Ý thức, trách nhiệm của học sinh, sinh viên khoa văn hóa trường đại học hạ long về phòng chống tệ nạn ma túy học đường

58 252 0
Ý thức, trách nhiệm của học sinh, sinh viên khoa văn hóa trường đại học hạ long về phòng chống tệ nạn ma túy học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu. Lí do chọn đề tài ……………………………. trang 6 Mục tiêu nghiên cứu………………………….. trang 9 Khách thể và đối tượng nghiên cứ……………… trang 9 Giả thiết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu ……….. trang 9 Phạm vi nghiên cứu…………………………....... trang 10 Phương pháp nghiên cứu ……………………….. trang 10 Đóng góp đề tài ……………………………….... trang 12 Cấu trúc đề tài…………………………………... trang 12 Nội dung Chương I. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. trang 12 Chương 2. Thực trang và biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của sinh viên về phòng chống ma túy ở khoa Văn hóa trường ĐHHL … trang 25 Kết luận chung và kiến nghị …………………… trang 42 Phụ lục phiếu điều tra ………………………….. trang 50 “ Ý thức, trách nhiệm của học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL về phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” 1. Lí do chọn đề tài : Trong bối cảnh xã hội hiện đại ngày nay, cùng với những sự phát triển các hiện tượng văn hóa lành mạnh thì cũng song song tồn tại những thói hư tật xấu không thể chấp nhận được trong giới thanh thiếu niên trong đó có tệ nạn ma túy. Ma túy đã và đang là hiểm họa của loài người. Vấn đề ma túy không đơn thuần mà vô cùng phức tạp. Ma túy luôn là một vấn đề nhức nhối được cả xã hội quan tâm hàng đầu . Nó không chỉ để lại những hệ lụy đau đớn đối với bản thân, gia đình người sử dụng mà còn trở thành hiểm hoạ đối với toàn xã hội, đe doạ sự phát triển bền vững của đất nước. Điều đáng lo ngại hơn cả là ma túy đang tấn công ngày càng mạnh vào môi trường học đường ; hướng đến đối tượng học sinh, sinh viên những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong đó, thế hệ trẻ luôn là sự quan tâm đặc biệt. Đây là vấn đè nóng bỏng nhất mà có rất nhiều câu hỏi được đặt ra như Làm gì? Làm thư thế nào để ngăn chặn không cho ma túy xâm nhập vào trường học và chủ yếu là các đối tượng học sinh trong các trường . Cụm từ “Ma túy học đường” ngày càng được nhắc đến nhiều hơn, phần nào cho thấy tình trạng đáng báo động về việc học sinh, sinh viên lạm dụng chất gây nghiện ở trường học hiện nay. Nếu tình trạng này không được ngăn chặn; các bạn học sinh, sinh viên không được bảo vệ kịp thời trước sự đe dọa của “tệ nạn ma túy ” Trong khi đó ma túy đang hàng ngày, hàng giờ rình rập để tìm mọi cách lôi kéo các bạn vào con đường nghiện ngập từ đó đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho những kẻ buôn bán ma túy. Tệ nạn ma túy đang phát triển một cách khó lường. Phòng chống, ngăn chặn và kiểm soát ma túy là nhiệm vụ của tất cả mọi người, là mối quan tâm lo lắng của toàn nhân loại. Theo những điều tra gần đây cho thấy phần lớn các thanh thiếu niên bị nghiện ma túy đều không ý thức rõ về tác hại của ma túy. Trước thực trạng về tệ nạn ma túy trong xã hội đặc biệt là trong nhà trường nếu không được quan tâm thì chúng ta thật khó có thể tưởng tượng được những hậu quả kinh hoàng nào sẽ xảy đến. Thực tiễn đối với nhận thức của sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng ma túy ở học sinh, sinh viên; tuy nhiên có thể khẳng định rằng, một trong số những nguyên nhân hàng đầu, đó chính là do sự nhận thức của các bạn sinh viên về ma túy, tác hại của nó còn thấp và chưa đầy đủ. Vì thế nên việc đánh giá được thực trạng nhận thức của học sinh, sinh viên về ma túy hiện nay như thế nào; từ đó tập trung bổ sung những kiến thức còn thiếu cho các bạn cũng như những kỹ năng cần thiết để các bạn có thể tự bảo vệ mình trước hiểm họa ma túy học đường là điều vô cùng cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “ Ý thức, trách nhiệm của học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL về phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” Để phần nào đánh giá được thực trạng nhận thức ý thức trách nhiệm của học sinh, sinh viên về ma túy hiện nay cũng như mong muốn chỉ ra được những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế của giáo dục về vấn đề này trong trường học. Từ đó có được những hướng giải pháp mới nhằm bổ sung nâng cao hiểu biết, kỹ năng liên quan đến ma túy cho các bạn học sinh sinh viên, Từ đó có được những hướng giải pháp mới nhằm bổ sung nâng cao hiểu biết, kỹ năng liên quan đến ma túy cho các bạn học sinh sinh viên; cũng như có những đề xuất giúp cho nhận thức của sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL trong trường học đạt được hiệu quả cao nhất. Lịch sử nghiên cứu . Trên thế giới Nghiện ma túy là một hiện tượng xuất hiện từ lâu đời trong xã hội loài người. Ngày nay, do tác hại của ma túy đối với xã hội, gia đình cũng như tác nhân người sử dụng diễn ra ở mức độ nghiêm trọng và có tính chất phổ biến nên hiện tượng này đã trở thành một tệ nạn xã hội trên khắp thế giới, mang tính toàn cấu. Vì thế, phòng chống ma túy là một nhiệm vụ cấp bách được đặt ra cho mọi châu lục và mọi quốc gia. Năm 1950, 150 quốc gia trên thế giới tham gia Đại hội đặc biệt về cấm ma túy của Liên hợp quốc và nhất trí thông qua Cương lĩnh hoạt động toàn cầu. Nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành hệ thống những quy định mang tính luật pháp, thành lập những tổ chức chuyên trách, tăng cường hoạt động phòng chống ma túy và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. . Trong nước Ở Việt nam, tình trạng nghiện, sử dụng ma túy và buôn bán ma túy đang thực sự là tệ nạn xã hội của mọi người, mọi nhà, mọi ngành đấu tranh phòng chống và đẩy lùi tệ nạn đang hủy hoại cuộc sống của con người. Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tệ nạn ma túy như các tác giả Ngô Minh Hiến – “Nghiên cứu về một số động cơ chủ yếu của người phạm tội mua bán các chất ma túy ở trại giam Z30Cục V60 Bộ công an”, Tác giả PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm – “Công trình nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội ma túy của trẻ vị thành niên”, Tác giả Tiêu Thị Minh Hương – “Thực trạng và thái độ đối với ma túy của sinh viên trường Đại học Lao đông thương binh và Xã hội” hay đề tài “Tìm hiểu công tác phòng chống ma túy” của tác giả Lê Văn Luyện.. tuy nhiên, các công trình nghiên cứu kể trên hầu hết đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề chung về tệ nạn ma túy, rất ít công trình nghiên cứu dành riêng cho công tác giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm của học sinh, sinh viên về phòng chống ma túy xâm nhập vào đời sống học đường, nhất là đề cập đến thức trạng tệ nạn ma túy và các biên pháp giáo dục phòng chống ma túy ở khoa Văn Hóa trường ĐHHL. Do vậy, việc nghiên cứu công tác giáo dục nâng cao hiểu biết nhận thức, trách nhiệm của sinh viên về phòng chống ma túy ở phạm vi giới hạn, cụ thể như khoa Văn Hóa trường ĐHHL là rất cần thiết. Tôi xin mạnh dạn thực hiện đề tài “Ý thức, trách nhiệm của học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long về tệ nạn ma túy học đường”, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé công sức của mình đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất trong công tác giáo dục phòng chống ma túy tại khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG KHOA VĂN HÓA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “ thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN HẬU PHƯƠNG QUẢNG NINH, 2017  ĐỀ TÀI “ thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” SVTH : NGUYỄN HẬU PHƯƠNG “ thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy giáo mô Tâm lý – Giáo dục học, đặc biệt Th.s ( ……… ), thầy cô giáo trường Đại Học Hạ Long toàn thể bạn học sinh sinh viên khoa Văn Hóa nhiệt tình giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Tâm lý – Giáo dục học,đặc biệt Th.s ( ……… ), Các thầy giáo, tồn thể bạn sinh viên trường Đại Học Hạ long tạo điều kiện giúp thực đề tài Đây đề tài khoa học đầu tay, có nhiều gắng song kinh nghiệm với khả chuyên môn chưa cao nên tránh khỏi sai sót mặt Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hạ Long, Ngày 10 Tháng12 Năm 2017 Tác giả Nguyễn Hậu Phương Danh mục từ viết tắt GDPCMT: Giáo dục phòng chống ma túy TNCS HCM: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐHHL: Đại học Hạ Long GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo NXB: Nhà xuất NĐ- CP: Nghị định – Chính phủ TNXH: Tệ nạn xã hội Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài …………………………… trang Mục tiêu nghiên cứu………………………… trang Khách thể đối tượng nghiên cứ……………… trang Giả thiết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu ……… trang Phạm vi nghiên cứu………………………… trang 10 Phương pháp nghiên cứu ……………………… trang 10 Đóng góp đề tài ……………………………… trang 12 Cấu trúc đề tài………………………………… trang 12 Nội dung Chương I Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu trang 12 Chương Thực trang biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm sinh viên phòng chống ma túy khoa Văn hóa trường ĐHHL … trang 25 Kết luận chung kiến nghị …………………… trang 42 Phụ lục phiếu điều tra ………………………… trang 50 “ thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” Lí chọn đề tài : Trong bối cảnh xã hội đại ngày nay, với phát triển tượng văn hóa lành mạnh song song tồn thói hư tật xấu chấp nhận giới thiếu niên có tệ nạn ma túy Ma túy hiểm họa loài người Vấn đề ma túy không đơn vô phức tạp Ma túy vấn đề nhức nhối xã hội quan tâm hàng đầu Nó khơng để lại hệ lụy đau đớn thân, gia đình người sử dụng trở thành hiểm hoạ tồn xã hội, đe doạ phát triển bền vững đất nước Điều đáng lo ngại ma túy công ngày mạnh vào môi trường học đường ; hướng đến đối tượng học sinh, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước Trong đó, hệ trẻ quan tâm đặc biệt Đây vấn đè nóng bỏng có nhiều câu hỏi đặt Làm gì? Làm thư để ngăn chặn không cho ma túy xâm nhập vào trường học chủ yếu đối tượng học sinh trường Cụm từ “Ma túy học đường” ngày nhắc đến nhiều hơn, phần cho thấy tình trạng đáng báo động việc học sinh, sinh viên lạm dụng chất gây nghiện trường học Nếu tình trạng không ngăn chặn; bạn học sinh, sinh viên không bảo vệ kịp thời trước đe dọa “tệ nạn ma túy ” Trong ma túy hàng ngày, hàng rình rập để tìm cách lôi kéo bạn vào đường nghiện ngập từ đem lại nguồn thu nhập khơng nhỏ cho kẻ buôn bán ma túy Tệ nạn ma túy phát triển cách khó lường Phòng chống, ngăn chặn kiểm soát ma túy nhiệm vụ tất người, mối quan tâm lo lắng toàn nhân loại Theo điều tra gần cho thấy phần lớn thiếu niên bị nghiện ma túy không ý thức rõ tác hại ma túy Trước thực trạng tệ nạn ma túy xã hội đặc biệt nhà trường khơng quan tâm thật khó tưởng tượng hậu kinh hoàng xảy đến - Thực tiễn nhận thức sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL : Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng sử dụng ma túy học sinh, sinh viên; nhiên khẳng định rằng, số nguyên nhân hàng đầu, nhận thức bạn sinh viên ma túy, tác hại thấp chưa đầy đủ Vì nên việc đánh giá thực trạng nhận thức học sinh, sinh viên ma túy nào; từ tập trung bổ sung kiến thức thiếu cho bạn kỹ cần thiết để bạn tự bảo vệ trước hiểm họa ma túy học đường điều vô cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu “ thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” Để phần đánh giá thực trạng nhận thức ý thức trách nhiệm học sinh, sinh viên ma túy mong muốn mặt tích cực mặt hạn chế giáo dục vấn đề trường học Từ có hướng giải pháp nhằm bổ sung nâng cao hiểu biết, kỹ liên quan đến ma túy cho bạn học sinh sinh viên, Từ có hướng giải pháp nhằm bổ sung nâng cao hiểu biết, kỹ liên quan đến ma túy cho bạn học sinh sinh viên; có đề xuất giúp cho nhận thức sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL trường học đạt hiệu cao Lịch sử nghiên cứu Trên giới Nghiện ma túy tượng xuất từ lâu đời xã hội loài người Ngày nay, tác hại ma túy xã hội, gia đình tác nhân người sử dụng diễn mức độ nghiêm trọng có tính chất phổ biến nên tượng trở thành tệ nạn xã hội khắp giới, mang tính tồn cấu Vì thế, phòng chống ma túy nhiệm vụ cấp bách đặt cho châu lục quốc gia Năm 1950, 150 quốc gia giới tham gia Đại hội đặc biệt cấm ma túy Liên hợp quốc trí thơng qua Cương lĩnh hoạt động tồn cầu Nhiều quốc gia giới ban hành hệ thống quy định mang tính luật pháp, thành lập tổ chức chuyên trách, tăng cường hoạt động phòng chống ma túy hợp tác quốc tế lĩnh vực Trong nước Ở Việt nam, tình trạng nghiện, sử dụng ma túy buôn bán ma túy thực tệ nạn xã hội người, nhà, ngành đấu tranh phòng chống đẩy lùi tệ nạn hủy hoại sống người Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tệ nạn ma túy tác giả Ngô Minh Hiến – “Nghiên cứu số động chủ yếu người phạm tội mua bán chất ma túy trại giam Z30-Cục V60 Bộ công an”, Tác giả PGS.TS Nguyễn Xuân m – “Cơng trình nghiên cứu ngun nhân dẫn đến hành vi phạm tội ma túy trẻ vị thành niên”, Tác giả Tiêu Thị Minh Hương – “Thực trạng thái độ ma túy sinh viên trường Đại học Lao đông thương binh Xã hội” hay đề tài “Tìm hiểu cơng tác phòng chống ma túy” tác giả Lê Văn Luyện nhiên, cơng trình nghiên cứu kể hầu hết sâu vào nghiên cứu vấn đề chung tệ nạn ma túy, cơng trình nghiên cứu dành riêng cho công tác giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm học sinh, sinh viên phòng chống ma túy xâm nhập vào đời sống học đường, đề cập đến thức trạng tệ nạn ma túy biên pháp giáo dục phòng chống ma túy khoa Văn Hóa trường ĐHHL Do vậy, việc nghiên cứu công tác giáo dục nâng cao hiểu biết nhận thức, trách nhiệm sinh viên phòng chống ma túy phạm vi giới hạn, cụ thể khoa Văn Hóa trường ĐHHL cần thiết Tơi xin mạnh dạn thực đề tài “Ý thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long tệ nạn ma túy học đường”, mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức đưa biện pháp hữu hiệu công tác giáo dục phòng chống ma túy khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu Từ nghiên cứu thực tiễn đề biện pháp nâng cao nhận thức sinh viên ma túy giúp cho bạn sinh viên có nhìn bao quát hơn, khách quan hiểu biết ma túy Trang bị kiến thức đầy đủ ma túy không giúp bạn hiểu rõ tác hại nó, biết cách bảo vệ người thân trước hiểm họa ma túy Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long tệ nạn ma túy học đường 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức ý thức trách nhiệm học sinh sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL ma túy, phòng chống ma túy trường học Giả thiết khoa học Nếu sinh viên khoa văn hóa nhận thức tác hại ma túy, nguyên nhân dẫn đến tệ nạn này, cách phòng tránh, thức trách nhiệm vấn đề hồn tồn đẩy lùi ma túy khỏi trường học Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu, giải nhiệm vụ sau: 5.1 Khảo sát sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu nhận thức ý thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long tệ nạn ma túy học đường 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh hiệu công tác giáo dục, nâng cao khả nhìn nhận , nhận thức phòng chống tệ nạn ma túy trường ĐHHL Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ý thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL tệ nạn ma túy học đường đề xuất biện pháp giáo dục phòng chống tệ nạn ma túy cách hiệu khoa Văn Hóa trường ĐHHL Phương pháp