Chương 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG KHÁI LUẬN VỂ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

169 2 0
Chương 2  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG KHÁI LUẬN VỂ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG MỞ ĐẦU - Mục đích giúp cho sinh viên hiểu quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, hình thức, phương thức tồn vật chất; nguồn gốc, chất ý thức, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Giúp sinh viên nắm nội dung phép biện chứng vật; ý nghĩa phương pháp luận nhận thức thực tiễn Trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, rút ý nghĩa phương pháp luận hoạt động thực tiễn sinh viên sau - Phạm vi nghiên cứu, sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, Giúp sinh viên biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận rút từ nội dung lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vào nhậh thức hoạt động thực tiễn; Giúp sinh viên khẳng định tảng khoa học cách mạng chủ nghĩa vật biện chứng, đấu tranh chống lại quan điểm sai trái chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêụ hình - Bài giảng biên soạn dựa số sau: Căn vào văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Tài liệu: Giáo trình triết học Mác – Lê nin (dùng cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị, nxb CTQG thật 2021; Giáo trình triết học Mác – Lê nin (dùng cho bậc đại học hệ chuyên lý luận trị, nxb CTQG thật 2019 NỘI DUNG I VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất phương thức tồn vật chất a) Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trước C Mác phạm trù vật chất * Các nhà triết học tâm, chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan, từ cổ đại đến đại buộc phải thừa nhận tồn vật, tượng giới lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” chúng - Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tồn thực giới tự nhiên, lại cho nguồn gốc “sự tha hóa” “tinh thần giới” - Chủ nghĩa tâm chủ quan cho đặc trưng vật, tượng tồn lệ thuộc vào chủ quan, tức hình thức tồn khác ý thức Do mặt nhận thức luận, chủ nghĩa tâm cho người khơng thể, nhận thức bóng, cáỉ bề ngồi vật, tượng Thậm chí theo họ, trình nhận thức cọn người chẳng qua Ịà qụá trình ý thức “tìm lại” thân hình thức khác Như vậy, thực chất, Các nhà triết học tâm phủ nhận đặc tính tồn khách quan vật chất Thế giới quan tâm gần với giới quan tôn giáo tất yếu dẫn họ đến với thần học Quan điểm quán từ xưa đến nhà triết học vật thừa nhận tồn khách quan giới vật chất, lấy thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên Lập trường đắn, song chưa đủ để nhà vật trước C Mác đến quan niệm hoàn chỉnh phạm trù tảng Tuy vậy, với tiến lịch sử, quan niệm nhà triết học vật vật chất bước phát triển theo hưởng ngày sâu sắc trừu tượng hóa khoa học * Chủ nghĩa vật thời cổ đại - Thời cổ đại, đặc biệt Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ xuất chủ nghĩa vật với quan niệm chất phác giới tự nhiên, vật chất Nhìn chung, nhà vật thời cổ đại quy vật chất hay vài dạng cụ thể xem chúng khỏi nguyên giới, tức quy vật chất vật thể hữu hình, cảm tính tồn giới bên ngoài, chẳng hạn: nước (Thales), lửa (Heraclitus), khơng khí I (Ạnaximenes); đất, nước, lửa, gỉổ (Tứ đại - Ấn Độ); kim, mộc, thụy, hỏa, thổ (Ngũ hành - Trùng Quốc) Một sô trường hợp đặc biệt quy vật chất (không vật chất mà giới) trừu tượng Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang) - Một bước tiến đường xâv dựng quan niệm vật vật chất thể quan niệm nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander Anaximander cho rằng, sở vật vũ trụ dạng vật chất đơn nhất, vô định, vộ hạn tồn vĩnh viễn, Apeirơn Theo Anaximander, Ạpeirơn ln trạng thái vận động từ nảy sinh mặt đối lập chất chứa nó, nóng lạnh, khơ ướt, sinh chết đi, v.v Đây gắng muốn ly cách nhìn trực quan vật chất, muốn tìm chất sâu sắc ẩn giấu phía sau tượng cảm tính