1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi kháng Rifampicin bằng xét nghiệm XPERT MTB/RIF tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi kháng rifampicin bằng xét nghiệm Xpert MTB/RIF tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2017 đến 2019. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHÁNG RIFAMPICIN BẰNG XÉT NGHIỆM XPERT MTB/RIF TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG Nguyễn Đức Thọ1, Nguyễn Xuân Tài1, Đinh Thị Tâm2, Nguyễn Thị Thủy2, Hồng Thị Bích Thủy2, Nguyễn Thị Mai Thơ2 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Phổi Hải Phịng TĨM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh lao có xu hướng giảm điều lo ngại bệnh lao kháng thuốc, đặc biệt kháng rifampicin đa kháng thuốc Mục tiêu nghiên cứu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi kháng rifampicin xét nghiệm Xpert MTB/RIF Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2017 đến 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 100 bệnh nhân lao phổi xác định kháng RMP kĩ thuật Xpert MTB/RIF 65 bệnh nhân có tiền sử điều trị lao 35 bệnh nhân lao phổi Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu tiến cứu Kết nghiên cứu: Triệu chứng lâm sàng hay gặp ho khạc kéo dài, đau ngực, khó thở, sốt chiều, mệt mỏi, gầy sút cân Tổn thương Xquang ngực: hang chiếm 73%; xơ 42%; mức độ chiếm 43% Bệnh nhân có tiền sử điều trị lao tổn thương nặng nhiều so với người mắc lao Kết ni cấy có 80% kháng với RMP, INH, SM; 60% kháng EMB 26% không MDR Tỷ lệ bệnh nhân bỏ trị chết chiếm 56,3% Kết luận: Vi khuẩn lao kháng RMP kháng hầu hết thuốc chống lao hàng nên việc áp dụng thuốc hàng điều trị lao kháng RMP hợp lý Từ khóa: Bệnh lao, kháng RMP, đa kháng thuốc, Bệnh viện Phổi Hải Phòng CLINICAL AND SUB-CLINICAL CHARACTERISTICS OF PULMONARY TUBERCULOSIS PATIENTS WITH RIFAMPICIN RESISTANT DETERMINED BY XPERT MTB/RIF ASSAY AT HAIPHONG LUNG HOSPITAL Nguyen Duc Tho1, Nguyen Xuan Tai1, Dinh Thi Tam2 Nguyen Thi Thuy2, Hoang Thi Bich Thuy2, Nguyen Thi Mai Tho2 Haiphong University of Medicine and Pharmacy; 2Haiphong Lung Hospital Background: Tuberculosis (TB) is tending to decrease globally, but the problem is drug-resistant tuberculosis, especially multi drug resistant (MDR) Objectives: to describe the clinical and sub-clinical characteristics of pulmonary tuberculosis patients with rifampicin resistant determined by Xpert MTB/RIF assay at Haiphong Lung Hospital from 2017 to 2019 Subjects and method: 100 pulmonary TB patients with RMP-resistant (RR) determined by Xpert MTB /RIF technique including 65 patients with history of TB treatment and 35 new TB patients This is cross-sectional descriptive combined with retrospective study Results: The common clinical symptoms were persistent cough, chest pain, dyspnea, afternoon fever, fatigue, weight loss Chest X-ray lesions: cavern accounted for 73.0%; fiber 42.0% and severity at level accounted for 43.0% Patients with a history of TB treatment had much worse lesions than those with new TB Culture results showed that more than 80.0% were resistant with 191 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII RMP, INH, SM, 60.0% with EMB and 26.0% non MDR-TB.The proportion of patients giving up the regimen or died accounted for 56.3% Conclusion: MTB resistanted RMP would be resistant the most of the first line anti-TB drugs, so the application of second line drugs to treat RMP-resistant TB is reasonable Key words: Tuberculosis, RMP resistance, MDR, Hai Phong Lung Hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao có xu hướng giảm toàn cầu, nhiên điều đáng lo ngại bệnh lao kháng thuốc, đặc biệt đa kháng thuốc (MDR) Theo WHO năm 2018 giới có khoảng 10 triệu người mắc lao; 484.000 trường hợp kháng RMP 78% đa kháng thuốc; khoảng 6,4% ca kháng rifampicin (RMP) MDR (3,4% lao 18% có tiền sử điều trị) Việt Nam nằm 30 nước có gánh nặng bệnh lao cao tồn cầu Năm 2018 có khoảng 174.000 trường hợp mắc lao; 9,1% lao kháng RMP MDR (3,6% lao 17% lao có tiền sử điều trị) Xét nghiệm Xpert MTB/RIF sử dụng để chẩn đoán kháng RMP, bệnh nhân (BN) kháng RMP đa kháng sử dụng thuốc chống lao hàng [1] Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN lao phổi kháng rifampycin xét nghiệm Xpert MTB/RIF Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2017 đến 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: gồm 100 bệnh nhân lao phổi xét nghiệm đờm Xpert MTB/RIF dương tính 65 BN có tiền sử điều trị lao phổi 35 BN lao phổi - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN lao phổi kháng RMP phương pháp Xpert MTB/ RIF điều trị phác đồ 8KmLfxPtoCsZ/12LfxPtoCsZ từ 16 tuổi trở lên, khơng có HIV, BN tiến cứu đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: BN khơng đủ tiêu chuẩn lựa chọn - Chẩn đốn lao phổi theo WHO-2005 [2]; xác định chẩn đoán kháng RMP phương pháp nuôi cấy làm kháng sinh đồ - Lao phổi trường hợp mắc lao mà chưa có tiền sử điều trị lao có sử dụng thuốc lao tháng Bệnh nhân điều trị lao có thời gian dùng thuốc lao tháng xếp vào nhóm có tiền sử điều trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu tiến cứu, chọn theo phương pháp thuận tiện 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi sống, tiền sử - Triệu chứng lâm sàng: ho khạc kéo dài, đau ngực, khó thở, ho máu, sốt chiều, mệt mỏi, gầy sút cân, màu sắc da, niêm mạc, tiếng ran phổi…[3] - Nghiên cứu cận lâm sàng: kết soi đờm trực tiếp, cấy đờm làm kháng sinh đồ Tổn thương phổi Xquang thường quy, phân loại mức độ tổn thương [4] 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu thu thập BN từ 1/2017 đến hết tháng 12/2019 Bệnh viện Phổi Hải phòng 192 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 2.5 Xử lý số liệu: số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 20.0 Các thuật tốn: tính tỷ lệ phần trăm, so sánh hai tỷ lệ, tính trị số trung bình 2.6 Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu thông qua hội đồng khoa học bệnh viện, đồng ý tham gia nghiên cứu người bệnh Các thông tin bảo mật III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n = 100 % Đặc điểm Tuổi n = 100 % Nghề nghiệp 16 – 19 4,0 Nông dân 17 17,0 20 – 29 27 27,0 Công nhân 13 13,0 30 – 39 15 15,0 Viên chức 10 10,0 40 – 49 16 16,0 Tự 53 53,0 50 – 59 24 24,0 Học sinh, sinh viên 5,0 ≥ 60 14 14,0 Hưu trí 2,0 Trung bình 42,2 ± 15,8 Nơi sống Nam 71 71,0 Thành thị 49 49,0 nữ 29 29,0 Nông thôn 50 50,0 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu hay gặp nhóm tuổi 20-29 chiếm 27% 5059 chiếm 24%; nam cao gấp 2,45 lần nữ; lao động tự chiếm 53% Kết điều trị gần số 65 BN có tỷ lệ thành cơng chiếm 64,6%; bỏ trị thất bại chiếm 35,4% Bảng Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân Chung Đã điều trị Chưa điều trị p Triệu chứng n=100 % n=65 % n=35 % Ho kéo dài 96 96,0 62 95,4 34 97,1 > 0,05 Ho máu 19 19,0 14 21,5 14,3 > 0,05 Đau ngực 61 61,0 41 63,1 20 57,1 > 0,05 Khó thở 38 38,0 29 44,6 25,7 > 0,05 Sốt chiều 66 66,0 43 66,2 23 65,7 > 0,05 Mệt mỏi 73 73,0 49 75,4 24 68,6 > 0,05 Gầy sút 49 49,0 33 50,8 16 45,7 > 0,05 Da xanh 30 30,0 23 35,4 20,0 > 0,05 Lồng ngực lép 30 30,0 23 35,4 20,0 > 0,05 Ran ẩm 67 67,0 47 72,3 20 57,1 > 0,05 Ran nổ 44 44,0 35 53,8 25,7 < 0,01 Ran rít, ran ngáy 4,0 6,2 0,0 > 0,05 193 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Nhận xét: Các triệu chứng ho kéo dài, sốt chiều, đau ngực, khó thở, mệt mỏi, gầy sút cân, nghe phổi có ran ẩm, ran nổ Bảng Tổn thương Xquang ngực thẳng đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân Chung Đã điều trị Chưa điều trị p Tổn thương n=100 % n=65 % n=35 % Thâm nhiễm 86 86,0 55 84,6 31 88,6 > 0,05 Nốt 65 65,0 48 73,8 17 48,6 < 0,05 Vôi 19 19,0 17 26,2 5,7 < 0,05 Hang 73 73,0 50 76,9 23 65,7 > 0,05 Xơ 42 42,0 34 52,3 22,9 < 0,01 Độ 18 18,0 10,8 11 31,4 < 0,05 Độ 39 39,0 25 38,5 14 40 > 0,05 Độ 43 43,0 33 50,8 10 28,6 < 0,05 Nhận xét: Tổn thương hang chiếm tới 73% Nhóm có tiền sử tổn thương nốt, xơ thường gặp mức độ tổn thương nặng nhóm lao - Kết xét nghiệm đờm soi trực tiếp tỷ lệ dương tính 77% - Có 41 BN có kết cấy đờm kháng RMP tỷ lệ kháng INH 90,2%; kháng SM 90,2%; kháng EMB 65,9% Bảng Kết cấy đờm kháng sinh đồ đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân Chung Đã điều trị Chưa điều trị p Kháng sinh đồ n=50 % n=41 % n=35 % Kháng RMP 41 82,0 26 83,9 15 78,9 Kháng INH 44 88,0 28 90,3 16 84,2 > 0,05 Kháng SM 45 90,0 29 93,5 16 84.2 > 0,05 Kháng EMB 30 60,0 18 58,1 12 63,2 > 0,05 Kháng RMP+INH 37 74,0 25 80,6 12 63,2 > 0,05 Nhận xét: Bệnh nhân xét nghiệm Xpert MTB(+) kháng RMP, kết kháng sinh đồ có tỷ lệ kháng RMP 82,0%; kháng Isoniazide (INH) 88,0%; kháng Streptomycin (SM) 90,0%; kháng Ethambutol (EMB) 60,0%; đa kháng thuốc 74,0% - Kết điều trị 55 BN: có 17 BN khỏi bệnh (30,9%); BN hồn thành (12,7%); 23 BN bỏ điều trị (41,8%); BN chết (14,5%) 45 BN liệu trình điều trị IV BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 100 BN có xét nghiệm Xpert MTB(+) kháng RMP 65 BN có tiền sử điều trị lao chiếm 65,0% 35 trường hợp lao chiếm 35,0% Kết nghiên cứu cho thấy lứa tuổi gặp tương đồng nhóm, trung bình 42,2 ± 15,8 tuổi Tỷ lệ nam chiếm 194 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 71,0% cao gấp 2,45 lần nữ (21,0%); BN chủ yếu lao động tự chiếm 53,0% Tỷ lệ bỏ trị tái phát 65 BN có tiền sử điều trị chiếm 35.4% Balew Arega nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng RMP số BN có tiền sử điều trị lao 27,4%; khơng có tiền sử 7,6% [5] Nguyễn Đức Thọ nghiên cứu BN lao phổi, tỷ lệ nam cao gấp 4,86 lần nữ, làm nghề tự không nghề (48,8%) [6] Các triệu chứng thường gặp lao phổi ho khạc đờm kéo dài, đau ngực, khó thở, sốt nhẹ chiều, mệt mỏi, ăn, gầy sút cân…[3] Nghiên cứu chúng tơi BN có ho khạc kéo dài chiếm tới 96,0%; đau ngực 61,0%; sốt chiều 66,0%; mệt mỏi 73,0%; ran ẩm 67,0% ran nổ 44,0% khác biệt BN lao lao điều trị Tổn thương Xquang phổi hay gặp tổn thương thâm nhiễm chiếm 86,0%; nốt chiếm 65,0%; điểm đáng ý tỷ lệ có hang 73,0%; xơ 42,0%; vơi 19,0% gặp nhiều đối tượng có tiền sử điều trị lao Tổn thương độ chiếm tới 43,0% (nhóm có tiền sử chiếm 50,8%; lao 28,6%, p < 0,05); độ trở lên chiếm 82,0% Theo phân loại mức độ tổn thương, Xquang phổi có hang mức độ [4] Bệnh nhân có tiền sử điều trị lao di chứng để lại nên thường có xơ, hang kéo theo mức độ tổn thương nặng nề Tổn thương hang nhiều liên quan đến kháng thuốc tự nhiên vi khuẩn, với đường kính hang lao 2cm có khoảng 108 vi khuẩn ước chừng vi khuẩn kháng thuốc tự nhiên với RMP, 100 vi khuẩn kháng INH [3] Xét nghiệm soi đờm trực tiếp tỷ lệ tìm thấy AFB 77,0%; dùng Xpert MTB/RIF để chẩn đoán phát thêm 23,0% BN lao, điều phù hợp với xu hướng sử dụng xét nghiệm việc phát bệnh lao để điều trị tiến tới toán bệnh lao Irfan Ulah (2017) nghiên cứu giá trị Xpert MTB/RIF chẩn đoán lao phổi AFB(-) lao ngồi phổi có độ nhậy 86,0% độ đặc hiệu 88,4% [7] Trong số 100 BN xét nghiệm Xpert MTB(+) kháng RMP có 50 BN cấy cổ điển BK(+) có kết kháng sinh đồ Tỷ lệ kháng thuốc sau: 82,0% trường hợp kháng RMP; 88,0% kháng INH; 90,0% kháng SM; 60,0% kháng EMB, tỷ lệ đa kháng thuốc 74,0% Trong số 41 BN cấy cổ điển có kháng RMP tỷ lệ kháng INH 90,2%; kháng SM 90,2%; kháng EMB 65,9% Kết nghiên cứu cho thấy trường hợp xét nghiệm Xpert MTB (+) kháng RMP cấy cổ điển kháng thuốc (18,0% khơng kháng) Hai Huang (2018) cho biết BN có Xpert MTB(+) kháng RMP 82,99% xác định đa kháng thuốc, khơng có khác biệt nhóm có tiền sử điều trị lao lao [8] Zhengwei Liu (2020) phân tích nghiên cứu cho thấy số BN mắc lao có kháng RMP 77,7% kháng INH Tỷ lệ đa kháng thuốc số BN lao kháng RMP 68,6% - 79,5% có tiền sử điều trị từ 80,0% đến 87,5% [9] Nghiên cứu cho thấy BN lao phổi kháng RMP dù xét nghiệm Xpert MTB/RIF hay cấy cổ điển tỷ lệ kháng thuốc chống lao hàng khác cao trường hợp điều trị thuốc chống lao hàng theo WHO CTCLQG hợp lý BN nghiên cứu điều trị lao theo phác đồ IVa có 55 BN có kết tỷ lệ khỏi bệnh 30,9%; hồn thành 12,7% (thành cơng 43,6%); bỏ điều trị 41,8%; chết 14,5% Điều cho thấy trường hợp BN kháng RMP thường nặng hơn, mặt khác phác đồ điều trị kéo dài (18 đến 20 tháng), tác dụng phụ thuốc nhiều nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết điều trị Tỷ lệ điều trị thành công lao đa kháng Châu Á 49,0% [10] Tỷ lệ điều trị thành công lao đa kháng thuốc theo số liệu WHO khoảng 56,0% Từ năm 2019 WHO triển khai phác đồ điều trị với thời gian đến 12 tháng điều khắc phục hạn chế liệu trình trước [1] 195 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân lao phổi kháng RMP rút số kết luận sau: - Bệnh nhân lao phổi kháng RMP gặp nhiều nhóm 20-29 tuổi (27,0%), nam cao gấp 2,45 lần nữ; 53,0% lao động tự - Triệu chứng lâm sàng hay gặp ho khạc kéo dài, đau ngực, khó thở, sốt chiều, mệt mỏi, gầy sút cân, nghe phổi có ran ẩm, ran nổ - Xquang ngực có tổn thương hang chiếm 73,0%; xơ 42,0%; độ chiếm 43,0% Bệnh nhân có tiền sử điều trị tổn thương nặng so với người lao - Xét nghiệm đờm AFB(+) chiếm 77,0% - Xpert MTB (+) kháng RMP, kháng sinh đồ có 80,0% kháng với RMP, INH, SM 60,0% kháng E; 26% không mắc lao đa kháng thuốc - Nuôi cấy vi khuẩn lao kháng RMP có 90,2% kháng INH, SM; 65,9% kháng EMB - Tỷ lệ bệnh nhân bỏ trị tới 41,8%; chết 14,5% KIẾN NGHỊ Cần áp dụng kỹ thuật Xpert MTB/RIF rộng rãi để chẩn đoán nhanh bệnh lao kháng RMP Nên sử dụng thuốc hàng để điều trị cho bệnh nhân lao kháng RMP đa kháng thuốc áp dụng phác đồ tháng cho đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Global tuberculosis report WHO, 2019 World Health Organization Global tuberculosis control; surveillance, plancing WHO, 2005 pp.14 -24 Trần Văn Sáng Bệnh học lao Nhà xuất Y học 2002 trang 86-103 Đỗ Đức Hiển (1994) Bệnh học lao bệnh phổi tập I Viện lao Bệnh phổi NXBYH, Hà Nội tr 43 – 64 Balew Arega., Fiqrte Menbere., Yitagesu Getachew (2019) Prevalence of rifampicin resistant Mycobacterium tuberculosis among presumptive tuberculosis patients in selected governmental hospitals in Addis Ababa, Ethiopia BMC Infectiuos Diseases 2019 19:307 Nguyễn Đức Thọ (2015) Nghiên cứu gene Xpert MTB/RIF chẩn đoán bệnh lao kháng rifampycine bệnh nhân lao phổi hải Phịng 2013-2015 Tạp chí Y học thực hành Số 966/2015 trang 15 Irfan Ulah., Arahad., et al (2017) Rapid detectiong of Mycobacterium tuberculosis and rifampicin resistance in extrapulmonary tuberculosis and sputum smear negative pulmonary using Xpert MTB/RIF Journal of Medical Microbiology 2017; 66: 412-418 Hai Huang., Yanlin Zhang., etal (2017) Rifampicin resistant and Multidrug – resistant Tuberculosis Detection Using Xpert MTB/RIF in Wuhan, China: A Retrospective Study Microbial Drug Resistance Volum 24 number 2018 Zhengwei Liu., Mingwu Zhang., et al (2020) Longgitudinal Analysis of Prevalence and Risk Factors of Rifampicin-Resistant Tuberculosis in ZheJiang, China BioMed Research International Volume 2020 Article ID 3159482 pages 10 World Health Organization Global tuberculosis report WHO, 2016 196 ... [1] Vì nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN lao phổi kháng rifampycin xét nghiệm Xpert MTB/RIF Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2017 đến 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG... cứu: gồm 100 bệnh nhân lao phổi xét nghiệm đờm Xpert MTB/RIF dương tính 65 BN có tiền sử điều trị lao phổi 35 BN lao phổi - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN lao phổi kháng RMP phương pháp Xpert MTB/ RIF... mắc lao; 9,1% lao kháng RMP MDR (3,6% lao 17% lao có tiền sử điều trị) Xét nghiệm Xpert MTB/RIF sử dụng để chẩn đoán kháng RMP, bệnh nhân (BN) kháng RMP đa kháng sử dụng thuốc chống lao hàng [1]

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN