1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2 HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BÀI HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Căn vào qui cách giao tiếp:  Giao tiếp thức: giao tiếp mang tính chất cơng cộng, theo chức trách, quy định, thể chế VD: hội họp, mít tinh, đàm phán, đại hội, thi cử…  Các vấn đề giao tiếp thường xác định trước thời gian, địa điểm: có qui cách I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Căn vào qui cách giao tiếp:  Thông tin chủ thể chuẩn bị tổ chức theo qui trình có văn cân nhắc trước, người ý thức đầy đủ Giao tiếp khơng thức: loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, khơng cần nội qui hay qui chế, chủ yếu dựa hiểu biết I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Căn vào qui cách giao tiếp:  Hình thức có ưu điểm khơng khí cởi mở, thân tình, hiểu biết lẫn I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Căn vào số lượng người giao tiếp:  Giao tiếp cá nhân với cá nhân – giao tiếp song phương  Giao tiếp cá nhân với nhóm  Giao tiếp cá nhân nhóm – giao tiếp nhóm I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Căn vào số lượng người giao tiếp:  Giao tiếp nhóm với – giao tiếp xã hội VD: thông tin đại chúng, truyền tin tức thời sự, phổ biến khoa học – kỹ thuật, tuyên truyền văn hóa giáo dục người, mở rộng tầm cỡ quốc gia, quốc tế… I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Phân loại theo tính chất tiếp xúc: Giao tiếp trực tiếp: loại giao tiếp mà chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với mặt đối mặt  Nội dung giao tiếp phong phú, đa hướng  Có thể sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, ăn mặc, trang điểm…  Có thể nhanh chóng biết ý kiến người đối thoại  Có thể điều chỉnh trình giao tiếp cách kịp thời để đạt mục đích I HÌNH THỨC GIAO TIẾP Phân loại theo tính chất tiếp xúc: Giao tiếp gián tiếp: loại giao tiếp chủ thể truyền tin cho phải thông qua: sách báo, thư từ, fax, máy móc …  Diễn giao tiếp bị hạn chế không gian, thời gian  Không trực tiếp thấy hình dáng, cử …  Thơng tin nghe chậm trễ  Khả điều chỉnh Những yêu cầu chuẩn tư thế: o o Dáng luôn thẳng: không xiêu vẹo phía (trước - sau hay phải - trái) Khoảng cách hai bàn chân: cách khoảng 20 cm mắt hướng phía trước theo tầm ngang phù hợp o Kiểu ngồi: phải tương thích với yêu cầu cụ thể giới tính, văn hóa tương thích với trang phục Giao tiếp phi ngôn ngữ  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Tiếp xúc thân thể • Thể qua nhiều hình thức bắt tay, ôm, vỗ vai, hôn má, đẩy phụ thuộc nhiều vào đặc trưng văn hóa • Bắt tay hành động mang tính xã giao khơng lời phổ biến Quy chuẩn o o Kiểu bắt tay mang tính xã giao Quốc tế bắt tay tay Thường sử dụng tay phải, khoảng cách thân hình hai người khoảng 3/4 cánh tay, bàn tay chạm tương đối sâu vào bàn tay đối tượng o o o Ngồi ra, bắt tay tay nên đỡ tay đối tượng, mắt nhìn đối tượng bắt tay Phụ nữ thường chủ động bắt tay trước Người có vị cao có quyền chủ động nhiều bắt tay  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Tiếp xúc thân thể • Khoảng cách giao tiếp  Khoảng cách công cộng: từ 3,5m đến 7,5m dùng quan hệ tiếp xúc với người xa lạ  Khoảng cách xã hội: từ 1m đến 3,5m khoảng cách nhóm thức  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Tiếp xúc thân thể • Khoảng cách giao tiếp  Khoảng cách cá nhân: từ 0,5m đến 1m quan hệ thân thiết cá nhân bạn bè thân  Khoảng cách thân tình: từ 0m đến 0,5m khoảng cách người có quan hệ gần gũi, ruột thịt  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Ngơn ngữ đồ vật • Quần áo  Là dấu hiệu nhận diện đồng thời kênh giao tiếp hữu hiệu  "Bộ quần áo không làm nên thầy tu, khơng có quần áo, thầy tu thầy tu”  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Ngôn ngữ đồ vật • Quần áo  Thể nhận thức, tính cách, khí chất, khiếu thẩm mĩ, trạng thái tâm lý, địa điểm cần đến, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, tình trạng nhân, hồn cảnh kinh tế, tơn giáo, vị trí xã hội, vị đẳng cấp … người  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ  Ngơn ngữ đồ vật • Đồ trang sức, phụ kiện  Khi đồ trang sức/phụ kiện với quần áo tạo cho đối tác giao tiếp ấn tượng định người sử dụng chúng, như: gu thẩm mĩ (có hay khơng), tính cách (giản dị hay cầu kỳ, tinh tế hay thô thiển)  Là công cụ hiệu để lưu lại cho đối tác giao tiếp ấn tượng đẹp, khó quên  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ  Ngơn ngữ đồ vật • Đồ trang sức, phụ kiện  Nếu sử dụng chúng khơng chỗ, khơng phù hợp gây hậu tiêu cực, gây phản cảm cho đối tác giao tiếp  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ  Ngơn ngữ đồ vật • Trang điểm, hóa trang  Cách thức trang điểm thể tính cách, nghề nghiệp, trình độ nhận thức, khiếu thẩm mĩ, đẳng cấp…  Tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện đối tượng giao tiếp mà có cách trang điểm, hóa trang tương ứng  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Ngôn ngữ đồ vật • Nước hoa  Việc sử dụng nước hoa nhằm tạo thông điệp, ấn tượng với đối tác giao tiếp  Mùi nước hoa / hương nhân tạo nói lên nhiều thân người sử dụng chúng, như: tính cách, trình độ hiểu biết, gu thẩm mĩ, giới tính tuổi tác nghề nghiệp…  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Ngơn ngữ đồ vật • Q tặng  Thực chức khơi phục, trì, phát triển… mối quan hệ liên nhân cách  Bày tỏ tình cảm, quan lâm, tơn trọng, lịng biết ơn… người tặng quà người tặng  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Ngơn ngữ đồ vật • Q tặng  Cách thức tặng quà vấn đề tế nhị giao tiếp: "Cách cho đem cho"  Trong văn hóa khác cần phải tặng quà phù hợp nội dung quà cách thức tặng chúng nhận chúng  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Thời gian • Việc sử dụng thời gian giữ vai trị quan trọng giao tiếp • Đến / trễ buổi tiếp xúc thể coi trọng / không coi trọng thời gian người khác  Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ  Thời gian • Việc bắt người khác phải chờ đợi có nhiều ý nghĩa  Người quản lý / lãnh đạo làm việc người thuộc cấp để tạo khoảng cách  Những ý nghĩa khác là: để trừng phạt đó, để phô trương quyền lực, để biểu lộ thù hằn hay để ý …

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:31

w