PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
Trang 1PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
Trang 2* Nội dung chính
I Tổng quan về trường ĐH Giao thông Vận tải Thành phố
Hồ Chí Minh.
II Mô hình SWOT - Áp dụng mô hình đối với trường Đại học Giao thông vận tải Hồ Chí Minh
Trang 3*I Tổng quan về trường ĐH Giao thông Vận tải Thành phố
Hồ Chí Minh.
Trang 4* Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
là một trường đa ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải lớn nhất phía Nam Việt Nam.
các ngành giao thông vận tải như hàng hải, đường bộ, đường sông, đường sắt và hàng không dân dụng.
quy.
11 khoa và các phòng ban hỗ trợ.
Trang 5* II Ma trận SWOT
W
Weak
S
Oppoturnities
T
Threa t
Trang 6* Ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng giúp các nhà quản trị hình thành 4 nhóm chiến lược sau:
chiến lược điểm mạnh-cơ hội (SO), chiến lược điểm
yếu-cơ hội (WO), chiến lược điểm mạnh-nguy cơ (ST) và chiến lược điểm yếu-nguy cơ (WT).
Bằng cách liệt kê ra các điếm mạnh (S), điểm yếu (W),
cơ hội (O), nguy cơ (T) rồi kết hợp chúng lại với nhau
theo từng cặp để xác định được chiến lược kinh doanh, hướng đi trong tương lai của doanh nghiệp nhằm khắc phục điểm yếu và phát huy thế mạnh của công ty.
Các bước để lập 1 ma trận SWOT gồm có 8 bước (SGK Trang 251 -Quản trị chiến lược)
Trang 7*Mô hình ma trận SWOT
Trang 8* Áp dụng mô hình SWOT vào trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh
Trang 9* Điểm mạnh (S):
Có Uy tín và vị thế trong xã hội với lịch sử
truyền thống
Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện, hiện đại.
Chất lượng đào tạo giảng viên và giảng dạy
sinh viên đảm bảo.
S
1
Hợp tác đào tạo quốc tế với các trường Đại học uy
tín trong khu vực và trên thế giới Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, tâm huyết với nghềcó uy tín khoa học trong ngành Giáo dục -
Đào tạo Quy mô đào tạo ngày càng lớn.
S
2
S
3
S 4 S 5
S 6
Nguồn vốn đầu tư lớn của các doanh nghiệp, đối tác cũng như của Đảng và Nhà nước.
S 7
Trang 10* Điểm yếu (W):
W1 Cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện giảng dạy, chưa đáp ứng được các yêu cầu về đào tạo có chất lượng cao.
W2 Số lượng giáo viên có trình độ giáo sư, tiến sĩ còn
ít so với yêu cầu.
W3 Nhiều ngành đào tạo còn thiếu kinh nghiệm
(nhất là những ngành mới)
W4 NCKH và tư vấn phát triển chưa tương xứng với
vị thế và tiềm năng của trường.
W5 Việc trao đổi cán bộ khoa học với các nước còn hạn chế
W6 Đóng góp từ NCKH và tư vấn vào nguồn thu của
trường chưa cao.
Trang 11* Cơ hội (O):
1 Đất nước đang trong “độ tuổi vàng” về cơ cấu dân
số.
2 Yêu cầu của xã hội về chất lượng đào tạo, giải pháp
kiểm định chất lượng và công khai chất lượng đào tạo
các trường ngày càng cao.
3 Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu và toàn
diện.
4 Đời sống xã hội ngày càng nâng cao, nhu cầu đại
học và trên đại học của cộng đồng ngày càng gia tăng
Trang 12* Thách thức (T):
1 Một số cán bộ công chức tìm việc làm thêm hoặc
sang làm việc cho các công ty, doanh nghiệp với mức
thu nhập cao hơn.
2 Sự thiếu hụt về số lượng, chất lượng cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao từ Tiến sỹ trở lên
3 đến sự cạnh tranh gay gắt với các trường khác, đặc
biệt là với các trường tư (dân lập).
Trang 14S6
S7 S2
S3
S4
S1
O1 O2
O3
O4
Kết hợp
điểm mạnh
S1-7 cùng các
lợi thế O1-4
Kết hợp điểm mạnh
S2-5 cùng các lợi thế O1-4
Kết hợp điểm mạnh
S2 S7 cùng các lợi thế
O2 O4
Kết hợp điểm mạnh
S5 cùng các lợi thế O3
Chiến lược
phát triển thị
trường
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
Chiến lược phát triển cơ sở vật chất mới
Chiến lược phát triển phát triển nguồn nhân lực quản
lý và nguồn nhân lực
Trang 15S6
S7 S2
S3
S4
S1
T1 T2
T3
T4
Tận dụng điểm mạnh S4-7 để vượt qua đe dọa T2 T3
Chiến lược khác biệt hóa chương trình đào
tạo
Trang 165
W
6
W
2
W
3
W
1
O1
O2
O3
O4
Hạn chế điểm yếu W1 để tận dụng cơ hội O2
O4
Chiến lược nâng cao năng lực đào
tạo
Trang 175
W
6
W
2
W
3
W
1
T1
T2
T3
Tối thiểu hóa điểm yếu W4
để tránh đe dọa T2 T3
Chiến lược nhân sự