nghiên cứu Quan điểm phương pháp luận đạo trình nghiên cứu đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc, tính biện chứng, tính lịch sử - lơ gíc, tính khách quan tính thực tiễn 7.1 Nhóm phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu, phân tích khái quát văn bản, tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận, xác định cách thức phương pháp nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ Nghiên cứu hồ sơ, số liệu cụ thể, tổng kết đánh giá, kết thu qua chương trình hành động lực lượng cơng an, ban ngành liên quan, tình hình sử dụng ma tuý học sinh ( tài liệu Bộ công an, Bộ Giáo dục cơng bố) Qua thấy vấn điều đạt chưa đạt xã hội công tác đấu tranh với tệ nạn nói chung trường học nói riêng cứu thực trạng cơng tác giáo dục phòng chống ma túy Khoa Văn Hóa trường ĐHHL , tìm hiểu chương trình giáo dục phòng chống ma túy Khoa Văn Hóa nhà trường, đồn trường, chúng tơi xin đưa số kiến nghị, tập trung vào việc phòng chống ma túy cho học sinh, củng cố thái độ tích cực sinh viên với hoạt động 2.1.Bản thân sinh viênhọc sinh khoa Văn Hóa , khơng mắc vào tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy, cần ý vấn đề sau: - Cần giành nhiều thời gian ưu tiên hàng đầu cho học tập để nắm vững nội dung, chương trình đào tạo khoa Ngồi tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí lành mạnh Chia sẻ vướng mắc sống với người không dung ma túy - Cần ý thức tác hại ma túy người xã hội thông tin vấn đề ma túy phương tiện thông tin đại chúng nhiều bạn tìm hiểu thêm - Hãy trả lời “khơng” mời bạn thử ma túy lúc vui nhất, buồn nhất, khó khăn sống - Khơng tham gia vận chuyển, buôn bán, tang trữ chất ma túy - Vận động, thuyết phục bạn bè, bà con, anh em tham gia tích cực vào đấu tranh 2.2 Gia đình Gia đình ln giữ vai trò quan trọng - Xây dựng mối quan hệ gần gũi thường xuyên giúp đỡ lẫn - Quan tâm chu đáo thành viên gia đình có nguy sa ngã - Tỏ thái độ lên án tệ nạn nghiện hút, tiêm chích, bn bán… - Động viên, giúp đỡ người cai nghiện: kiên trì giáo dục, thuyết phục tình thương u tơn trọng; khơi dậy long tự tin, long tự trọng, trách nhiêm - Không xa lánh, không tỏ thái độ bất lực, không sỉ nhục, hắt hủi người nghiện 2.3 Khoa Văn Hóa - Khoa Văn Hóa chủ động trưng bày treo hiệu, pano, áp phích, tranh ảnh hậu quả, tác hại ma túy nơi công cộng thuận lợi nhà trường để sinh viên dễ thấy cầu thang, hội trường… - Khoa Văn Hóa tổ chức thi sáng tác thơ văn để tài phòng chống tệ nạn xã hội: thi tìm hiểu pháp luật phòng chống ma túy, tác hại ma túy báo tường, thơ ca, tiểu phẩm, đặt hòm tư tố giác tội phạm văn phòng để sinh viên tố giác người có hành vi xấu, hành vi tội phạm liên quan đến ma túy vấn đề khác - Xây dựng môi trường nhà trường xung quanh nhà trường kết hợp với quan quyền địa phương kiểm soát việc bày bán hang rong, quán ăn xung quanh trường học - Bằng tình cảm thầy trò bạn bè, khoa Văn Hóa nhà trường nơi tốt để giáo dục, cảm hóa học sinh, lấy lẽ cơng tình thương làm sở cho ứng xử sư phạm 2.4 Đoàn trường - Đoàn trường nên tổ chức thường xuyên hoạt động văn hóa, thể thao lành mạnh tổ chức giao lưu, thi đấu liên chi, chi đoàn nhằm thu hút sinh viên tham gia - Tổ chức thi sinh viên nội dung phòng chống ma túy tệ nạn xã hội; tổ chức câu lạc bộ, sinh hoạt, hội thảo tọa đàm giảng viên, sinh viên trách nhiệm người với vấn đề - Đoàn trường phối hợp chặt chẽ với chi đồn, chi đội với cơng tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma túy giữ chi đội kiểm điểm việc chư hoàn thành nội dung cam kết ký chi đội với nhau, với đồn trường - Khuyến khích, động viên sinh tham gia phòng chống ma túy, tố giác tội phạm ma túy tệ nạn ma túy trường hay bên ngồi Nếu có sinh viên sử dụng ma túy lần đầu chưa thành nghiện, muốn từ bỏ, Đoàn trường, chi đoàn, liên chi cam kết giúp đỡ để họ cố gắng tâm 2.5 Xã