1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Viêm TS.BS. Trương Thị Thanh Tâm

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIÊM TS.BS TRƯƠNG THỊ THANH TÂM 1 ĐẠI CƯƠNG  Là phản ứng phức tạp thể khởi phát sau tổn thương gây chết không chết tế bào (tế bào diệt túc chủ, KST, vi khuẩn)  Có biểu : sưng, nóng, đỏ, đau kèm theo rối loạn chức quan bị viêm  Ngày : o Quan điểm lâm sàng : đáp ứng có hại cho thể o Quan điểm sinh lý bệnh học :  Viêm đáp ứng bảo vệ với mục đích đưa thể trở lại bình thường trước bị tổn thương, để trì định nội môi  Khi phản ứng viêm gia tăng mức → có hại cho túc chủ : gây đau đớn, tổn thương mô lành, rối loạn chức ⇒ Viêm biểu cục phản ứng toàn thân o Quan điểm miễn dịch học :  Có liên quan tượng viêm trình mẫn cảm  Viêm giúp thể nhận biết yếu tố xâm nhập nhờ vào đại thực bào việc trình diện kháng nguyên o Phân loại : viêm cấp, viêm mạn o Diễn tiến trình viêm (inflammatory process) Tổn thương tế bào (cellular injury) Viêm cấp (Acute inflammatory) Khỏi (Healing) Tạo u hạt (granuloma formation) Khỏi (Healing) Tổn thương tế bào Viêm cấp tính Viêm mạn tính Thành lập u hạt Lành vết thương Lành vết thương Lành vết thương Diễn tiến trình viêm NGUYÊN NHÂN 2.1 Nguyên nhân bên :  Vi khuẩn : thường  Yếu tố viêm khác : vật lý, hóa học, học, sinh học (đáp ứng miễn dịch : kết hợp KN-KT) 2.2 Nguyên nhân bên :  Sự hoại tử tổ chức : Nghẽn mạch, xuất huyết, viêm tắc động mạch, rối loạn thần kinh dinh dưỡng, miễn dịch VIÊM CẤP  Rối loạn tuần hoàn sớm : co tiểu động mạch thời gian ngắn → giãn mạch → tăng tính thấm thành mạch → thoát tế bào protein huyết tương  Các tế bào tham gia viêm : o BC trung tính, BC đơn nhân : thực bào o BC toan : kiềm chế phản ứng viêm o BC kiềm o Tế bào mast o Tiểu cầu  Hệ thống bổ thể : hoạt hóa, hỗ trợ viêm miễn dịch, phá hủy tế bào  Hệ thống đông máu : bao vây vi khuẩn, tác động qua lại với tiểu cầu, chống chảy máu  Hệ thống kinin : kiểm soát tính thấm thành mạch  Globuline miễn dịch 3.1 Vai trò tế bào viêm :  Tác nhân gây viêm → tế bào Mast phóng hạt  Tế bào Mast phóng hạt phóng thích : o Histamine o Chất hóa ứng đọng bạch cầu toan o Serotonin/ từ tiểu cầu  Histamine serotonine có tác động : o Co thắt trơn mạch máu lớn, dãn tiểu động mạch, dãn tiểu tónh mạch sau mao mạch → tăng lượng máu đến mô o Co thắt tế bào nội mô → tăng tính thấm thành mạch 10  Rối loạn chuyển hóa protid : chuyển hóa protid không hoàn toàn, ứ đọng ứ đọng nhiều sản phẩm dở dang : acid amin, polypeptid (có thể vi khuẩn bị phá hủy) b) Tổn thương tổ chức :  Tổn thương nguyên phát : yếu tố viêm  Tổn thương thứ phát : rối loạn chuyển hóa, rối loạn BC (BC phóng thích enzyme → mô lành) BC sản xuaát hypochlorous acid Cl- + H2O2 → HOCl2, HOCl : diệt khuẩn Collagenase → gây tổn thương mô liên kết 49 50 Tăng sinh tế bào :  Giai đoạn đầu : tăng BC  Giai đoạn sau : tăng tế bào nội mô, tế bào huyết quản, tế bào hệ liên võng  Giai đoạn thành lập mô hạt : tăng tế bào sợi, tế bào huyết quản sợi collagen, sợi fibrine → TỔ CHỨC XƠ 51 Biểu chỗ ổ viêm :  Nhiễm toan : ứ đọng acid lactic, thể ceton (pH : 6,5 – 5,5)  Phù nề, sưng : tăng tính thấm thành mạch, tích tụ dịch viêm  Đỏ : sung huyết, ứ trệ tuần hoàn  Nóng : tăng tuần hoàn, tăng chuyển hóa  Đau : phù nề dịch viêm chèn ép thần kinh, hóa chất trung gian (prostaglandin, bradykinin) tác động trực tiếp lên ổ viêm nhiễm toan 52 Biểu toàn thân viêm cấp :  Sốt : tổng hợp chất gây sốt từ BCTT, ĐTB (giống IL1) (tác động lên trung tâm điều nhiệt vùng đồi)  Tăng BC, CTBC chuyển trái : tác động C3a kích thích tăng sinh BC tủy xương  Tăng lượng protein huyết tương sản xuất từ gan : fibrinogen, C-reactive protein, haptoglobin, α1 antitrypsin, ceruloplasmin  Tăng lượng protein huyết tương + kết cuộn HC → tốc độ lắng máu ↑↑ 53 VIÊM MẠN  Theo sau viêm cấp đáp ứng viêm không thành công  Viêm mạn : o Khởi phát từ đầu : lao, phong, giang mai o Hoặc kích thích kéo dài bụi, hóa chất 54  Đặc điểm ổ viêm mạn : o Nhiều ĐTB o Tế bào lympho o U hat (do ĐTB biệt hóa thành tế bào dạng bì) o Tế bào khổng lồ (do ĐTB hợp thành → thực bào mảnh lớn hơn) 55 56 57 58 MỐI LIÊN QUAN GIỮA Ổ VIÊM VÀ TOÀN THÂN  Viêm biểu cục phản ứng toàn thân (tính chất, cường độ, diễn tiến chịu ảnh hưởng toàn thân ngược lại) 5.1 Ảnh hưởng toàn thân phản ứng viêm : 5.1.1 Hệ thần kinh :  Chịu ảnh hưởng đến diễn tiến viêm, thần kinh bị ức chế → phản ứng viêm yếu (thuốc ngủ làm hệ thần kinh bị ức chế độc tố vi khuẩn bệnh thương hàn) 59 5.1.2 Nội tiết : Tuyến thượng thận tăng tiết cortisone CORTICOID :  Chống phospholipase A2 → ↓ yếu tố tăng tính thấm hóa ứng động  Tác động lên BCTT : ↓ CN, ↓ biệt hóa, ↓ di chuyển, ↓ bám dính vào tế bào nội mô, ↓ hóa ứng động, ↓ sản xuất superoxid  Ức chế tế bào B, T  Ức chế thành lập mô sẹo, mô liên kết 60 5.1.3 Hệ võng nội mô (tế bào thực bào) :  Mạnh → yếu tố viêm sớm bị tiêu diệt 5.2 Ảnh hưởng phản ứng viêm toàn thân :  Phản ứng viêm mức → rối loạn thể  Viêm hoại tử tổ chức → tạo điều kiện yếu tố gây bệnh khác xâm nhập : o BC đến nhiều gây tổn thương mô lành viêm cầu thận cấp, viêm khớp cấp 61 Ý NGHĨA SINH HỌC CỦA VIÊM  Phản ứng viêm phương tiện bảo vệ thể  Nhưng gây biến loạn cho thể nên cần : o Tăng sức đề kháng o Tiêu diệt yếu tố gây viêm o Theo dõi giải o Những biến chứng có hại trình viêm 62 Xin chân thành cảm ơn ! 63

Ngày đăng: 29/04/2023, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w