ĐIỀU TRỊ VIÊM, LOÉT dạ dày tá TRÀNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI KH NHan

44 2 0
ĐIỀU TRỊ VIÊM, LOÉT dạ dày   tá TRÀNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI KH NHan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM, LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH BSCKII KHA HỮU NHÂN BM NỘI – ĐHYD CẦN THƠ BSCKII DƯƠNG HIỀN THẢO LAN BVĐKTP CẦN THƠ MỤC LỤC Mở đầu Tổng quan tài liệu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị MỞ ĐẦU Mọi lứa tuổi Ung thư dày DỊCH TỂ HỌC Nam 65% Nữ 35% Phổ biến MỞ ĐẦU PHÁC ĐỒ BỘ BA CHUẨN TÌNH HÌNH ĐA KHÁNG THUỐC CỦA CHỦNG HP: • Tại Việt Nam: hiệu lưu hành cao, tỷ lệ kháng: Clarithromycin giảm thấp < 80% • Nước ngồi, tiệt trừ HP: +Mỹ: 73%; +Đài Loan, Malaysia: (43,6%), Levofloxacin (33,2%) Metronidazol (59,8%), Tetracyclin (10,9%), Amoxicillin (7,7%) PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH EBTT: Tinidazol mang lại hiệu so với Metronidazol, ý định điều trị với p = 0,023 ( tác 50-61% giả S.Z.Abbas) MỞ ĐẦU Hiệu tiệt trừ HP phác đồ ba chuẩn thấp Phác đồ bốn thuốc chuẩn có Bismuth Tình hình đa kháng thuốc chủng HP MỞ ĐẦU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi kết điều trị bệnh nhân viêm, loét dày - tá tràng nhiễm Helicobacter pylori phác đồ thuốc có Bismuth Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mơ tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi bệnh nhân viêm, loét dày - tá tràng nhiễm Helicobacter pylori Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ • Đánh giá kết tiệt trừ Helicobacter pylori bệnh nhân viêm, loét dày – tá tràng nhiễm Helicobacter pylori theo phác đồ thuốc (gồm: Esomeprazol + Bismuth + Tinidazole + Tetracycline) Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ TỔNG QUAN TÀI LIỆU • 1.1 Viêm, loét dày - tá tràng Helicobacter pylori • 1.2 Đặc điểm lâm sàng, nội soi chẩn đốn viêm, lt dày – tá tràng • 1.3 Điều trị viêm, lt dày-tá tràng • 1.4 Tình hình nghiên cứu kết tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ thuốc có Bismuth ngồi nước TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa Viêm, loét dày tá tràng thuật ngữ để hay nhiều vùng niêm mạc dày tá tràng không cịn ngun vẹn cấu trúc hay có thay đổi mô học, tổn thương thay đổi theo diện tích, độ sâu, vị trí, giai đoạn bệnh nguyên nhân TỔNG QUAN TÀI LIỆU • Năm 1979, nhà giải phẫu bệnh Warren (Australia), công bố có mặt vi khuẩn hình xoắn niêm mạc dày có liên quan đến tình trạng viêm dày mạn tính • Năm 1981, Marshall tìm cách phân lập vi khuẩn thành công vào năm 1983 • Ngày tháng 10 năm 2005, sau 23 năm kể từ phát vi khuẩn H pylori, Hội đồng Nobel viện Karolinska Thụy Điển định trao giải Nobel Y học Sinh lý học năm 2005 cho hai nhà khoa học, bác sĩ Barry Marshall Robin Warren có đóng góp to lớn cho khoa học vai trị vi khuẩn Helicobacter pylori bệnh viêm, loét dày - tá tràng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM LOÉT DD-TT TRƯỚC ĐIỀU TRỊ Tần số (n=14) Tỷ lệ (%) Các NC có kết tương đồng tổn thương loét: Lương Quốc Hùng Hình dạng ổ loét Số lượng ổ loét Hình bầu dục 21,4 (2019), Trương Văn Lâm, Evrim Hình loang lỗ 11 78,6 Kahramanoglu 01 ổ loét 57,1 Aksoy (2017) , Muhammet Yener Akpinar (2018) Hsiang Tso Huang (2018) Kích thước ổ loét Vị trí loét ≥ ổ loét 42,9 < 10 mm 13 92,1 Các NC có kết không tương ≥ 10 mm 7,1 Hang vị 64,3 Hành tá tràng 28,6 Dạ dày – tá tràng 7,1 đồng tổn thương loét: Đoàn Thái Ngọc, Thái Thị Hồng Nhung KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ TIỆT TRỪ HELICOBACTER 100% PYLORI Nghiên cứu Đoàn Thái Ngọc Thái Thị Hồng Nhung 95.3 Hiệu tiệt trừ HP 94,7% 95% Lương Quốc Hùng 95,12% Hồ Tấn Phát 95,8% Trần Thị Khánh Tường 98,1% Đặng Ngọc Quý Huệ 90,7% Nguyễn Thanh Liêm 91,3% Bang (Hàn Quốc) 96,9% Kim So Jeong 98,4% Kefeli Ayse K 94,2% Xie Y 91,9% 100 80 60 4,7% 40 Dương tính 20 0% Âm tính TRƯỚC ĐIỀU TRỊ SAU ĐIỀU TRỊ Âm tính Dương tính KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 90 82.4 80 70 60 50 40 43.5 44.7 37.6 43.5 36.5 29.4 30 34.1 28.2 22.4 20 8.2 10 3.5 4.7 TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 3.5 1.2 2.4 0 SAU ĐIỀU TRỊ Đau thượng vị Ợ Ợ chua Buồn nơn Nơn ói Nóng rát thượng vị Chán ăn Đầy bụng RLSL tiêu RL tính chất phân Đánh giá kết điều trị đặc điểm lâm sàng ghi nhận có cải thiện triệu chứng nhiều thay đổi có ý nghĩa thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG ĐAU THƯỢNG VỊ SAU ĐIỀU TRỊ Đặc điểm Cịn Khơng cịn Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Nhóm tuổi 18-39 9,5% 19 90,5% (n=85) 40-59 9,5% 38 90,5% ≥ 60 4,5% 21 95,5% Giới tính Nam 7,9% 35 92,1% (n=85) Nữ 8,5% 43 91,5% Đặc điểm tổn thương Viêm 0 71 100% dày – tá tràng (n=85) Loét 50% 50% Viêm + Loét 50% 50% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY – TÁ TRÀNG VÀ NHIỄM HP Đặc điểm Còn Viêm dày – tá tràng Khơng cịn Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Nhóm tuổi 18-39 5% 19 95 % (n=75) 40-59 8,6 % 32 91,4 % ≥ 60 10 % 18 90 % Giới tính Nam 12,1 % 29 87,9 % (n=75) Nữ 4,8 % 40 95,2 % KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DD-TT THEO MỨC ĐỘ VIÊM TRƯỚC ĐIỀU TRỊ Mức độ viêm dày – tá tràng Viêm dày – tá tràng sau điều trị trước điều trị Có Tổng Khơng p; F (n) (%) (n) (%) (n) (%) Nhẹ 0,0 21 100 21 100 Trung bình 11,1 48 88,9 54 100 0,042; 2,502 Tổng 8,0 69 92,0 75 100 Sau điều trị bệnh nhân viêm, loét dày - tá tràng nhiễm vi khuẩn HP, có mức độ viêm nhẹ trước điều trị có 100% lành viêm, bệnh nhân có mức độ viêm trung bình trước điều trị tỷ lệ lành viêm 88,9% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Loét dày Trước điều trị Sau điều trị Hình ảnh lành sẹo – Tần sớ Tỷ lệ Tần sớ Tỷ lệ tá tràng (n=14) (%) (n=14) (%) Có 14 100 0,0 Không 0,0 14 100 Tổng 14 100 14 100 Tần số (n=14) Tỷ lệ (%) 12 85,7 14,3 14 100 Lành sẹo tốt Lành sẹo cịn viêm Tổng p

Ngày đăng: 28/04/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan