Nhiều hướng dẫn quốc tế về quản lý bệnh nhân mày đay mạn tính (MĐMT) khuyến cáo nên thực hiện 3 cận lâm sàng bao gồm: tổng phân tích tế bào máu (TPTTBM), CRP/ERS và hormone tuyến giáp nhằm chẩn đoán nguyên nhân MĐMT. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm các cận lâm sàng thường được thực hiện trên bệnh nhân MĐMT tại Việt Nam.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kiều Nhi1, Trần Quốc Khánh1, Nguyễn Sơn Tùng1, Phạm Lê Duy2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiều hướng dẫn quốc tế quản lý bệnh nhân mày đay mạn tính (MĐMT) khuyến cáo nên thực cận lâm sàng bao gồm: tổng phân tích tế bào máu (TPTTBM), CRP/ERS hormone tuyến giáp nhằm chẩn đoán nguyên nhân MĐMT Tuy nhiên, việc áp dụng hiệu khuyến cáo thực tế lâm sàng Việt Nam chưa rõ ràng Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm cận lâm sàng thường thực bệnh nhân MĐMT Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa hồi cứu hồ sơ bệnh án, nhằm khảo sát đặc điểm cận lâm sàng 402 bệnh nhân MĐMT đến khám bệnh viện Đại học Y Dược Tp HCM Kết quả: Trong bệnh nhân MĐMT, tổng phân tích tế bào máu (93%), men gan (84,8%) IgE huyết toàn phần (43,8%) xét nghiệm thực nhiều nhất, tiếp đến chức thận (38,6%), huyết chẩn đốn kí sinh trùng (37,1%), tổng phân tích nước tiểu (25,6%) Chỉ có 3,2% bệnh nhân thực xét nghiệm chức tuyến giáp 2,5% bệnh nhân thực CRP Đối với cơng thức máu, có 12,1% bất thường dịng tế bào bạch cầu, 58,1% bệnh nhân tăng neutrophil (>11 G/L) Có 34,9% tổng số bệnh nhân có tăng men gan (34,0% tăng ALT 9,4% tăng AST) Ngoài ra, 51,7% bệnh nhân tăng IgE huyết toàn phần (>100 IU/mL), 74,8% tăng BUN (>20 mg/dL), 11,4% nhiễm kí sinh trùng, 30,8% có bất thường nồng độ TSH, 15,4% có bất thường nồng độ fT4 Kết luận: Những cận lâm sàng thường thực bệnh nhân MĐMT Việt Nam có khác biệt so với khuyến cáo giới Các kết chưa hữu ích việc chẩn đốn ngun nhân MĐMT Từ khóa: mày đay mạn tính, cận lâm sàng ABSTRACT FEATURES OF LABORATORY TESTS IN PATIENTS WITH CHRONIC URTICARIA AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER Le Thi Kieu Nhi, Tran Quoc Khanh, Nguyen Sơn Tung, Pham le Duy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 194-201 Background: The international guidelines for urticaria management recommend laboratory tests that should be performed to diagnose the etiology of chronic urticaria (CU), including total blood cell count, CRP/ERS, and thyroid hormones However, the application and usefulness of that recommendation in Vietnamese CU patients were not elucidated Objectives: This study aimed to investigate the results of laboratory tests that were commonly indicated for CU patients in Vietnam Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ mơn Sinh Lý – Sinh Lý Bệnh Miễn Dịch, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Lê Thị Kiều Nhi ĐT: 0377909411 Email: ltknhiy15@ump.edu.vn 194 Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Methods: Four hundred and two patients with CU were recruited at the Allergy & Clinical Immunology Unit, University Medical Center, Ho Chi Minh City, Vietnam Clinical characteristics of the CU patients and the results of laboratory tests were analyzed Results: Among CU patients, complete blood cell count (93%), liver enzymes (84,8%), and serum total IgE (43.8%) were the most indicated laboratory tests, followed by kidney function test (38.6%), parasite test (37.1%), and urinalysis (25.6%) Only 3.2% of patients performed thyroid function tests and 2.5% of patients performed CRP test Regarding blood cell count, 12.1% of patients had abnormal white blood cell counts, among them 58.1% of patients had elevated neutrophil count (>11 G/L) 34.9% in total patients showed elevated liver enzyme levels (34.0% had elevated ALT and 9.4% had elevated AST levels) In addition, 51.7% of total patients had an elevated serum total IgE levels (>100 IU/mL), 74.8% had elevated blood urea nitrogen levels (>20 mg/dL), 11.4% were positive for parasite infection, 30.8% had abnormal serum TSH levels, and 15.4% had abnormal serum freeT4 levels Conclusion: The common laboratory tests that were performed in Vietnamese CU patients were different from the recommendations of international guidelines and those results seemed not useful in diagnosing the etiologies of CU Keywords: chronic urticaria, laboratory test ĐẶT VẤN ĐỀ M|y đay mạn tính (MĐMT) l| bệnh lý gặp lứa tuổi(1) Bệnh đặc trưng xuất hồng ban sẩn phù, phù mạch hai triệu chứng trên(2) MĐMT kéo d|i gây ảnh hưởng đ{ng kể tới chất lượng sống người bệnh(3) Nhưng việc chẩn đo{n tìm nguyên nhân gây bệnh cịn gặp nhiều khó khăn C{c hướng dẫn giới khuyến cáo nên thực cận lâm sàng (CLS) bao gồm: tổng phân tích tế bào máu (TPTTBM), CRP/ERS hormone tuyến giáp nhằm hỗ trợ chẩn đo{n nguyên nh}n MĐMT(2) Tuy nhiên, thực tế lâm sàng Việt Nam cho thấy cận l}m s|ng n|y chưa đủ đ{p ứng việc tìm nguyên nh}n v| đ{nh gi{ tình trạng bệnh nhân MĐMT Bên cạnh đó, vai trị đặc điểm CLS MĐMT chưa rõ r|ng Hiện tại, có nghiên cứu khảo sát xét nghiệm CLS tiến h|nh để tìm nguyên nhân MĐMT Từ vấn đề trên, đề tài “Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh” thực hiện, với hi vọng tìm hiểu rõ đặc điểm CLS bệnh MĐMT, cung cấp thêm thông tin cho b{c sĩ định hướng xét nghiệm, tiết kiệm chi phí cho người Chuyên Đề Nội Khoa bệnh góp phần làm rõ thêm nguyên nh}n v| chế sinh bệnh học MĐMT ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu 402 bệnh nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đến khám bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chẩn đo{n MĐMT v| thực cận lâm sàng Chúng tơi loại c{c đối tượng có tiền sử ghi nhận sử dụng loại thuốc ức chế miễn dịch toàn thân bao gồm: corticoid, methotrexate, cyclosporine, azathioprine… sử dụng thuốc không rõ loại Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang dựa hồi cứu hồ sơ điện tử Qui trình nghiên cứu Truy cập hồ sơ c{c ca bệnh có mã chẩn đo{n liên quan đến “M|y đay mạn tính” hệ thống bệnh {n điện tử bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập thơng tin hành chính, bệnh đồng mắc, đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn vào loại bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn loại theo bảng thu thập thông tin nghiên cứu Tiến hành nhập, xử lý số liệu báo cáo kết 195 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Phương pháp phân tích số liệu Dữ liệu thô nhập phần mềm Microsoft Excel Tất phân tích thống kê thực phần mềm SPSS, phiên 22.0 (SPSS Inc., Chicago, IL, US) Giá trị p