NGUYÊN TẮC CƠ BẢN DƯỢC LÂM SÀNG. PGS.TS.BS Nguyễn Thị Thanh TĐHYK Phạm Ngọc Thạch Đại Học Y Dược TP. HCM

71 8 0
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN DƯỢC LÂM SÀNG. PGS.TS.BS Nguyễn Thị Thanh TĐHYK Phạm Ngọc Thạch Đại Học Y Dược TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN DƯỢC LÂM SÀNG PGS.TS.BS Nguyễn Thị Thanh TĐHYK Phạm Ngọc Thạch Đại Học Y Dược TP HCM LÃNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC ĐỘNG HỌC DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetic) Những thể gây thuốc THUỐC CƠ THỂ DƯỢC LỰC HỌC (Pharmacodynamic) Những thuốc gây thể Liều thuốc (qua đường cho thuốc) SINH KHẢ DỤNG: F Phân bố đến mô Vào máu cho nồng độ điều trị THỂ TÍCH PHÂN PHỐI Vd Thuốc chuyển hóa tiết ĐỘ THANH THẢI Cl THỜI GIAN BÁN THẢI t1/2 Đến nơi tác động DƯỢC ĐỘNG HỌC Tác dụng dược lý Đáp ứng lâm sàng DƯỢC LỰC HỌC Dược động học • Nghiên cứu ảnh hưởng thể thuốc (hấp thu, phân bố, chuyển hóa, đào thải) • Các thơng số dược động học: - Sinh khả dụng : F - Thể tích phân phối: Vd - Hệ số thải: Cl - Thời gian bán thải:t1/2 CHUYÊN CHỞ THUỐC QUA MÀNG TẾ BÀO • Các phân tử thuốc tan mỡ qua màng tế bào – Khuếch tán thụ động theo chênh lệch nồng độ, tính tan mỡ thuốc – Chuyên chở tích cực: bơm ngược chênh lệch nồng độ, cần lượng Cấu trúc màng tế bào Nguồn: Textbook of Medical Physiology, 11th edition Cấu trúc màng tế bào CHUYÊN CHỞ THUỐC (2) Ảnh hưởng cấu trúc phân tử: kích thước phân tử, ion hóa Dạng khơng ion hóa có tính tan mỡ nhiều hơn, qua màng tế bào dễ dàng • Sự ứ đọng ion (ion trapping) chênh lệch pH , thuốc bị bắt giữ bên có tỉ lệ ion hóa cao Khuếch tán thụ động • Thuốc: Đa số kiềm acid yếu • dạng dung dịch: ‒ Dạng khơng ion hóa, tan mỡ, dễ khuếch tán ‒ Dạng ion hóa, khơng tan mỡ, khó khuếch tán • Phân bố qua màng tế bào phụ thuộc pKa • pKa = pH mà đó, 50% thuốc dạng ion hóa Khả phân ly thành ion - Tính tốn theo phương trình Henderson – Hasselbach Thời gian bán hủy phụ thuộc bối cảnh • Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm 50% kể từ ngưng truyền thuốc • “Bối cảnh” : Thời gian cho thuốc + mối tương quan phân phối thải trừ • Cho biết ảnh hưởng thời gian truyền lên giảm nồng độ thuốc • VD: Fentanyl 150 phút sau truyền Thời gian bán hủy phụ thuộc bối cảnh (phút) Thời gian bán hủy phụ thuộc bối cảnh Thời gian truyền liên tục (giờ) Nguồn: Traité d’anesthésie générale, 2004 Thời gian bán hủy phụ thuộc bối cảnh • Khơng phản ánh thời gian thức tỉnh • Nồng độ thuốc máu cịn cao • 🡪 Thời gian đạt nồng độ thức tỉnh kể từ ngưng truyền • Gây mê tĩnh mạch theo nồng độ đích (TCI) NGUYÊN TẮC DƯC LỰC • Dược lực mối liên hệ nồng độ thuốc plasma (hay nơi thuốc tác dụng) hiệu thuốc • Đường biểu diễn liều - tác dụng :liên hệ tăng liều thuốc thay đổi hiệu thuốc • Liên quan nồng độ - tác dụng DƯC LỰC (2) • Tương tác liều thuốc thụ thể • Chất dẫn truyền thần kinh , hormone tác dụng gắn vào thụ thể gây thay đổi chức tế bào • Cần 20-25% thụ thể choline nicotinic sau synapse gắn ACh để gây co (75-80% thụ thể "nghỉ") Thụ thể acetylcholine DƯC LỰC (3) • Sự dẫn truyền bị ức chế 70-80 % thụ thể bị chiếm chỗ thuốc kháng vận → thụ thể "nghỉ” giới hạn an toàn dẫn truyền Dược lực (4) Gắn thuốc vào thụ thể : • Ảnh hưởng tới kênh thụ thể màng tế bào (kênh ion) - AcetylCholine (mở kênh , Natri tràn vào tế bào gây co ) - GABA (mở kênh Clor ) - Benzodiazepine ( # GABA ) - Thuốc mê tónh mạch ( # GABA) DƯC LỰC (5) • Gắn với protein G - Thuốc gắn với thụ thể β (kích hoạt protein G , gây tăng nồng độ chất dẫn truyền thứ nội bào (Calcium , ADM vòng) Số lượng thụ thể thay đổi tùy theo môi trường (ứ đọng , điều hòa giảm , điều hòa tăng) K + Transient outward K+ channel C a 2+ N a L-type Ca2+channel Na+/K+ ATPase +Na /Ca + exchanger ATP C a + Thụ thể β + 2+ P K K 2+ PRK C a N a 2+ + A TP Ca2+ cAMP P PTnI Ca2+ TnT ATP AMP Phospholamban Võng nội bào (SR) TnC A C Thụ thể Ryanodin e C a 2+ C a 2+C a 2+ DƯC LỰC (6) • Đồng vận : Thuốc gắn với thụ thể gây tác dụng Độ mạnh tùy thuộc vào tính thuốc với thụ thể • Đồng vận phần : thuốc tác dụng tối đa liều cao • Kháng vận : Thuốc gắn vào thụ thể không gây tác dụng DƯC LỰC (7) • Thuốc kháng vận tương tranh gắn vào thụ thể tạm thời , tác dụng ức chế bị vượt có diện thuốc đồng vận liều cao (thuốc kháng cholinesterase gây tăng nồng độ Acetyl choline để lấn át hiệu thuốc dãn không khử cực) • Thuốc kháng vận không tương tranh gắn vónh viễn vào thụ thể (td Một số thụ thể ứng dụng GMHS • Acetylcholine: Mở kênh Natri 🡪 Dòng Natri vào tế bào gây co • GABA: mở kênh Chlor (Benzodiazepine, thuốc mê tĩnh mạch) • NMDA: Thụ thể Ketamine • Thụ thể thuốc phiện: my, kappa, delta Một số thụ thể ứng dụng GMHS NMDA GABA • Câu hỏi ?

Ngày đăng: 02/08/2022, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan