Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng, kết quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao tại Bệnh viện phổi Hải Phòng

7 21 0
Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng, kết quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao tại Bệnh viện phổi Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành mô tả một số đặc điểm cận lâm sàng, kết quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng.

g phổi có vách thấy 32,1%, tổn thương thâm nhiễm thấy 21,4% Bảng 4.5 Đặc điểm hình ảnh siêu âm màng phổi Tổn thương Số lượng(n=56) Tỷ lệ (%) TDMP tự 56 100,0 TDMP khu trú 0,0 Dầy màng phổi 19 33,9 KMP có vách 14 25,0 Nhận xét: Siêu âm màng phổi thấy 100% trường hợp tràn dịch tự do, dày màng phổi thấy 33,9% trường hợp, KMP có vách thấy 25,0% Bảng 4.6 Một số đặc điểm chung kỹ thuật nội soi màng phổi Đặc điểm NSMP SD Thời gian thực (phút) 30,4 4,6 Chiều dài vết mổ (cm) 1,0 0,3 Số lượng dịch hút (ml) 427,8 258,2 Nhận xét: Thời gian trực vết mổ trung bình 30,4 ± 4,6 phút Chiều dài vết mổ trung bình 1,0 ± 0,3 cm Số lượng dịch hút trung bình 427,8 ± 258,2 ml Bảng 4.7 Đánh giá tình trạng khoang màng phổi Tình trạng KMP Số lượng (n=56) Tỷ lệ (%) Dính phần 10 17,9 Dính nhiều 11 19,6 Khơng dính 35 62,5 Có 30 53,6 Khơng 26 46,4 Dính Vách fibrin Nhận xét: Tỉ lệ dính khoang màng phổi gặp 37,5% trường hợp Tỉ lệ có vách fibrin 53,6% Bảng 4.8 Tình trạng dính khoang màng phổi với thời gian phát bệnh, giới tuổi (n=56) Tình trạng Yếu tố Thời gian phát bệnh Dính Khơng dính n % n % < tuần 7,1 30 53,6 4-8 tuần 12 21,4 7,1 > tuần 8,9 1,8 p 0,000 79 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Tình trạng Dính Yếu tố Giới Tuổi Khơng dính n % n % Nam 15 26,8 27 48,2 Nữ 14,3 10,7 < 40 16,1 12,5 ≥ 40 14 25,0 26 46,4 p 0,158 0,144 Nhận xét: Sự khác biệt tình trạng dính khoang màng phổi nhóm thời gian phát bệnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Khơng có khác biệt tình trạng dính khoang màng phổi nhóm nam nữ (p=0,158) Khơng có khác biệt tình trạng dính khoang màng phổi nhóm tuổi (p=0,144) Bảng 4.9 Tình trạng vách fibrin khoang màng phổi với thời gian phát bệnh, giới tuổi (n=56) Tình trạng Có vách fibrin Yếu tố Thời gian phát bệnh Giới Tuổi Khơng có vách fibrin n % n % < tuần 10 17,9 24 42,9 4-8 tuần 13 23,2 5,4 > tuần 10,7 0,0 Nam 23 41,1 19 33,9 Nữ 10,7 14,3 < 40 12,5 16,1 ≥ 40 22 39,3 18 32,1 p 0,000 0,440 0,447 Nhận xét: Sự khác biệt tình trạng vách fibrin khoang màng phổi nhóm thời gian phát bệnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Khơng có khác biệt tình trạng vách fibrin khoang màng phổi nhóm nam nữ (p=0,440) - Khơng có khác biệt tình trạng vách fibrin khoang màng phổi nhóm tuổi (p=0,447) Bảng 4.10 Hình ảnh tổn thương màng phổi qua nội soi 80 Tổn thương Số lượng (n=56) Tỷ lệ (%) Sần sùi 5,4 U sùi 7,1 Thâm nhiễm 3,6 Nốt nhỏ rải rác 22 39,3 Màng phổi dầy 32 57,1 Xung huyết 36 64,3 Ổ loét 0,0 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 Nhận xét: Tổn thương màng phổi hay gặp xung huyết (64,3%), màng phổi dầy (57,1%), nốt nhỏ rải rác (39,3%) Bảng 4.11 Vị trí tổn thương màng phổi qua nội soi Vị trí Số lượng (n=56) Tỷ lệ (%) Màng phổi thành 54 96,4 Màng phổi tạng 12 21,4 1/3 7,1 1/3 13 23,2 1/3 45 80,4 Mặt trước 29 51,2 Mặt sau 52 92,9 Nhận xét: Tổn thương màng phổi tập trung chủ yếu thành 96,4%, mặt sau 92,9% 1/3 80,4% Bảng 4.12 Dấu hiệu xuất sau nội soi màng phổi Tai biến Số lượng (n=56) Tỷ lệ (%) Chảy máu 0,0 Đau ngực 31 55,4 Sốt 7,1 Tràn khí da 10,7 Nhận xét: Dấu hiệu hay gặp sau nội soi màng phổi đau ngực 55,4%, tràn khí da gặp 10,7%, sốt gặp 7,1% Bảng 4.13 Kết chẩn đoán phương pháp TDMP lao TDMP lao Số lượng (n=56) Tỷ lệ (%) Mô học (+) 54 96,4 Cấy MGIT mảnh sinh thiết (+) 21 37,5 Mô học + Cấy