hội - Định hướng, giáo dục cho niên tiếp cận tới thật, tốt, đẹp, tới đường lao động chân trí tuệ tay nghề - Tạo việc làm cho niên trường chưa có việc làm - Xây dựng mơi trường sống lành mạnh có văn hóa, xóa bỏ tụ điểm hút chích ma túy, mại dâm, cờ bạc Nghiêm trị hành vi buôn bán, sản xuất, vận chuyển, tang trữ tổ chức sử dụng ma túy - Tạo nơi vui chơi, giải trí, hoạt động thể thao, văn hóa, nghệ thuật để thu hút đông đảo sinh viên tham gia - Các lực lượng chức phải giữ bí mật nguồn tin nhân dân cung cấp bảo vệ an toàn cho người cung cấp tin, không để bọn tội phạm trả thù Người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án ma túy bảo vệ theo quy định pháp luật Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cho nhân dân chế độ này, làm cho nhân dân tin tưởng mạnh dạn, kiên đấu tranh với tội phạm ma túy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình lí luận dạy học, PGS.TS Phạm Viết Vượng(2007), NXB Đại học sư phạm [2] Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, PGS Lê Văn Hồng NXB HN [3] Luật phòng, chống Ma túy – Số 23/2000/QH10 ngày 09/12/2000 [4] Tâm lý học tội phạm vấn đề chống tội phạm – Lê Văn Chương, NXB Công an nhân dân (1999) [5] Tìm hiểu cơng tác phòng chống ma túy - Nguyễn Văn Luyện, NXB Chính trị quốc gia [6] Luật phòng chống ma túy phòng chống ma túy nhà trường – Nguyễn Xuân Yêm, NXB Công an nhân dân (2004) [7] Giáo trình tội phạm họcTrường Đại học Luật nội, NXB Công an nhân dân (2008) [8] Tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn, NXB Đại học sư phạm nội (2005) [9] Tài liệu tuyên truyền ma túy, Trung tâm giáo dục dân số - sức khỏe – môi trường Trung ương đoàn TNCSHCM [10] Các thị, nghị Đảng Nhà nước đấu tranh chống tệ nạn ma túy PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên khoa Văn Hóa) Để nâng cao chất lượng giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm phòng chống ma túycủa sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL, sau câu hỏi giáo dục phòng chống ma túy Bạn đọc kỹ làm theo hướng dẫn câu Xin chân thành cảm ơn! Câu Bạn cho biết tầm quan trọng giáo dục phòng chống ma túy khoa Văn Hóa trường ĐHHL ?( Khoanh tròn vào đáp án bạn cho nhất) a, Định hướng cho sinh viên khoa Văn Hóa phòng chống ma túy cách hiệu quả, giúp sinh viên thoát khỏi cám dỗ nguy hiểm ma túy đem lại b, Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên sinh viên ma túy, TNXH cơng tác phòng chống tệ nạn này, ngăn chặn đẩy lùi ma túy xâm nhập học đường, xây dựng nhà trường khơng có ma túy c, Góp phần tích cực vào đảm bảo an ninh trị trật tự, an toàn xã hội d, Rèn luyện cho sinhviên kỹ để phòng chống ma túy e, Không hiểu rõ biết quan trọng f, Cả đáp án a,b,c,d Câu Bạn cho biết biện pháp GDPCMT đây, biện pháp khoa Văn Hóa Trường ĐHHL sử dụng để giáo dục phòng chống ma túy? (Đánh dấu X vào biện pháp bạn lựa chọn) a Tổ chức tuyên truyền PCMT với nội dung hình thức đa dạng, phong phú, dễ nhớ, dễ hiểu, đem lại hiệu cao □ b Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ công an huyện tập trung tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiệu công tác phòng, chống tội phạm, phòng, chống ma túy, phòng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học □ c Tổ chức hội thảo, trao đổi PC Tội phạm, phòng, Ma túy sinh viên, giáoviên □ d Tổ chức hoạt động TDTT, Văn nghệ nhằm thu hút đông đảo sinh viên vào hoạt động lành mạnh □ e Thực nghiêm túc nội dung giáo dục PC Tội phạm, Ma túy theo chương trình Bộ giáo dục ban hành, đồng thời lồng ghép tiết dạy số học phần □ g Thành lập “ Hòm thư giúp bạn” để phát kịp thời trường hợp vi phạm ma túy, tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học □ h Tổ chức ký cam kết sinh viên; đồng thời thường xuyên liên hệ với gia đình SV cá biệt để ngăn ngừa có hiệu vi phạm ma túy □ i Phân loại sinh viên đạo đức để có biện pháp tổ chức theo dõi, giáo dục kịp thời j Thường xuyên phối hợp với công an địa phương để nắm tình hình cụ thể có biện pháp thích hợp trường hợp vi phạm thông tin kịp thời cho đơn vị có liên quan □ Câu Bạn mong muốn hoạt động giáo dục phòng chống ma túy nói riêng hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội nói chung khoa Văn Hóa trường ĐHHL tổ chức để đạt hiệu cao nhất? a Phòng GD&ĐT trường ĐHHL đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền phòng, chống tệ nạn ma túy cho sinh viên b Gắn nội dung giáo dục tuyên truyền phòng, chống ma túy việc thực vận động, phong trào thi đua khoa Văn Hóa; c Phát động phong trào tố giác, vận động tự giác khai báo tình trạng sử dụng ma túy trái phép sinh viên Khoa Văn Hóa xây dựng tổ chức đường dây để tiếp nhận, xử lý thông tin sinh viên, cán bộ, giảng viên, nhân viên có liên quan đến cơng tác phòng, chống ma túy nhà trường; d Tổ chức khám sức khỏe định kỳ sinh viên, kiểm tra, xét nghiệm ngẫu nhiên việc sử dụng ma túy xét nghiệm đột xuất cần thiết sinh viên nhằm rà soát, phát sinh viên sử dụng, tàng trữ chất ma túy gây nghiện khác e Tổ chức cho tập thể sinh viên đơn vị ký cam kết giao ước thi đua không buôn bán, sử dụng, tàng trữ liên quan đến tệ nạn ma túy tích cực đấu tranh phòng, chống ma túy suốt năm học f Tăng cường chất lượng sinh hoạt tổ chức trị Nhà nước cơng tác phòng, chống ma túy tệ nạn xã hội g Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ, CLB văn hóa - nghệ thuật phòng, chống ma túy, hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo sinh viên tham gia vào hoạt động vui chơi, lành mạnh; đưa giáo dục phòng, chống ma túy vào học phần h Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung, chương trình, tài liệu phòng, chống ma túy với nội dung thiết thực hơn, dễ hiểu, dễ thực Câu Các hình thức hoạt động giáo dục phòng chống ma túy nhà trường tổ chức bạn tham gia? (hãy khoanh tròn đáp án bạn làm) a, Tham gia hoạt động tun truyền, thi tìm hiểu phòng chống ma túy b, Tham gia tố giác tội phạm thông qua tiến hành bỏ phiếu kín hay “hòm thư giúp bạn” c, Tham gia viết cam kết nói khơng với ma túy khoa Văn Hóa triển khai d, Tham gia hoạt động TDTT, văn hóa văn nghệ có chủ đề “GDPCMT khoa Văn Hóa trường ĐHHL ” d, Khơng tham gia giáo dục phòng chống ma túy trách nhiệm quan chuyên môn Câu Hãy cho biết công tác GDPCMT Khoa bạn có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu Bạn có đề xuất để nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục phòng chống ma túy cho SV trường khoa Văn Hóa nay? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để giúp cho việc khảo sát cơng tác giáo dục phòng chống ma túy khoa Văn Hóa trường ĐHHL đạt hiệu cao nhất, xin thầy vui lòng trả lời câu hỏi sau Xin cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Câu Thầy cô cho biết tầm quan trọng giáo dục phòng chống ma túy khoa Văn Hóa trường ĐHHL ( khoanh tròn vào đáp án thầy cho nhất) a, Định hướng cho sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL phòng chống ma túy cách hiệu quả, giúp sinh viên thoát khỏi cám dỗ nguy hiểm ma túy đem lại b, Nâng cao nhận thức cho cán giảng viên sinh viên ma túy, TNXH cơng tác phòng chống tệ nạn này, ngăn chặn đẩy lùi ma túy xâm nhập học đường, xây dựng nhà trường khơng có ma túy c, Góp phần tích cực vào đảm bảo an ninh trị trật tự, an toàn xã hội d, Rèn luyện cho sinh viên kỹ để phòng chống ma túy e, Không hiểu rõ biết quan trọng f, Cả đáp án a,b,c,d Câu Thầy cô cho biết biện pháp GDPCMT đây, biện pháp khoa Văn Hóa trường ĐHHL sử dụng để giáo dục phòng chống ma túy? (Đánh dấu X vào biện pháp bạn lựa chọn) a Tổ chức tuyên truyền PCMT với nội dung hình thức đa dạng, phong phú, dễ nhớ, dễ hiểu, đem lại hiệu cao □ b Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ công an huyện tập trung tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm, phòng, chống ma túy, phòng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học □ c Tổ chức hội thảo, trao đổi PC Tội phạm, phòng, Ma túy sinh viên, giảng viên □ d Tổ chức hoạt động TDTT, Văn nghệ nhằm thu hút đông đảo sinh viên vào hoạt động lành mạnh □ e Thực nghiêm túc nội dung giáo dục PC Tội phạm, Ma túy theo chương trình Bộ giáo dục ban hành, đồng thời lồng ghép vào học phần □ f Thành lập “ Hòm thư giúp bạn” để phát kịp thời trường hợp vi phạm ma túy, tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học g Tổ chức ký cam kết sinh viên ; □ □ h Phân loại sinh viên đạo đức để có biện pháp tổ chức theo dõi, giáo dục kịp thời i Thường xuyên phối hợp với công an địa phương để nắm tình hình cụ thể có biện pháp thích hợp trường hợp vi phạm thơng tin kịp thời cho đơn vị có liên quan □ Câu Thầy cô mong muốn hoạt động giáo dục phòng chống ma túy nói riêng hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội nói chung khoa Văn Hóa trường ĐHHL tổ chức để đạt hiệu cao nhất? a Phòng GD&ĐT đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền phòng, chống tệ nạn ma túy sinh viên b Gắn nội dung giáo dục tuyên truyền phòng, chống ma túy việc thực vận động, phong trào thi đua khoa Văn Hóa trường ĐHHL; c Phát động phong trào tố giác, vận động tự giác khai báo tình trạng sử dụng ma túy trái phép sinh viên Khoa Văn Hóa trường ĐHHL xây dựng tổ chức đường dây để tiếp nhận, xử lý thông tin học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên có liên quan đến cơng tác phòng, chống ma túy khoaVăn Hóa trường ĐHHL; d Tổ chức khám sức khỏe định kỳ sinh viên, kiểm tra, xét nghiệm ngẫu nhiên việc sử dụng ma túy xét nghiệm đột xuất cần thiết sinh viên nhằm rà soát, phát sinh viên sử dụng, tàng trữ chất ma túy gây nghiện khác e Tổ chức cho tập thể sinh viên đơn vị ký cam kết giao ước thi đua không buôn bán, sử dụng, tàng trữ liên quan đến tệ nạn ma túy tích cực đấu tranh phòng, chống ma túy suốt năm học f Tăng cường chất lượng sinh hoạt tổ chức trị Nhà nước cơng tác phòng, chống ma túy tệ nạn xã hội g Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ, CLB văn hóa - nghệ thuật phòng, chống ma túy, hoạt động thể dục thể thao nhằm thu hút đông đảo sinh viên tham gia vào hoạt động vui chơi, lành mạnh; đưa giáo dục phòng h Tiếp tục hồn chỉnh, bổ sung, chương trình, tài liệu phòng, chống ma túy với nội dung thiết thực hơn, dễ hiểu, dễ thực Câu Thầy cho biết q trình giáo dục phòng chống ma túy nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL đạt kết nào? a, Hiệu b, Bình thường c, Khơng hiệu Câu Hãy cho biết công tác GDPCMT khoa trường thầy có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu Theo thầy cơ, cơng tác giáo dục phòng chống ma túy khoa Văn Hóa trường ĐHHL gặp nhiều khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan nào? - Nguyên nhân khách quan: - Nguyên nhân chủ quan: Câu Thầy có đề xuất để nâng cao chất lượng công tác giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho sinh viên phòng chống ma túy khoaVăn Hóa trường ĐHHL nay? ... Ý thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường Đại Học Hạ Long phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” SVTH : NGUYỄN HẬU PHƯƠNG “ Ý thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn. .. “ Ý thức, trách nhiệm học sinh, sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL phòng chống tệ nạn ma túy học đường ” Để phần đánh giá thực trạng nhận thức ý thức trách nhiệm học sinh, sinh viên ma túy. .. trách nhiệm học sinh sinh viên khoa Văn Hóa trường ĐHHL ma túy, phòng chống ma túy trường học Giả thiết khoa học Nếu sinh viên khoa văn hóa nhận thức tác hại ma túy, nguyên nhân dẫn đến tệ nạn

Ngày đăng: 05/12/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan