Sự tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng

6 12 0
Sự tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát tình hình tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long.

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021 SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Bùi Đặng Phương Chi1, Bùi Đặng Minh Trí1, Hồng Đức Thái2, Nguyễn Thị Như Huỳnh3 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình hình tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh viêm loét dày - tá tràng bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 310 hồ sơ bệnh án bệnh nhân 18 tuổi chẩn đoán viêm loét dày – tá tràng, điều trị ngoại trú khoa Nội, Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long từ tháng 11/2019 đến tháng 07/2020 Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu cao, Có 94,19% (292/310) tuân thủ điều trị cịn 5,81% (18/310) khơng tn thủ điều trị theo bác sĩ Có 96,58% bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt - mức cao 3,23% tuân thủ dùng thuốc tốt - mức thấp Phần lớn bệnh nhân đỡ khỏi bệnh sau điều trị: Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh, hết triệu chứng lâm sàng bệnh 30,32% (94/310) Bệnh nhân đỡ 56,45% (175/310) Có mối liên hệ mức độ tuân thủ tỷ lệ diệt trừ H.p Có mối liên hệ học vấn, tình trạng sinh sống, điều kiên kinh tế với tuân thủ điều trị Có mối liên hệ hỗ trợ nhân viên y tế tuân thủ điều trị bệnh nhân Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị mức cao Bệnh nhân có kết điều trị khỏi đỡ triệu chứng bệnh chiếm tỷ lệ cao Có mối liên quan mức độ tuân thủ tỷ lệ diệt trừ H.p, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hỗ trợ nhân viên y tế Từ khóa: Viêm loét dày – tá tràng, tuân thủ điều trị, yếu tố liên quan compliance and factors related to treatment compliance of gastroenteritis of outpatients at the gastrointestinal department of Vinh Long General Hospital Objects and methods: Study of retrospective cross-sectional description on 310 medical records of patients over 18 years old diagnosed with gastroenteritis, outpatient treatment at the internal department, Vinh Long General Hospital from November 2019 to July 2020 Results: Compliance rate of the study group of patients was quite high, 94.19% (292/310) complied with treatment and 5.81% (18/310) did not comply with treatment according to the doctor There was 96.58% good drug compliance - high level and 3.23% good drug compliance - low level Most patients got better and got better after treatment: The rate of patients recovered from the disease and reduced all clinical symptoms of the disease was 30.32% (94/310) The rate of patient declined disease 56.45% (175/310) There was a relationship between compliance and eradication rate H.p There was a relationship between education, living status, economic status and adherence to treatment There was a link between health official’s support and patients’s adherence to treatment Conclusion: Adherence rate was high There was a high proportion of patients with curable treatment results and relief from their symptoms There was a relationship between compliance and eradication rates, education level, economic conditions and support of health workers Keywords: Gastroenteritis, adherence to treatment, related factors SUMMARY TREATMENT COMPLIANCE AND SOME FACTORS RELATED TO COMPLIANCE TO TREATMENT GASTROENTERITIS Objective: To investigate the situation of treatment I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dày tá tràng (VLDD - TT) bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới, ảnh hưởng gần 4,6 triệu người năm Ở Việt Nam tỷ lệ khoảng % dân số, tuổi mắc bệnh nhiều từ 20 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Ngày nhận bài: 13/11/2020 16 Tập 63 - Số 2-2021 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 20/11/2020 Ngày duyệt đăng: 28/11/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – 40 Ước tính có khoảng 50% dân số giới nhiễm H pylori Việt Nam, nghiên cứu từ năm 2005 – 2010 cho thấy tỷ lệ dao động khoảng từ 65,5 - 78,8% [1] Điều trị viêm loét dày tá tràng nội khoa có thời gian điều trị vào khoảng đến tháng Trên bệnh nhân mắc bệnh VLDD - TT đơn thuốc sử dụng trường hợp thường kết hợp đến loại thuốc, với bệnh nhân có bệnh mắc kèm cịn cần phải phối hợp nhiều thuốc [2] Tuy nhiên vấn đề đặt việc sử dụng nhiều loại thuốc dẫn đến tình trạng tn thủ sử dụng thuốc Hiện nay, chưa nhiều nghiên cứu công bố mức độ tuân thủ sử dụng thuốc, đó, chùng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Khảo sát tình hình tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh viêm loét dày tá tràng bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 310 hồ sơ bệnh án bệnh nhân 18 tuổi chẩn đoán viêm loét dày – tá tràng, điều trị ngoại trú khoa Nội, Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long từ tháng 11/2019 đến tháng 07/2020 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân loét dày tá tràng từ 18 tuổi trở lên - Bệnh nhân chưa điều trị kháng sinh thuốc ức chế bơm proton, kháng antacid vòng tháng trước làm nội soi, chưa có tiền sử điều trị viêm, lt dày tá tràng trước - Gia đình bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu tuân thủ điều trị đầy đủ, đến khám kiểm tra thời hạn Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có chẩn đốn ung thư dày, xuất huyết tiêu hóa (thuộc nhóm đối tượng khơng định điều trị tiệt trừ H pylori theo khuyến cáo Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 2012), bệnh nhiễm trùng, bệnh nặng khác kèm theo - Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật dày dị ứng kháng sinh - Có tiền sử dị ứng có chống định với thuốc sử dụng nghiên cứu nhận thuốc sau hồn tồn khơng có thơng tin việc dùng thuốc liên hệ Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu Cỡ mẫu: Cỡ mẫu xác định công thức ước lượng tỷ lệ quần thể nghiên cứu: n = Z2(1-α/2) p(1- p) d2 Trong đó: p: ước lượng tỷ lệ nhiễm HP đối tượng nghiên cứu từ nghiên cứu Đinh Cao Minh với sai số mong muốn 5%, độ tin cậy 95%, chọn giá trị p=0,768 n: Bệnh án cần lấy Z: Mong muốc mức độ tin cậy 95% = 1,96 d: Là khoảng sai lệch cho phép tỷ lệ thu từ mẫu quần thể Tỷ lệ sai lệch mong muốn không 5% so với tỷ lệ thực Tính cỡ mẫu: 274 bệnh nhân e dự trù mẫu 10% (bệnh nhân bỏ điều trị khơng hồn trả vỏ thuốc), cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu là: 305 bệnh nhân Thực tế 310 bệnh nhân Chỉ tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tuân thủ dùng thuốc: Tuân thủ dùng thuốc: tỷ lệ tổng lượng thuốc bệnh nhân uống/số thuốc cấp cho loại Sau lấy theo loại thuốc có tỷ lệ dùng thấp để xếp bệnh nhân vào mức: tuân thủ dùng thuốc hay tuân thủ dùng thuốc tốt; nhóm tuân thủ dùng thuốc tốt lại chia thành hai mức độ: tuân thủ dùng thuốc tốt tốt - mức thấp tuân thủ dùng thuốc tốt tốt - mức cao Khi bệnh nhân dùng 80% lượng thuốc cấp: tuân thủ dùng thuốc tốt Chia nhóm tuân thủ dùng thuốc tốt thành hai mức độ: + Đạt từ >80 đến 90 đến 100% tuân thủ dùng thuốc tốt mức cao - Các yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ sử dụng thuốc: Trình độ học vấn, tình trạng nhân, điều kiện kinh tế Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập nhập xử lý phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tập 63 - Số 2-2021 Website: yhoccongdong.vn 17 2021 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng Tuân thủ điều trị Tuân thủ điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Có 292 94,19 Khơng 18 5,81 Tổng 310 100 Có 94,19% (292/310) tuân thủ điều trị cịn 5,81% (18/310) khơng tn thủ điều trị theo bác sĩ Bảng Mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Phương pháp phân tích Mức độ tuân thủ dùng thuốc Tỷ lệ dùng thuốc (%) Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Tuân thủ 80 284 97,26 Tuân thủ tốt - mức thấp >80-90-100 282 96,58 ITT (n=292) PP (n=292) - Ở 292 bệnh nhân phân tích theo PP: có 96,58% bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt - mức cao 3,23% tuân thủ dùng thuốc tốt - mức thấp - Trong 292 bệnh nhân phân tích theo ITT: có 97,26% bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt 2,74% tuân thủ dùng thuốc Bảng Kết tiệt trừ Helicobacter pylori theo mức độ tuân thủ dùng thuốc Mức độ tuân thủ dùng thuốc tốt (n=25) Kết điều trị theo PP (n,%) Thành công Thất bại p n % n % Mức thấp (3) 33,33 66,67 Mức cao (22) 21 95,45 4,55 Tỷ lệ tiệt trừ H pylori nhóm bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt - mức cao đạt 95,45% cao so với nhóm

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan