1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng ở người cao tuổi

108 110 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ MINH CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ MINH CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã số:8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN TRẦM TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG :TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa xuất huyết tiêu hóa 1.2 Đặc điểm dịch tễ học xuất huyết tiêu hóa 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh xhth loét dd tt 1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa 1.5 Các yếu tố liên quan 14 1.6 Xuất huyết tiêu hóa người cao tuổi 16 1.7 Một số nghiên cứu liên quan 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.4 Xử lý phân tích số liệu: 30 2.5 Vấn đề y đức: 34 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm nhân học 36 3.2 Đặc điểm tình trạng lâm sàng 38 3.3 Đặc điểm tiền sử 39 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.5 Đặc điểm mức độ máu xuất huyết tiêu hóa 41 3.6 Đặc điểm kết nội soi 41 3.7 Các yếu tố liên quan 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm nhân học 61 4.2 Tiền sử 64 4.3 Lâm sàng 69 4.4 Cận lâm sàng 71 4.5 Các yếu tố liên quan 76 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC BẢNG Bảng 1 :Mô tả phân loại Forrest 13 Bảng 2: Phân độ máu 15 Bảng 1.3 Điểm khác biệt lâm sàng XHTH người cao tuổi người trẻ 18 Bảng 1.4: Nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa NCT 19 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số xã hội 36 Bảng 3.2.Phân nhóm giới tính tính theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng 38 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 40 Bảng 3.5 Đặc điểm loét dày - tá tràng 42 Bảng 3.6 Đặc điểm loét dày 43 Bảng 3.7 Đặc điểm loét tá tràng 44 Bảng 3.8 Phân loại Forrest 45 Bảng 3.9 Mối liên quan đặc điểm dân số xã hội với XHTH loét dày 46 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với XHTH DD 48 Bảng 3.11 Mối liên quan XHTH loét dày với đặc điểm tiền sử bệnh 50 Bảng 3.12 Mối liên quan XHTH loét dày với đặc điểm cận lâm sàng 51 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm dân số xã hội với XHTH loét TT 52 Bảng 3.14 Mối yếu tố liên quan XHTH loét tá tràng với đặc điểm LS 53 Bảng 3.15.Mối yếu tố liên quan XHTH loét TT với tiền sử bệnh 54 Bảng 3.16 Mối yếu tố liên quan XHTH loét tá tràng với đặc điểm cận lâm sàng 55 Bảng 3.17 Mối liên quan mức đợ máu xuất huyết tiêu hóa giới tính 56 Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ máu xuất huyết tiêu hóa với nhóm tuổi 56 Bảng 3.19 Mối liên quan mức độ máu XHTH với tình trạng LS 57 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ máu xuất huyết tiêu hóa với tiền sử bệnh 59 Bảng 3.21 Mối liên quan mức đợ máu XHTH với vị trí lt DD TT số lượng ổ loét DD TT 60 Bảng 4.1 Mức độ XH một số nghiên cứu 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm dạng tiền sử 39 Biểu đồ 3.2.Mức đợ máu xuất huyết tiêu hóa 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh độ Forrest qua nội soi 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XHTH Xuất huyết tiêu hóa DD TT Dạ dày, tá tràng KVNS Kháng viêm non- steroid BN Bệnh nhân NCT Người cao tuổi XH Xuất huyết LS Lâm sàng PR (Prevalence ratio) Nguy xuất kết cục quần thể đinh KTC Khoảng tin cậy HP Helicobacter pylori NSAID (Non- steroidal Thuốc kháng viêm không steroid anti- inflammatory drug) PPI (Proton pump inhibitor) Thuốc ức chế bơm proton DTHC Dung tích hồng cầu HATT Huyết áp tâm thu ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa(XHTH) mợt trường hợp cấp cứu thường gặp lại khó tiên lượng có nguy đe dọa tính mạng bệnh nhân Hàng năm, nước phương Tây có 60 ca/100.000 dân nhập viện XHTH [50] với tỉ lệ tử vong 4-14% [46] Những trường hợp tử vong chủ yếu tập trung bệnh nhân (BN) lớn tuổi, thường có bệnh nặng kèm theo xuất huyết (XH) tái phát Loét dày tá tràng (loét DD TT) ghi nhận nguyên nhân hàng đầu dẫn đến XHTH [52] Tần suất XHTH nhập viện hàng năm Mỹ ước tính khoảng 150/100.000 dân, đó nguyên nhân loét DD TT thường gặp nhất, khoảng 50% trường hợp[62] Ở Anh, tần suất khoảng 50-190/100.000 dân năm 30- 35% loét DD TT [37] Tần suất mắc XHTH Việt Nam chiếm tỷ lệ cao số bệnh nội khoa nhập viện cấp cứu (56,9%) [13] Theo một nghiên cứu khác ghi nhận đối tượng bị XHTH chiếm tỷ lệ cao nhóm người cao tuổi (NCT) ( 66,6%) [22] Trong đó, số NCT nhiều nước giới tính nói chung Việt Nam nói riêng, có chiều hướng gia tăng nhanh Ở Việt nam, số NCT chiếm tỷ lệ 9,9% (2011), năm 2019 11,95% [35], dự kiến đến năm 2038 tăng lên 20% XHTH NCT trường hợp cấp cứu y tế đe dọa tính mạng bệnh nhân (BN) [72] nhiều nguyên nhân Thứ nhất, XHTH NCT đặc trưng ỏi triệu chứng than phiền không đặc hiệu dẫn đến việc chẩn đoán chậm sai lầm làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong Thứ hai, NCT có thay đổi huyết đợng, mắc bệnh tiềm ẩn sử dụng nhiều thuốc yếu tố nguy cao dẫn đến XHTH Thứ ba, mức độ XH NCT thường nghiêm trọng chức đông máu khả hồi phục quan có xu hướng thuyên giảm, khơng can thiệp làm cho tình trạng chảy máu kéo dài, người bệnh đối diện với nhiều biến chứng nặng nề, chí tử vong Do đó XHTH NCT cần thiết phải đánh giá tối ưu can thiệp thích hợp [72] Mặc dù phương pháp điều trị nội khoa, nội soi phẩu thuật có hiệu cao điều trị XHTH thách thức lâm sàng lớn BN cao tuổi tỷ lệ tử vong thương tật tăng cao theo tăng độ tuổi [41] [44] [47] Bệnh viện Đa khoa Trung Tâm Tiền Giang năm tiếp nhận điều trị nhiều trường hợp XHTH loét DD TT NCT Việc biết rõ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh nhân XHTH loét DD TT cần thiết để giúp bác sĩ điều trị có nhìn đắn tình trạng người bệnh, từ đó đưa chẩn đoán phù hợp, kịp thời giúp việc điều trị cho BN đặc biệt đối tượng NCT đạt hiệu cao Trước có nghiên cứu XHTH nhiều đối tượng, nghiên cứu XHTH loét DD TT NCT ít.Do đó chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng người cao tuổi ” bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang năm 2019-2020 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để tiến hành thực đề tài, đặt câu hỏi nghiên cứu: “ Ở người cao tuổi lâm sàng, cận lâm lâm sàng yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng có đặc điểm nào?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng người cao tuổi Khảo sát một số yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng người cao tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Ba (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng kết điều trị thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch", Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Văn Bé (1999), "Lâm sàng huyết học", Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, , tr 397-400 Nguyễn Thị Thanh Bình (2009), "Đánh giá kết cầm máu tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp Nexium (Esomeprazole) tĩnh mạch liều cao bệnh nhân xuất huyết loét hành tá tràng", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Quý Châu, Nguyễn Quốc Anh (2011), "Xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng" Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học Lâm Thị Kim Chi (2014), "Nghiên cứu mơ tả cắt ngang phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị đánh giá tiên lượng tái xuất huyết tử vong bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa thang điểm Rockall Blatchford", Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y dược Cần Thơ Nguyễn Ngọc Chức, Trần Duy Ninh (2008), “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan với xuất huyết loét dày-tá tràng khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình” , Tạp chí Y học thực hành, 629 Nguyễn Ngọc Chức, Trần Duy Ninh (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan với xuất huyết loét dày-tá tràng khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành, 629 Võ Hồng Minh Công, Trần Kiều Miên, cộng (2006), “ Hiệu Esomeprazole (Nexium) đường tĩnh mạch phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa tái phát loét dày tá tràng” , Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam Nguyễn Thị Diễm (2013), "Khảo sát yếu tố dự đoán nguy chảy máu tái phát bệnh nhân loét dày – tá tràng xuất huyết sau nội soi cầm máu", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 10 Bùi Văn Đời (2008), "Khảo sát yếu tố nguy để đánh giá khả xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân loét dày tá tràng", Luận văn Thạc sĩ Y học 11 Võ Thị Mỹ Dung (2009), "Xuất huyết tiêu hóa", Bệnh Học Nội Khoa, NXB Y Học TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh, tr 231-238 12 Nguyễn Thị Hạnh (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng đánh giá kết điều trị thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch bệnh viện đa khoa trung tân Tiền Giang", Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 13 Lê Thị Thu Hiền (2014), "Triệu chứng lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu", Tạp chí Y học thực hành, 906 (2), tr 78-80 14 Nguyễn Văn Hiệu (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng bệnh viện Bệnh viện đại học Y Hà Nội", Trường đại học Y Hà Nội 15 Phạm Thị Thu Hồ, Nguyễn Khánh Trạch (2011), "Chẩn đốn điều trị xuất huyết tiêu hóa cao"Bài giảng nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, 16 Trần Văn Huy, Đặng Ngọc Quý Huệ (2012), "Tình hình xuất huyết tiêu hóa bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai", Tạp chí Y học thực hành, 814 (3) 17 Phạm Khuê (2000), "Bệnh học tuổi già", Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, 18 Trương Thị Hà Lam (2007), "Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố làm dễ mức độ xuất huyết tiêu hóa cao người cao tuổi bệnh viện Trung ương Huế" Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học y dược Huế 19 Phạm Văn Lình, Phạm Thanh Bình (2012), "Nghiên cứu mức độ chảy máu qua nội soi tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dày tá tràng", Tạp chí Y học thực hành, 852+853 20 Đào Văn Long (2014), Xuất huyết tiêu hóa không tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Bài tiết acid dịch vị bệnh lý liên quan, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 231-250 21 Nguyễn Thị Nghĩa (2003), " Khảo sát tình hình xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng bệnh nhân lớn tuổi dùng thuốc giảm đau NonSteroid năm 2003", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 22 Kha Hữu Nhân (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân yếu tố nặng bệnh nhân cao tuổi xuất huyết tiêu hóa trên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 23 Hoàng Thị Ý Nhi (2006), "Nghiên cứu biến chứng xuất huyết dày-tá tràng sau dùng thuốc kháng viêm không steroid", Luận văn Thạc sĩ, , Trường đại học Y Dược Huế 24 Đặng Minh Phú (1999), " Kết chẩn đốn xử trí cấp cứu chảy máu tiêu hóa cao qua nội soi khoa tiêu hóa bệnh viện 354", tr 13-17 25 Hoàng Trọng Thảng (2006), "Loét dày tá tràng", Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 157-175 26 Hoàng Trọng Thảng (2014), "Bệnh nguyên chế bệnh sinh loét dày- tá tràng", Bệnh loét dày tá tràng, Nhà xuất y học, Huế 27 Nguyễn Thiện Thành (2002), "Những bệnh thường gặp người cao tuổi", NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Ngơ Văn Thuyền (2010), "Xuất huyết tiêu hóa người cao tuổi, Cấp cứu bệnh thường gặp người cao tuổi", Nhà xuất y học, tr 126150 29 Ngô Văn Thuyền (2011), "Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa người cao tuổi bệnh viện Chợ Rẫy", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Ngọc Hồnh Mỹ Tiên, Ngơ Văn Thuyền, Lê Thành Lý (2012), " Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa người cao tuổi bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (1) 31 Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Lam Sơn, Lâm Thị Huệ Hương (2010), "Yếu tố nguy xuất huyết tiêu hóa cấp viêm- loét dày- tá tràng khoa nội tổng hợp bệnh viên Đa khoa trung tâm An Giang" Hội nghị khoa học tháng 10/2010 Bệnh viện An Giang 32 Nguyễn Văn Trí (2018), " Bệnh học lão khoa", Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-8 33 Trần Thiện Trung (2008), "Sinh lý dày, số vấn đế bản", Bệnh dày - tá tràng nhiễm Helicobacter Pylory, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 1-11 34 Trần Thị Khánh Tường (1999), "Một số nhận xét XHTH BV Nhân Dân Gia Định 1998", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 35 UNFPA, VIỆT NAM (2019), KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM 2019,, https://vietnam.unfpa.org/vi/news/k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3- t%E1%BB%95ng-%C4%91i%E1%BB%81u-tra-d%C3%A2ns%E1%BB%91-v%C3%A0-nh%C3%A0-%E1%BB%9F-n%C4%83m2019, , accessed on 29/8/2020 36 Lê Hùng Vương (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 37 Palmer K (2016), "Acute upper non-variceal gastrointestinal hemorrhage", Gastrointestinal Emergencies,John Wiley & Son, pp 151157 38 Antunes C & Copelin I E (2017), "Upper Gastrointestinal Bleeding", StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 39 Bardou M, Barkun A.N, Kuipers E.J, Sung J, Hunt R.H, Martel M, Sinclair P (2010), “ International consensus recommendations on the management of patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding” , Ann Intern Med, 152, pp 101-113 40 Barkun A, Kuipers E.J, Joseph J.Y (2009), "Intravenous Esomeprazole for Prevention of Recurrent Peptic Ulcer Bleeding", Annals of Internal Medicine, 150, pp 455-464 41 Diener Hans-Christoph (2017), "Preventing major gastrointestinal bleeding in elderly patients", The Lancet,, 390 (10093), pp 435-437 42 Elsebaey M A, Elashry H, Elbedewy T A, Elhadidy A A, Esheba E, Ezat S, Negm M S, Abo-Amer Y E, Abgeegy M E , Elsergany H F, Mansour L, Abd-Elsalam S (2018), “ Predictors of in-hospital mortality in a cohort of elderly Egyptian patients with acute upper gastrointestinal bleeding” , Medicine (Baltimore), 97 (16), pp e0403 43 Elta G.H, Takami M (2008), "Approach to the patient with gross gastrointestinal bleeding", Principles of Clinical Gastroenterology, Blackwell Publishing 44 Farrell, James J, Friedman , Lawrence S (2000), "Gastrointestinal bleeding in older people", Gastroenterology Clinics of North America, 29 (1), pp 1-36 45 Franta G, Scharbert G, Wetzel L, Kozek-Langenecker S (2011), "Effect of pH levels on platelet aggregation and coagulation: a whole blood in vitro study", Critical Care, 15 (56), 153 46 Gado A S, Ebeid B A, Abdelmohsen A M, Axon A T (2012), "Clinical outcome of acute upper gastrointestinal hemorrhage among patients admitted to a government hospital in Egypt", Saudi J Gastroenterol, 18 (2), 34-39 47 Geraghty Olivia C , Li Linxin, Mehta Ziyah, Rothwell Peter M , Study, Oxford Vascular (2017), "Age-specific risks, severity, time course, and outcome of bleeding on long-term antiplatelet treatment after vascular events: a population-based cohort study", The Lancet, 390 (10093), pp 490-499 48 Ghanadi K, Anbari K, Obeidavi Z (2013), “ Upper Gastrointestinal Bleeding in Khorramabad City in 2011 A Single Referral Center Experience” , Middle East journal of digestive diseases, (4), pp 223 49 Ghassemi Kevin A, Jensen Dennis M (2013), “ Lower GI bleeding: epidemiology and management” , Current gastroenterology reports, 15 (7), pp 333 50 Gralnek Ian M, Barkun, Alan N, Bardou, Marc (2008), " Management of acute bleeding from a peptic ulcer", New England Journal of Medicine, 359 (9), 928-937 51 Hammadi M, Adi M, John R, Khoder G A, & Karam S M (2009), “ Dysregulation of gastric H, K-ATPase by cigarette smoke extract” , World journal of gastroenterology: WJG, 15 (32), pp 4016 52 Holster IL (2012), "Management of acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: current policies and future perspectives", World journal of gastroenterology, 18 (11), 1202 53 Huang T C, Lee C L (2014), "Diagnosis, treatment, and outcome in patients with bleeding peptic ulcers and Helicobacter pylori infections", BioMed research international 54 International, Institute for Applied Systems Analysis (IIASA) (2018), "Aging Demographic Data Sheet 2018",(Laxenburg, Austria: IIASA, 2018), https://iiasa.ac.at/web/home/research/researchPrograms/WorldPopulati on/News/180115-ADS.html, 55 Jensen Dennis M, Ghassemi Kevin A (2015), "Approach to the Patient with Gastrointestinal Bleeding", Yamada's Textbook of Gastroenterology, pp 797-818 56 Kalaitzakis E, Hreinsson J P, Gudmundsson E S, and Bjornsson E (2013), “ Upper gastrointestinal bleeding: incidence, etiology and outcomes in a population-based setting” , Scandinavian Journal of Gastroenterology, 48, pp 439-447 57 Kamani, L, Mumtaz, K, Hamid, S, Abid, S, Shah , H.A, Jafri, W (2011), "Impact of a bleeding care pathway in the management of acute upper gastrointestinal bleeding", Indian J Gastroenterol,, 30 (2), pp 72-77 58 Kitamura S, Muguruma N, Kimura T, Miyamoto H, and Takayama T (2015), “ Endoscopic Management of Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding: State of the Art” , Clin Endosc, 48, pp 96101 59 Kuipers E J, Holster I.L (2012), "Management of acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: current policies and future perspectives", World J Gastroenterol,, 18 (11), pp 1202-1207 60 Kuipers EJ, Holster I L (2011), “ Update on the Endoscopic Management of Peptic Ulcer Bleeding” , Curr Gastroenterol Rep,, 13, pp 525-531 61 Kuipers E.J, Sung, J.J, Serag H.B (2009), "Systematic review: the global incidence and prevalence of peptic ulcer disease", Alimen Pharm Ther, 29, pp 938-46 62 Laine Loren (2015), Gastrointestinal Bleeding, Harrison's principles of internal medicine, Harrison's principles of internal medicine 63 Mahaffey K, Cryer B (2014), “ Gastrointestinal ulcers, role of aspirin, and clinical outcomes: pathobiology, diagnosis, and treatment” , Journal of Multidisciplinary Healthcare, 7, pp 137-146 64 Mahajan P, Chandail V S (2017), “ Etiological and Endoscopic Profile of Middle Aged and Elderly Patients with Upper Gastrointestinal Bleeding in a Tertiary Care Hospital in North India: A Retrospective Analysis” , J Midlife Health,, (3), pp 137-141 65 Mohsen, P, Mohammad, J K, Ali Azari1and Mehdi, S (2010), “ Etiology and Outcome of Patients with Upper Gastrointestinal Bleeding: A Study from South of Iran” , The Saudi Journal of Gastroenterology, 16 (4), pp 253-259 66 Mungan Z (2012), “ An observational European study on clinical outcomes associated with current management strategies for nonvariceal upper gastrointestinal bleeding” , Turk J Gastroenterol, 23 (5), pp 463-477 67 PAOLA SCOMMEGNA (2019), "Which Country Has the Oldest Population? It Depends on How You Define ‘Old' ", https://www.prb.org/which-country-has-the-oldest-population/, 68 Qadeer M.A, Albeldawi M, Vargo J.J (2010), “ Managing acute upper GI bleeding, preventing recurrences” , Cleve Clin J Med,, 77 (2), pp 131142 69 Qadeer M.A, Albeldawi M, Vargo J.J (2010), " "Managing acute upper GI bleeding, preventing recurrences” , Cleve Clin J Med,, 77 (2), pp.131-142 70 Showkat A.Z, Gul J, Riyaz-u-saif, Bashir A.K, Ghulam N.Y, Altaf H S, Ghulam M G, Jaswinder S.S, Mushtaq A K (2009), “ Comparison of p.o or i.v proton pump inhibitors on 72-h intragastric pH in bleeding peptic ulcer” , Journal of Gastroenterology and Hepatology,, 24, pp 1236-1243 71 Shrestha LB (2000), “ Population Aging In Developing Countries: The elderly populations of developing countries are now growing more rapidly than those in industrialized nations, thanks to health advances and declining fertility rates” , Health affairs, 19 (3), pp 204-212 72 Stanley Adrian J, Ahmed Asma (2012), "Acute upper gastrointestinal bleeding in the elderly", Drugs & aging, 29 (12), pp 933-940 73 Telaku Skender , Kraja Bledar , Qirjako Gentiana , Prifti Skerdi, Fejza Hajrullah (2014), “ Clinical outcomes of nonvariceal upper gastrointestinal bleeding in Kosova” , Turk J Gastroenterol, 25 (1), pp 110-115 74 Theocharis G J, Arvaniti V, Assimakopoulos S F, Thomopoulos K C, Xourgias V, Mylonakou I, & Nikolopoulou V N (2008), “ Acute upper gastrointestinal bleeding in octogenarians: clinical outcome and factors related to mortality” , World journal of gastroenterology: WJG, 14 (25), pp 4047 75 Thongbai, Thirada, Thanapirom, Kessarin , Ridtitid, Wiriyaporn, Rerknimitr, Rungsun , Thungsuk, Rattikorn , Noophun, Phadet , Wongjitrat, Chatchawan , Luangjaru, Somchai, Vedkijkul, Padet , Lertkupinit, Comson (2017), "Factors predicting mortality of elderly patients with acute upper gastrointestinal bleeding", 10 (2), pp.12.322 76 Valle, J.D (2015), Peptic ulcer disease and related disorders", Harrison's principles of internal medicine, Mc Graw Hill Education,, pp 19111921 77 Veitch, Geoffroy Vanbiervliet Andrew M , Gershlick Anthony H , Boustiere Christian , Baglin Trevor P , Smith, Lesley-Ann , Radaelli Franco , Knight Evelyn , Gralnek, Hassan Ian M , Cesare (2016), "Endoscopy in patients on antiplatelet or anticoagulant therapy, including direct oral anticoagulants: British Society of Gastroenterology (BSG) and European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) guidelines", Endoscopy, 48 (04), pp 385-402 78 Villoria A, Garcia L, et al (2011), “ Meta-analysis: Predictors of rebleeding after andoscopic treament for bleeding peptic ulcler” , Aliment Pharmacol Ther, 34, pp 888-900 79 Walker V, and Taylor W H (1979), “ Cigarette smoking, chronic peptic ulceration, and pepsin secretion” , Gut, 20, pp 971-976 80 Warburton R, Beales L.P, BrooksJ (2013), “ Prevention of upper gastrointestinal haemorrhage: current controversies and clinical guidance” , Ther Adv Chronic Dis, (5), pp 206-222 81 Weil Langman J, Wainwright P, Lawson D H, Rawlins M, Logan R F A Colin-Jones D G (2000), "Peptic ulcer bleeding: accessory risk factors and interactions with non-steroidal anti-inflammatory drugs", Gut, 46 (1), pp 27-31 82 World Health Organization (2013), "Definition of an older or elderly person", www who int/healthinfo/survey/ageingdefnolder/en/(), , accessed 30 June 2015 83 Yachimski Patrick S, Friedman Lawrence S (2008), “ Gastrointestinal bleeding in the elderly” , Nature Clinical Practice Gastroenterology & Hepatology, (2), pp 80-93 PHỤ LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày- tá tràng người cao tuổi Nghiên cứu viên chính: Võ Minh Cường Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu gì: Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát đặc điểm triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng yếu liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng đối tượng người cao tuổi Kết nghiên cứu giúp cho việc đánh giá, tiên lượng, điều trị, chăm sóc đặc biệt dự phịng xuất huyết tiêu hóa lt dày- tá tràng người cao tuổi, giúp giảm biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ tử vong giảm chi phí điều trị cho người bệnh Bợ câu hỏi nghiên cứu thiết kế với mục đích ghi nhận lại triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày- tá tràng người cao tuổi Bệnh nhân tham gia nghiên cứu trả lời bộ câu hỏi soạn sẵn (trong thời gian 30 phút) số lâm sàng cận lâm sàng thu thập từ hồ sơ bệnh án Bộ câu hỏi khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân người trả lời mà phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2019 đến tháng 6/2020 Cách tiến hành nghiên cứu Các bệnh nhân ≥60 tuổi khoa hồi sức cấp cứu chẩn đốn xuất huyết tiêu hóa lt dày-tá tràng qua nội soi chọn vào nghiên cứu.Tác giả tiến hành thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án,theo dõi sát suốt thời gian bệnh nhân nằm viện,ghi nhận biến số cần thiết như:ói máu,tiêu phân đen,dấu hiệu sinh tồn,đau thượng vị,các xét nghiệm bệnh nhân thực hiện,nghiên cứu không cần lấy thêm mẫu máu khác.Tồn bợ chi phí BHYT chi trả(nếu bệnh nhân có tham gia BHYT) bệnh nhân khác.Sử dụng bảng thu thập số liệu ghi nhận lại đầy đủ thông tin cần thiết.Kết thúc thu thập số liệu một bệnh nhân bệnh nhân tử vong xuất viện Thuận lợi người bệnh tham gia nghiên cứu Ông/Bà tham gia nghiên cứu chẩn đoán điều trị theo phác đồ giống bệnh nhân khác.Đặc biệt việc theo dõi lâm sàng,cận lâm sàng,các xét nghiệm điều trị tham gia nghiên cứu giúp đánh giá tri2nhdie64n tiến bệnh sát Khi Ông (Bà) tham gia nghiên cứu này, thơng tin Ơng (Bà) mà chúng tơi ghi nhận khơng giúp ích cho việc điều trị Ơng (Bà) mà cịn cung cấp thơng tin q giá cho y học Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi Ông (Bà) tham gia nghiên cứu khoảng 30 phút để trả lời câu hỏi, ngồi Ơng/ Bà khơng có bất lợi đến trình điều trị, chăm sóc khoa hồi sức cấp cứu Lượng máu để làm xét nghiệm theo dõi nghiên cứu lượng máu cần thiết cho q trình chẩn đốn điều trị,bệnh nhân không cần phải lấy thêm lượng máu khác,khơng ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhân Tồn bợ cận lâm sàng định cần thiết cho chẩn đoán theo dõi,điều trị bệnh nhân.Chi phí BHYT chi trả(nếu bệnh nhân có BHYT) giống bệnh nhân thông thường,bệnh nhân chi trả thêm kinh phí khác tham gia nghiên cứu Do đó nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khỏe,kinh phí điều trị,kết điều trị,cũng không ảnh hưởng đến thời gian nằm viện vấn đề xã hợi khác Người bệnh có bắt buộc tham gia nghiên cứu không? Sự tham gia Ơng/ Bà hồn tồn tự nguyện Nếu Ông/ Bà không đồng ý tham gia, Ông/ Bà có thể rút khỏi nghiên cứu lúc Sự định tham gia không ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc ông/ bà khoa hồi sức cấp cứu Thông tin người bệnh có bảo mật khơng? Tất thơng tin người bệnh sử dụng cho nghiên cứu không tiết lộ hay công bố cho không đồng ý Ông/ Bà Các số liệu mã hóa khơng dùng để nhận diện danh tính Ơng/ Bà Câu hỏi/ thông tin thêm đề tài: Nếu có câu hỏi thắc mắc đề tài, xin liên hệ nghiên cứu viên: Võ Minh Cường Học viên cao học Lão Khoa- Bộ môn Lão- Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0985.514.252 Email: vominhcuong3006@gmail.com II CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận một Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia Họ tên: …………………………………………… Chữ ký ……………………… Ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn bợ thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ mục đích lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên……………………………………… Chữ ký……………………………… Ngày tháng năm PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: Ngày thực hiện: Họ tên người bệnh (viết tắt tên): Số vào viện: Khoa phịng: Ngày vào khoa: TT A Thơng tin người bệnh Câu hỏi Câu trả lời Năm sinh:…… Ghi rõ số tuổi:…… Mã trả lời A1 Năm sinh: A2 A3 Địa phương Ơng/ Bà sống tḥc □ Thành thị trung tâm thị trấn, thị xã, thành phố □ Nông thôn hay nông thôn ( Nếu câu trả lời trung tâm thị trấn, thị xã, thành phố đánh vào thành thị) □ Nam Giới tính □ Nữ A4 Dân tộc □ Kinh □ Khác A5 Trình đợ học vấn □ Mù chữ □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trên cấp 3 A6 Nghề nghiệp A7 Tình trạng chung sống □Nợi trợ □Hưu trí □Nơng dân □Khác □ Sống mợt □ Sống chung với người thân 2 □ Trung tâm bảo trợ xã hội/ viện dưỡng lão □ Không tôn giáo □ Phật giáo □ Thiên chúa giáo □ Khác B Triệu chứng lâm sàng B1 Huyết áp tâm thu ≥ 100mmHg 80mmHg < HATT120 lần/phút B4 Tri giác □ Tỉnh □ Lơ mơ □Mê B5 Ĩi máu □ Có □ Khơng B6 Tiêu phân đen □ Có □ Khơng B7 Ĩi máu tiêu phân đen □ Có □ Không B8 Đau thượng vị □ Có □ Không B9 Da niêm mạc □ Hồng □ Nhạt C Tiền sử C1 Tiền sử loét DD- TT □ Có □ Không C2 Tiền sử nghiện thuốc □ Có □ Không C3 Tiền sử nghiện rượu □ Có □ Không C4 Tiền sử có dùng NSAID □ Có □ Khơng C5 Tiền sử có dùng kháng đông □ Có A8 Tôn giáo 3 2 2 2 2 C6 Bệnh D Triệu chứng cận lâm sàng D1 Hồng cầu D2 Hct D3 Hb D4 BUN D5 Nợi soi DD-TT D51 Vị trí D52 Số lượng D53 Kích thước □ Khơng □ Có □ Khơng 2 □> triệu/mm3 □2 - triệu/mm3 □< triệu/mm3 □> 30% □20 – 30% □< 20% □> 9g/dL □6-9g/dL □< 6g/dl □≤ 8mmol/L □8-10mmol/L □10-24mmol/L □>24mmol/L 3 3 □ loét DD □ loét TT □ Cả □ ổ loét □ ổ loét □ ≥3 ổ loét □ < cm □ 1-2cm □>2 cm ổ loét 3 ... “ Ở người cao tuổi lâm sàng, cận lâm lâm sàng yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng có đặc điểm nào?” 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng xuất huyết. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ MINH CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI... huyết tiêu hóa loét dày tá tràng người cao tuổi Khảo sát một số yếu tố liên quan đến xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng người cao tuổi 4 CHƯƠNG :TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA XUẤT HUYẾT TIÊU

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ba (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng và kết quả điều trị của thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch", Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngxuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng và kết quả điều trị củathuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch
Tác giả: Nguyễn Văn Ba
Năm: 2011
3. Nguyễn Thị Thanh Bình (2009), "Đánh giá kết quả cầm máu bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp Nexium (Esomeprazole) tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả cầm máu bằng tiêmcầm máu qua nội soi kết hợp Nexium (Esomeprazole) tĩnh mạch liềucao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2009
4. Ngô Quý Châu, Nguyễn Quốc Anh (2011), "Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày-tá tràng" Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất huyết tiêu hóa do loét dạdày-tá tràng
Tác giả: Ngô Quý Châu, Nguyễn Quốc Anh
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2011
5. Lâm Thị Kim Chi (2014), "Nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tích về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và đánh giá tiên lượng tái xuất huyết và tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên bằng thang điểm Rockall và Blatchford", Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tích về đặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và đánh giá tiên lượngtái xuất huyết và tử vong ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên bằngthang điểm Rockall và Blatchford
Tác giả: Lâm Thị Kim Chi
Năm: 2014
6. Nguyễn Ngọc Chức, Trần Duy Ninh (2008), “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan với xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng tại khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình” , Tạp chí Y học thực hành, 629 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và một số yếu tố liên quan với xuất huyết do loét dạ dày-tá tràngtại khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình” , Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chức, Trần Duy Ninh
Năm: 2008
7. Nguyễn Ngọc Chức, Trần Duy Ninh (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan với xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng tại khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành, 629 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và một số yếu tố liên quan với xuất huyết do loét dạ dày-tá tràngtại khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chức, Trần Duy Ninh
Năm: 2008
8. Võ Hồng Minh Công, Trần Kiều Miên, và cộng sự (2006), “ Hiệu quả của Esomeprazole (Nexium) đường tĩnh mạch trong phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa tái phát do loét dạ dày tá tràng” , Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả củaEsomeprazole (Nexium) đường tĩnh mạch trong phòng ngừa xuất huyếttiêu hóa tái phát do loét dạ dày tá tràng
Tác giả: Võ Hồng Minh Công, Trần Kiều Miên, và cộng sự
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Diễm (2013), "Khảo sát các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máu tái phát ở bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng xuất huyết sau nội soi cầm máu", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố dự đoán nguy cơ chảy máutái phát ở bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng xuất huyết sau nội soi cầmmáu
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w