pháp số Sở, ngành chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đội ngũ công chức làm công tác bồi thường nhà nước quan thi hành án dân thuộc phạm vi quản lý Bộ Tư pháp cơng chức Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Bộ, quan ngang Bộ đơn vị thuộc Bộ Tư pháp Bên cạnh kết đạt nêu trên, Cục Bồi thường nhà nước thực nhiệm vụ chuyên môn khác như: hướng dẫn nghiệp vụ giải bồi thường, giải đáp vướng mắc việc thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước; giải đáp vướng mắc việc thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước đặc biệt, Trung tâm Hỗ trợ 12 thực quyền yêu cầu bồi thường thực việc hỗ trợ người bị thiệt hại thực thủ tục u cầu bồi thường khơng thu phí Ngồi ra, để bảo đảm cơng tác giải bồi thường kịp thời, hiệu quả, Cục Bồi thường nhà nước thường xuyên thực công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoạt động giải bồi thường, chi trả tiền bồi thường thực trách nhiệm hồn trả Trong q trình thực cơng tác này, Cục Bồi thường nhà nước thường xuyên phối hợp với quan chun mơn Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao bộ, ngành, địa phương tiến hành rà soát lập danh sách vụ việc phức tạp kéo dài hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án làm sở cho việc đôn đốc giải bồi thường kịp thời, pháp luật 3.1.2 Kết thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước: Trong năm 2018, quan có trách nhiệm bồi thường nước thụ lý, giải tổng số 94 vụ việc, có 32 vụ việc thụ lý (giảm 22 vụ việc so với năm 2017) Đến giải xong 45/94 vụ việc (đạt tỉ lệ 47,8%) với tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường xác định định giải bồi thường, án, định Tòa án giải vụ án dân bồi thường nhà nước có hiệu lực pháp luật 28,3 tỷ đồng (giảm gần 4,5 tỷ đồng so với năm 2017) Bộ Tư pháp đánh giá, công tác triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước số Bộ, ngành, địa phương chưa chủ động Việc phối hợp thực quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước chưa kịp thời, nhiều vụ việc chưa giải xong năm 2018 Trong năm 2018, Bộ Tư pháp tiến hành 71 tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất để giải khiếu nại, tố cáo, có nhiều thuộc chuyên ngành bổ trợ tư pháp, hộ tịch, chứng thực Đã ban hành 13 định thu hồi gần 1,6 tỷ đồng ban hành 74 Quyết định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 580 triệu đồng 3.2 Đề xuất, kiến nghị: Qua số liệu năm 2018 Bộ Tư pháp, thấy giá trị bồi thường vụ án dân bồi thường nhà nước có hiệu lực pháp luật có giảm mức cao Bản thân cơng tác Tịa án nhân dân tối cao nhận thấy rằng, việc phối hợp thực quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước cịn chưa nhịp nhàng, nhanh chóng Trong thời gian tới, theo tôi, quan hữu quan cần quy định lại trình tự, thủ tục yêu cầu giải vấn đề bồi thường thiệt hại Luật TNBTCNN theo hướng đơn giản, gọn nhẹ Đồng thời, để giảm bớt gánh nặng cho người yêu cầu bồi thường, cần bổ sung quy định chi phí giải thủ tục yêu cầu vào thiệt hại bồi thường Bên cạnh đó, cần xác định rõ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tránh tượng đùn đẩy trách nhiệm.Các quan có trách nhiệm bồi thường cần có phối hợp chặt chẽ, bảo đảm việc bồi thường minh bạch, công khai, nâng cao trách nhiệm việc giải yêu cầu bồi thường Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng người yêu cầu bồi thường để giải thấu đáo, đầy đủ, bảo đảm quyền lợi ích họ Mặt khác, qua thời gian học tập, nghiên cứu môn, nhận thấy thân cần nâng cao nhận thức Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, thay đổi số tư làm việc để vừa tuân thủ quy định pháp luật vừa đảm bảo quyền người, quyền công dân Đây trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức, người làm ngành tư pháp Cần quán triệt tư tưởng Nhà nước Việt Nam Nhà nước dân, dân dân, quyền lợi đáng nhân dân phải coi trọng đảm bảo Đối với cán Tòa án nhân dân, cần cẩn trọng giải vụ việc cho nhân dân, cố gắng giải cách triệt để, kịp thời Đồng thời, xử lý nghiêm cán bộ, công chức, quan, đơn vị có hành vi gây 14 cản trở, khó khăn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người yêu cầu bồi thường./ KẾT LUẬN Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thể rõ nét tinh thần Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng…” Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước vào đời sống nhiều quan, cán bộ, người dân chưa nắm bắt đầy đủ tinh thần quy định Luật Vì vậy, để Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thật phát huy đầy đủ hiệu lực, bảo vệ quyền lợi đáng Nhân dân, cần có quan tâm quan hành cấp cơng tác tuyên truyền, phổ biến đến công nhân viên chức đông đảo quần chúng Nhân dân; phối hợp chặt chẽ quan hữu quan công tác giải kiến nghị, yêu cầu Nhân dân liên quan đến quyền lợi họ hướng dẫn kịp thời quan Tư pháp trình thực thi Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước./ 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I : Quá trình hình thành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước CHƯƠNG II: Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 bảo đảm thực số quyền người dân sự, trị 2.1 Về quyền bình đẳng, cơng 2.2 Về quyền bồi thường thiệt hại 2.2.1 Về nguyên tắc bồi thường Nhà nước 2.2.2 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2.2.3 Về thiệt hại bồi thường 2.3 Về quyền “không bị hạ thấp nhân phẩm”, xâm phạm quyền tự 2.4 Về thủ tục giải bồi thường 2.4.1 Thủ tục giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại: 2.4.2 Thủ tục giải bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự, Luật TNBTCNN năm 2017 2.4.3 Thủ tục giải bồi thường Tòa án trình giải vụ án hình sự, vụ án hành CHƯƠNG III: Thực tiễn cơng tác triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước đề xuất, kiến nghị thời gian tới 3.1 Kết triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.1.1 Công tác ban hành, quán triệt văn quy phạm pháp luật Luật TNBTCNN năm 2017 3.1.2 Kết thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.2 Đề xuất, kiến nghị Kết luận 10 10 10 10 13 14 15 16 ... quán triệt văn quy phạm pháp luật Luật TNBTCNN năm 2 017 3 .1. 2 Kết thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.2 Đề xuất, kiến nghị Kết luận 10 10 10 10 13 14 15 16 ... phạm pháp luật có liên quan đến Luật TNBTCNN,ngày 10 /8/2 018 , Bộ Tư pháp có Báo cáo số 18 8/BC-BTP kết rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến Luật TNBTCNN năm 2 017 ngày 29/8/2 018 , Văn phịng... TNBTCNN; Thông tư số 04/2 018 /TT-BTP ngày 17 /5/2 018 ban hành số biểu mẫu công tác bồi thường nhà nước; Thông tư số 11 /2 018 /TT-BTP ngày 30/7/2 018 bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Tư pháp