bề ngồi vật Tuy nhiên, Anaximanđer cho rằng, Apeirôn nước khơng khí ông chưa vượt khỏi hạn chế quan niệm trước vật chất Bước tiến quan trọng phát triển phạm trù vật chất định nghĩa vật chất hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại Leucippus (Lơxíp, khoảng 500 440 trước Cơng ngun) Democritos (Đêmơcrít) (khoảng 460 - 370 trước Công nguyên) Cả hai ông cho rằng, vật chất nguyên tử Nguyên tử theo họ hạt nhỏ nhất, phân chia, không khác chất, tồn vĩnh viễn phong phú chúng hình dạng, tư thế, trật tự xếp quy định tính muốn vẻ vạn vật Theo thuyết nguyên tử vật chất theo nghĩa bao quát nhất, chung không đồng nghĩa với vật thể mà người cảm nhận cách trực tiếp, mà lớp phần tử hữu hình rộng rãi nằm sâu vật, tượng Quan niệm thể bưởc tiến xa nhà triết học vật trình tìm kiếm định nghĩa đắn vể vật chất mà cịn có ý nghĩa dự báo khoa học tài tình người cấu trúc giới vật chất nói chung * Chủ nghĩa vật kỷ XV - XVIII - Bắt đầu từ thời phục hưng (thế kỷ XV), phương Tây có bứt phá so với phương Đơng chỗ khoa học thực nghiệm đời, đặc hiệt phát triển mạnh học, công nghiệp Đến kỷ XVII - XVIII, chủ nghĩa vật mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Thuyết nguyên tử nhà triết học khoa học tự nhiên thời kỳ phục hưng cận đại (thế kỷ XV - XVIII) Galilei (Galilê), Bacon, Hobhes, Spinoza, Holbach, Diderot, Newton (Niutơn) tiếp tục nghiên cứu, khẳng định lập trường vật Đặc biệt, thành công kỳ diệu Newton vật lý học cổ điển (nghiên cứu cấu tạo thuộc tính vật thể vật chất vĩ mơ - bất đầu tính từ nguyên tử trở lên) việc khoa học vật lý thực nghiệm chứng minh tồn 10 vật chất tác động vào đối tương vật chất để làm biến đổi chúng Trên sở đó, người làm biến đổi giới khách quan phục vụ cho + Thứ hai, hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử - xã hội người; nghĩa là, thực tiễn hoạt động diễn xã hội, với tham gia đông đảo người xã hội Trong hoạt động thực tiễn, người truyền lại cho kinh nghiệm từ hệ qua hệ khác Cũng vậy, hoạt động thực tiễn lụôn bị giới hạn điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Đồng thời, thực tiễn có trảỉ qua giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể + Thứ ha, thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ người Khác với hoạt động có tính năng, tự phát động vật nhằm thích nghi thụ động với giới, người thông qua hoạt động thực tiễn, chủ động tác động cải tạo giới để thỏa mãn nhu cầu mình, thích nghi cách chủ động, tích cực với giới Như vậy, nói tới thực tiễn nói tới hoạt động có tính tự giác cao người, khác với hoạt động thụ động thích nghỉ động vật Nếu cắt theo chiều dọc, thực tiễn bao gồm mục đích, phương tiện kết Mục đích nảy sinh từ nhu cầu lợi ích, nhu cầu xét đến nảy sinh từ điều kiện khách quan Lợi ích thóa mãn nhu cầu Để đạt mục đích, hoạt động thực tiễn mình, người phải lựa chọn phương tiện (công cụ) để thực Kết hoạt động thực tiễn phụ thuộc vào nhiều nhân tố trước kết phụ thuộc vào mục đích đặt phương tiện mà người sử dụng để thực mục đích Dù xem xét theo chiều dọc hay chiều ngang thực tiễn hoạt động thể tính mục đích, tính tự giác cao người, chủ động tác động làm biến 155 đổi tự nhiên, xã hội, phục vụ người, khác với hoạt động mang tính thụ động động vật, nhằm thích nghi với hồn cảnh Hoạt động thực tiễn hoạt động bản, phổ biến người xã hội loài người, phương thức mối quan hệ người với giới; nghĩa người quan hệ với giới thơng qua hoạt động thực tiễn Khơng có hoạt động thực tiễn thân người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Thực tiễn tồn nhiều hình thức khác nhau, lĩnh vực khác nhau, gồm hình thức sau: hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học; đó, hoạt động sản xuất vật chất hình thức thực tiễn có sớm nhất, nhất, quan trọng nhất, từ người xuất trái đất phải tiến hành sản xuất vật chất dù giản đơn để tồn Sản xuất vật chất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên phương thức tồn người xã hội lồi người Khơng có sản xuất vật chất, người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Sản xuất vật chất sở cho tồn hình thức thực tiễn khác tất hoạt động sống khác người Hoạt động trị - xã hộỉ hoạt động thực tiễn thể tính tự giác cao người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội, v.v Hoạt động trị - xã hội bao gồm hoạt động đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hịa bình, dân chủ, tiến xã hội; đấu tranh cải tạo quan hệ trị - xã hội, nhằm tạo môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho người phát triển Thiếu hình thức hoạt động thực tiễn này, người xã hội lồi người khơng thể phát triển bình thường 156 Hoạt động thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn, hoạt động thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo điều kiện khơng có sẵn tự nhiên để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích mà đề Trên sở đó, vận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất vật chất, vào cải tạo trị - xã hội, cải tạo quan hệ trị - xã hội Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, “tri thức xã hội phát triển [Wissen, knowledge] chuyển hóa đến mức độ thành lực lượng sản xuất trực tiếp” hình thức hoạt động thực tiễn ngày đóng vai trị quan trọng Ba hình thức thực tiễn có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau; đó, sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng, định hai hình thức thực tiễn Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất Như vậy, thực tiễn cầu nối người với tự nhiên, xã hội, đồng thời thực tiễn tách người khỏi giới tự nhiên, để ‘làm chủ” tự nhiên Nói khác thực tiễn “tách” người khỏi tự nhiên để khẳng định người, muốn "tách” người khỏi tự nhiên trước hết phải “nối” người với tự nhiên, cầu nốì hoạt động thực tiễn * Vai trò thực tiễn nhận thức - Thực tiễn sở, động lực nhận thức Bằng thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính, quy luật để người nhận thức, thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận, lẽ tri thức người xét đến nảy sinh từ thực tiễn Thực tiễn đề nhu 157 cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức, ln thúc đẩy đời ngành khoa học Thực tiễn có tác dụng rèn luyện giác quan người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, sở làm cho q trình nhận thức người tốt Vì vậy, Ph Ăngghen khẳng định: “chính việc người ta biến đổi tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp tư luy người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên”1 Hoạt động thực tiễn cịn sở chế tạo cơng cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợ người q trìmh nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính, v.v để mở rộng khả khí quan nhận thức người Như vậy, thực tiễn tảng, sở để nhận thức người nảy sinh, tồn tại, phát triển Khơng vậy, thực tiễn cịn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển - Thực tiễn mục đích nhận thức Nhận thức người từ xuất trái đất bị quy định nhu cầu thực tiễn, lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, người phải sản xuất cải tạo xã hội, Chính nhu cầu sản xuất vật chất cải tạo xã hội buộc người phải nhận thức giới xung quanh Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn khơng phải để trang trí hay phục vụ cho lý tưởng viên vơng Nếu khơng thực tiễn, nhận thức phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học - kết nhận thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Tri thức người kết q trình nhận thức, tri thức phản ánh không 158 thực Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri thức, lấy hiển nhiên, hay tán thành số đơng có lợi, có ích để kiểm tra đúng, sai tri thức Theo triết học Mác - Lênin, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý Dựa vào thực tiễn, người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý, có thực tiễn vật chất hóa tri thức, thực hóa tư tưởng, qua khẳng định chân lý phủ định sai lầm Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, thực nghiệm khoa học, áp dụng lý luận xã hội vào trình cải biến xã hội, v.v Tuy nhiên, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối Tính tuyệt đối thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể chỗ, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, thực tiễn chúng minh chân lý, bác bỏ sai lầm Tính tương đối thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể chỗ, thực tiễn có q trình vận động, biến đổi, phát triển, “khơng xác nhận bác bở cách hồn tồn biểu tượng người, dù biểu tượng nữa” Vì vậy, xem xét thực tiễn không gian rộng, thời gian dài, chỉnh thể rõ đâu chân lý, đâu sai lầm Triết học Mác - Lênin yêu cầu quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức khẳng định: “con người chứng minh thực tiễn đắn khách quan ý niệm, khái niệm, tri thức mình, khoa học mình” 159 Từ vai trị thực tiễn nhận thức, chúng tá nhận thấy cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn nhận thức hoạt động Quan điểm thực tiễn yêu cầu nhận thức vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sai kết nhận thức; tăng cưòng tổng kết thực tiễn để rút kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận c) Các giai đoạn trình nhận thức Các nhà triết học dù thuộc trường phái thừa nhận trình nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Tuy nhiên, việc xác định vai trị, vị trí, mối quan hệ lẫn giũa nhận thức cảm tính nhận thức lý tính khác V.I Lênin khái quát đường biện chứng trình nhận thức sau: * Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chúng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”1 Trực quan sinh động tư trừu tượng hai giai đoạn nhận thức có thuộc tính khác nhau, nhau, bổ sung cho nhaụ trình nhận thức thống người giới Thực tiễn vừa Ịà sở, động lực, mục đích q trình nhận thức, vừa măt khâu kiểm tra chân lý khách quan; vừa yếu tố kết thúc vòng khâu nhận thức, vừa điểm bắt đầu vòng khâu nhận thức Cứ thế, nhận thức người q trình khơng có điểm cuối - Nhậu thức cảm tính Đây giai đoạn trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn, giai đoạn này, nhận thức người phản ánh trực tiếp khách thể thông 160 qua giác quan, diễn ba hình thức: cảm giác, tri giác bỉểu tượng + Cảm giác hình thức đầu tiên, giản đơn trình nhận thức giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người, đưa lại cho người thông tin trực tiếp, giản đơn thuộc tính riêng lẻ vật Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan nguồn gốc, nội dung khách quan cảm giác, nguồn gốc hiểu biết người +Tri giác hình thức nhận thức giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) Tri giác kết tác động trực tiếp vật đồng thời nhiều giác quan người Do đó, nói, tri giác tổng hợp cũa nhiều cảm giác Vì vậy, tri giác cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác Nhưng tri giác hình ảnh trực tiếp, cảm tính vật Từ tri giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao biểụ tương Biểu tượng hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Khác với cảm giác tri giác, biểu tượng hình ảnh vật tái óc, vật không trực tiếp tác động vào giác quan người; Nhưng biểu tượng giống tri giác chỗ, hình ảnh cảm tính vật, tương đối hồn chỉnh Do đó; biểu tượng chưa phải hình thức nhận thức lý tính, mà khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát tính chỉnh thể vật Nhận thức cảm tính chưa phân biệt riêng chung, chất tượng, nguyên nhân kết quả, v.v vật Để hiểu chất vật sâu sắc hơn, hồn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên hình thức cao nhận thức lý tính (tư trừu 161 tượng) - Nhận thức lý tính Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư trừu tương, người phản ánh vật cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hình thức: khái niệm, phán đoán suy lý + Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng đượi biểu thị từ hay cụm từ Chẳng hạn: nhà, Tổ quốc, dân tộc, v.v Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Khái niệm kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu thu nhận hoạt động thực tiễn Do đó, khái niệm chủ quan tư trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc”1 Hoạt động thực tiễn người ngày đa dạng, phong phú ln ln vận động, phát triển, vậy, để phản ánh thực tiễn khái niệm phải phát trịển, biến đổi cho phù hợp Mỗi khái niệm nằm mối liên hệ với khái niệm khác tham gia vào trình nhận thức người: “những khái niệm người không bất động, mà luôn vận động, chuyển hóa từ sang kia, tràn từ no sang kia; không vậy, chúng không phản ánh đời sống sinh động”2 + Phán đoán hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới ý thức người Phán đoán hình thức tư trừu tượng, cách liên kết khái niệm lại để khẳng định hay phủ định thuộc tính vật Phán đốn biểu 162 hình thức ngơn ngữ thành mệnh đề, bao gồm chủ từ, vị từ hệ từ; đó, hệ từ đóng vaị trị quan trọng biểu thị mối quan hệ vật phản ánh Ví dụ: Hà Nội trung tâm trị Việt Nam; đó, “Hà Nội” chủ từ, trung tâm trị Việt Nam” vị từ; “là” hệ từ Có ba loại phán đốn là: phán đoán đơn, phán đoán đặc thù phán đoán phổ biến + Suy lý (suy luận) hình thức tư trừu tượng, phán đoán liên kết với theo quý tắc: phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đốn biết làm tiền đề Có hai loại suy lý chính: quy nạp diễn dịch Quy nạp loại hình suy luận từ tiền đề tri thức riêng đối tương người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng, tức tư vận động từ đơn đến chung, phổ biến diễn dịch loại hình suy luận từ tiền đề tri thức chung lớp đối tượng người ta rút kết luận tri thức riêng đối tượng hay phận đối tượng, tức tư vận động từ chung đến chung hơn, đến đơn (cái riêng) Trong trình nhận thức người, hai loại suy luận có liên hệ chặt chẽ với nhau, bơ sung cho Suy lý phương thức quan trọng để tư người từ biết đến chưa biết cách gián tiếp, rút ngắn thời gian việc phát tri thức Tính chân thực tri thức thu nhận nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân thực phán đoán tiền đề tuân thủ chặt chẽ, đắn quy tắc lơgích chủ thể suy lý Như vậy, nhận thức ly tính khác với nhận thức cảm tính chỗ, phản ánh, khái qt, trừu tượng, gián tiếp vật, tượng tính tất yếu, chỉnh thể tồn diện Vì vậy, nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên trọng vật, phản ánh vật, tượng sâu sắc 163 nhận thức cảm tính; đồng thời ln hàm chứa nguy xa rời thực Do đó, nhận thức lý tính phải gắn liền với thực tiễn kiểm tra thực tiễn Đây thực chất bước chuyển tư trừu tượng đến thực tiễn, tự Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với nhau, liên hệ, bổ sung cho trình nhận thức người Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật, tượng Trong thực tiễn, cần tránh cường điệu, tuyệt đối hóa vai trị nhận thức cảm tính, hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức lý tính Như rơi vào chủ nghĩa cảm Đồng thời, cần phải tránh cường điệu thái q vai trị nhận thức lý tính, trí tuệ dẫn đến hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, cảm giác, rơi vào chủ nghĩa lý *Sự thống trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn Một vịng khâu q trình nhận thức trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn; đó, thực tiễn vừa sở, vừa khâu kết thúc đồng thời có vai trị kiểm tra tính chân thực kết nhận thức Q trình nhận thức thơng qua vịng khâu nhận thức để ngày tiến sâu vào chất vật, tượng Kết thúc vòng khâu đồng thời bắt đầu vòng khâu nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện Cứ thế, nhận thức người vô tận Mỗi nấc thang mà người đạt trình nhận thức kết nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, thực sở hoạt động thực tiễn 164 Vòng khâu nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, lặp lặp lại sâu chất, q trình giải mâu thuẫn khơng ngừng nảy sinh nhận thức, mâu thuẫn chưa biết biết, biết biết nhiều, chân lý sai lầm, v.v Cứ mâu thuẫn giải nhận thức người lại tiến gần tới chân lý 165 d) Quan điểm chủ nghĩa vật biện chúng chân lý * Quan niệm chân lý Chân lý vấn đề đề cập nhiều lịch sử triết học, nhiên chưa có đại biểu triết học trước triết học vật biện chúng có quan niệm hồn chỉnh, đắn chân lý Theo quan điểm triết học Mác Lênin, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý phải hiểu trình, lẽ thân vật có q trình vận động, biến đổi, phát triển nhận thức phải vận động, biến đổi, phát triển Vì vậy, nhận thức chân lý phải q trình * Các tính chất chân lý - Tính khách quan Chân lý tri thức thận thực khách quan, tri thức phải phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Do đó, theo nghĩa từ này, chân lý khách quan nội dung phản ánh khách quan, phù hợp với khách thể nhận thức V.I Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý khơng phụ thuộc vào người và, lồi người” phụ thuộc vào thực khách quan, không phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ lơgích, khơng phụ thuộc vào lợi ích hay quy ước, v.v - Tính tương đối tính tuyệt đối Tính tương đối chân lý thể chỗ tri thức chân lý chưa hoàn toàn đầy đủ, phản ậnh mặt, phận thực khách quan điều kiện giới hạn xác định Tương đối điều kiện lịch sử chế ưóc, khơng phải phản ánh sai Tính tụyệt đối chân lý thể chỗ 166 tri thức chân lý phản ánh đầy đủ, toàn diện thực khách quan giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Con người ngày tiến gần đến chân lý tuyệt đối đạt chân lý tuyệt đối cách trọn vẹn, toàn diện theo nghĩa đen từ Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua loạt chân lý tương đối V.I Lênin nhấn mạnh: “ theo chất nó, tư người cung cấp cung cấp cho chân lý tuyệt đối mà chân lý tổng số chân lý tương đối Mỗi giai đoạn phát triển khoa học lại đem thêm hạt vào tổng số chân lý tuyệt đối, ” Sự phân biệt tính tương đối tính tuyệt đối chân lý tương đối Đường ranh giới vượt qua Trong hoạt động thực tiễn cần chống hai khuynh hướng; cường diệu, tuyệt đối hóa tính tuyệt đổi, phủ nhận tính tương đối chân lý; tuyệt đốl hóa tính tương đối từ phủ nhận tính khách quan chân lý - Tính cụ thể chân lý Khơng có chân lý trừu tượng, chung chung, chân lý ln cụ thể lẽ, chân lý tri thức phản ánh đứng thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Dó đó, chân lý ln phản ảnh vật, tượng điều kiện cụ thể với hoàn cảnh lịch sử cụ thể khơng gian thời gian xác định Thốt ly hhững điều kiện cụ thể không phản ánh đắn vật, tượng Vì chân lý ln cụ thể, nên phải có quan đỉểm lich sử cụ thể nhận thức hành động Nhận thức vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Chân lý cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo hoạt động thực tiễn 167 KẾT LUẬN Phép biện chứng vật tạo thành từ loạt phạm trù, nguyên lý, quy luật khái quátù từ thực, phù hợp với thực tiễn có khả phản ánh mối liên hệ, vận động phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Tùy theo nhu cầu thực tiễn phụ thuộc vào trình độ nhận thức người, phạm vi vấn đề bao quát phép biện chứng vật ngày phát triển bề rộng chiều sâu Nghiên cứu phép biện chứng vật giúp cho sinh viên nhận thức đắn chất vật, tượng quan hệ hệ tác động, quy luật vận động, phát triển giới vật chất Trên sở có biện pháp cải tạo vật, tượng cách có hiệu hoạt động thực tiễn nói chung thực tiễn hoạt động người sinh vien nói riêng 168 HƯỚNG DÂN NGHIÊN CỨU Quan điểm triết học Mác - Lênin vật chất, ý thức Ý nghĩa phương pháp luận Mối quan hệ biện chúng vật chất ý thức Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung hai nguyên lý phép biện chúng vật Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung quy luật cua phép bỉện chúng vật Ý nghĩa phương pháp luận 5.Nội dung cặp phạm trù phép biện chúng vật Ý nghĩa phương pháp luận Bản chất nhận thức; vai trò thực tiễn đối vối nhận thức, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 169

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan