1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên đại học

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 734,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC    Trần Lan Anh NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC    Trần Lan Anh NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Lan Anh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo dạy em thời gian học cao học khóa chuyên ngành đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, cảm ơn Trung tâm đảo bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, đặc biệt ban Giám đốc trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Quý Thanh Thầy nhiệt tình giúp đỡ, động viên em nhiều trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu cịn thiếu nên luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy, cô giáo bạn học viên Em xin chân thành cảm ơn Học viên Trần Lan Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung GDĐH Giáo dục đại học SV Sinh viên TTC Tính tích cực ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ số thực hành học tập tích cực SV……………………………27 Bảng 2.2: Mối liên hệ biến “Tìm đọc tài liệu giáo viên hướng dẫn” biến “Trường Đại học”……………………………………………………… 33 Bảng 2.3 Mối tương quan hành vi “Chuẩn bị trước đến lớp” với hành vi “Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu mình”…………………….34 Bảng 2.4 Mối tương quan hành vi “Chuẩn bị trước đến lớp” với hành vi “Phát biểu xây dựng học”…………………………… 34 Bảng 2.5: Mối liên hệ biến “tóm tắt, tìm ý đọc tài liệu” với biến “trường đại học”……………………………………………………… 37 Bảng 2.6 Mối liên hệ biến “Phát biểu xây dựng học” biến “trường đại học”……………………………………………………….…40 Bảng 2.7: Chỉ số hành vi học tập phản tích cực…………………………… 44 Bảng 3.1: Các mơ hình hồi quy tuyến tính dự đốn thực hành học tập tích cực………………………………………………………….…………………… 64 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Phỏng vấn sâu hành vi thảo luận nhóm………………………….… 41 Hộp 2.2: Phỏng vấn sâu hành vi làm việc riêng học……………….45 Hộp 2.3: Phỏng vấn sâu hành vi sử dụng tai liệu thi, kiểm tra mà không phép…………………………………………………………………………45 Hộp 3.1: Quan sát trường hợp lớp học……………………………………….54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ tích cực lập kế hoạch học tập SV ĐHQGHN………….29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mục tiêu cuối hệ thống giáo dục chuyển giao cho cá nhân gánh nặng việc tự theo đuổi việc học tập mình” (I.W.Gardener) Bản chất giáo dục đại học (GDĐH) học để biết cách tự học hay nói cách khác rèn luyện tư độc lập Trong giới phát triển vũ bão ngày nay, sống có nghĩa khơng ngừng phải học hỏi, học suốt đời Bởi trước hết tri thức vô tận ngày vô tận Nếu phải 1500 năm đầu Công nguyên khối lượng kiến thức tồn nhân loại nhân lên gấp đơi tốc độ nhân đơi ngày 18 tháng, khoảng thời gian để đạt tốc độ kinh tế tri thức lại ngày rút ngắn Tiếp theo, từ quan điểm đuổi theo kiến thức, biết có học kiến thức, giáo dục sức nhồi nhét vào đầu sinh viên (SV) thứ, nhiều không thấy đủ Vả lại, khối lượng kiến thức tăng hàng ngày hàng giờ, thời gian dành cho đào tạo hệ đại học hàng kỷ không thay đổi Vậy cách để người học nắm bắt kiến thức nhân loại mà không bị tải hay hụt hẫng? Ở Việt Nam, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định từ Nghị Trung ương khoá VII (1-1993) Nghị Trung ương khoá VIII (12-1996) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy-học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Đây quan điểm đắn, tiến bộ, phù hợp với yêu cầu thời đại phát triển nước ta Do đó, tư tưởng thể chế hoá Luật Giáo dục (12-1998) cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4-1999) Nội dung phương hướng chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh, làm cho người học phải huy động toàn chức tâm lý, toàn nhân cách điều kiện thân để chủ động phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục cho thầy giáo nhà trường đặt Thực phương hướng này, thực biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học người học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục, chương I điều 4) Hoạt động tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo người học đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách họ Phát huy tính tự giác, động, sáng tạo tập thể học sinh cá nhân học sinh việc xác định nhiệm vụ lựa chọn biện pháp giáo dục tiền đề tất yếu để đảm bảo thành công công tác giáo dục nói chung, đào tạo nói riêng Tuy nhiên, học tích cực khơng phải thủ thuật hay công cụ Để chấp nhận khái niệm sư phạm học tích cực cần có thay đổi hành vi thầy trị Học khơng phải điều làm cho học sinh mà điều học sinh tự làm cho Người thầy phải khuyến khích học sinh nhận em phải tự dạy với giúp đỡ thầy (chứ khơng phải ngồi chờ có kiến thức nhờ thẩm thấu) Chúng ta cần nghiên cứu để phát thay đổi hành vi điều quan trọng cần tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc thay đổi hành vi trình dạy - học Việc tìm yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập SV khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt giai đoạn nay, tiến hành triển khai học chế tín với việc đổi phương pháp dạy học để bước nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập SV đại học” Chúng hy vọng đề tài góp phần hệ thống hố sở lý luận tính tích cực (TTC) học tập kết đề tài giúp cho người dạy, người học người quản lý nhận rõ TTC hoạt động học SV (SV) đại học, từ có phương pháp dạy, phương pháp học quản lý dạy học có hiệu cao Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: - Hệ thống hoá sở lý luận TTC học tập; - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao TTC học tập SV; Giới hạn nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu TTC học tập mặt hành vi SV Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thiết nghiên cứu: 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Câu hỏi 1: TTC học tập SV nào? - Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi? 4.2 Giả thiết nghiên cứu: Giả thiết có nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến TTC học tập SV là: - Yếu tố liên quan đến môi trường:  Phương pháp, cách thức giảng dạy trình độ giảng viên  Điều kiện sở vật chất phục vụ học tập  Ảnh hưởng từ phía gia đình (Phương pháp giáo dục cha mẹ, nghề nghiệp bố mẹ anh chị em ruột)  Độ khó mơn học  Đi làm thêm  Vị trí ngồi lớp  Nơi cư trú trước vào học đại học - Yếu tố liên quan đến cá nhân:  Mục đích học  Lựa chọn ngành học  Tính cách  Giới  Điểm thi vào đại học  Điểm trung bình học kỳ gần  Mức chi tiêu thân trung bình tháng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: SV đại học - Đối tượng nghiên cứu : TTC học tập Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu tư liệu - Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS, phiên 17.0 để phân tích xử lý số liệu) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đơn vị thành viên ĐHQGHN đại diện cho khối ngành khác nhau: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) - đại diện cho khối ngành Khoa học tự nhiên toán học; Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) đại diện cho khối ngành Kinh tế; Trường Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) - đại diện cho Khối ngành Ngoại ngữ; khoa Luật - đại diện cho khối ngành Khoa học xã hội nhân văn Cách thức chọn mẫu 8.1 Chọn mẫu đối tượng khảo sát bảng hỏi Luận văn thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tầng theo cụm đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, đại diện nhóm ngành khác chọn kể Tại đơn vị, chọn ngẫu nhiên khoa Từ khoa này, tiếp tục chọn 120 SV từ năm thứ đến năm thứ tư (mỗi khóa có 30 em) Số SV phát phiếu hỏi lấy từ danh sách lớp 8.2 Chọn mẫu đối tượng vấn sâu 10 Bảng 3.1: Các mơ hình hồi quy tuyến tính dự đốn thực hành học tập tích cực Mơ hình Mơ hình Mơ hình NHĨM NHÂN TỐ THUỘC CÁ NHÂN Tính cách (mạnh dạn) 6,110*** 5,643*** Điểm trung bình học kỳ gần 7,082*** 5,376*** Học để có kiến thức sâu rộng (có=1) 6,372*** 4,991*** Học để có đại học (có=1) -4,451** -3,641** Học để có thu nhập cao tương lai (có=1) 3,999** 2,707 [0,084] Tiếp tục chọn ngành học (có=1) 6,281** 4,278** Tuổi -0,992 [0,064] NHÂN TỐ THUỘC MƠI TRƯỜNG Đi làm thêm (có=1) 6,279* -0,262 [0,84] Vị trí ngồi lớp -6,677*** -2,557** Số năm học đại học -20,174*** -2,142** 0,766 [0,144] 0,993 [0,308] -0,249 [0,734] Chất lượng phịng học 3,062** Số mơn giáo viên đọc chép 4,806* Số môn giáo viên độc thoại -4,206* Số môn giáo viên cung cấp tài liệu cho SV tự nghiên cứu 1,780** 0,945** Số môn giáo viên thường kiểm tra kiến thức -2,140** 0,368 [0,328] 65,451*** 81,324*** 56,634*** 0,339 0,568 0,357 HẰNG SỐ Hệ số R bình phương Mẫu nghiên cứu 480 Chú thích: *p

Ngày đăng: 28/04/2023, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w