MGIT mảnh sinh thiết (+) 55 98,2 Soi dịch màng phổi (+) 1,9 Cấy MGIT dịch màng phổi (+) 10 17,9 Phương pháp Nội soi màng phổi Nhận xét: Khi nội soi màng phổi lấy bệnh phẩm sinh thiết làm mô bệnh học cấy MGIT cho chẩn đốn mơ học 96,4%, cấy MGIT mảnh sinh thiết 37,5%, kết chẩn đoán chung nội soi màng phổi 98,2%, cấy MGIT dịch màng phổi 17,9%, soi thuẩn dịch màng phổi 1,9% 81 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 56 bệnh nhân chẩn đoán xác định tràn dịch màng phổi lao nhận thấy: - CT scanner ngực thấy 100% tràn dịch tự do; 48,2% trường hợp có dày màng phổi, tràn dịch bên phải 58,9%, bên trái 41,1% - Protein dịch màng phổi trung bình 58,7 ± 4,9 g/l Số lượng tế bào DMP trung bình 631,7 ± 73,6 Thành phần lympho từ 70-90% chiếm 78,6% - Khoang màng phổi dầy dính 37,5%, có vách fibrin 53,6% Sự dầy dính màng phổi vách fibrin khoang màng phổi liên quan đến thời gian phát bệnh (p < 0,05) không liên quan đến độ tuổi giới tính - Tổn thương màng phổi hay gặp xung huyết (64,3%), màng phổi dầy (57,1%), nốt nhỏ rải rác (39,3%) - Kết chẩn đốn mơ học 54/56 trường hợp (96,4%), cấy MGIT mảnh sinh thiết 21/56 trường hợp (37,5%), kết chẩn đoán chung nội soi màng phổi 55/56 (98,2%) Kết chẩn đoán cấy cấy MGIT dịch màng phổi 17,9%, soi thuẩn dịch màng phổi 1,9% - Thời gian trực vết mổ trung bình 30,4 ± 4,6 phút - Chiều dài vết mổ trung bình 1,0 ± 0,3 cm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc Am (2014), “Lao màng phổi”, Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 62-66 Ngô Quý Châu (2013), “Tràn dịch màng phổi lao”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Tr.425-459 Vũ Khắc Đại, Nguyễn Chi Lăng (2016), “Nghiên cứu vai trò nội soi màng phổi ống mềm chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Huy Điện (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao tính kháng thuốc Mycobacterium Tubeculosis bệnh nhân có xét nghiệm HIV(+)”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Sáng (2014), “Đặc điểm bệnh lao”, Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội Tr 19 - 28 Nguyễn Đắc Tuấn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết nuôi cấy dịch màng phổi tim vi khuẩn lao môi trường MGIT bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao” Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Kong XL, Zeng HH, Chen Y, et al (2014) The visual diagnosis of tuberculous pleuritis under medical thoracoscopy: a retrospective series of 91 cases Eur Rev Med Pharmacol Sci, 18(10), 1487-1495 Stanffer J.L (1994), Pleural disease in current medical diagnosis and treatment Ad: tierney L.M., Mephee S.J., Paradakis.M.A., et al 33rd E.D.; Appleton and lange Norwalk; 237 - 279 Wang Z, Xu LL, Wu YB, et al (2015) Diagnostic value and safety of medical thoracoscopy in tuberculous pleural effusion Respir Med, 109(9), 1188-1192 Sheng-Yuan Ruan, Yu-Chung Chuang, Jann-Yuan Wang, et al (2012) Revisiting tuberculous pleurisy: pleural fluid characteristics and diagnostic yield of mycobacterial culture in an endemic area Thorax, 67, pp 822 - 827 82 ... 37,5%, kết chẩn đoán chung nội soi màng phổi 98,2%, cấy MGIT dịch màng phổi 17,9%, soi thuẩn dịch màng phổi 1,9% 81 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 56 bệnh. .. phổi ống mềm chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi? ??, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Huy Điện (2010), ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao tính kháng... (2013), ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết nuôi cấy dịch màng phổi tim vi khuẩn lao môi trường MGIT bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao? ?? Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Kong

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan