1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ baemin của sinh viên đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh trong mùa dịch covid 19 P1

22 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 815,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CÙ MINH THÔNG MSSV 17024101 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ BAEMIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MÙA DỊCH COVID 19 Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành 52340115 GVHD TS BÙI VĂN QUANG KHÓA 2017 – 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GVHD TS BÙI VĂN QUANG SVTH CÙ MINH THÔNG LỚP DHQT13A KHÓA 2017 2021 C.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CÙ MINH THÔNG MSSV: 17024101 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ BAEMIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MÙA DỊCH COVID-19 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 52340115 GVHD:TS BÙI VĂN QUANG KHÓA: 2017 – 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CÙ MINH THÔNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ BAEMIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MÙA DỊCH COVID-19 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH GVHD: TS BÙI VĂN QUANG SVTH: CÙ MINH THƠNG LỚP: DHQT13A KHĨA: 2017-2021 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 CÙ MINH THƠNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH  NĂM 2017- 2021 GIẤY BÌA KHÓA LUẬN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ baemin sinh viên Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19, đo lường mức độ ảnh hưởng giá trị thực trạng yếu tố này, sở đề xuất hàm ý quản trị nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ tình hình dịch bệnh Quá trình thực nghiên cứu, kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Số liệu thu thập từ khảo sát xử lý phần mềm SPSS 20 với phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy, kiểm định T – Test, phân tích phương sai ANOVA để xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ baemin sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19, kiểm định giả thuyết đặt nghiên cứu Thông qua kết phân tích định lượng góc nhìn mình, tác giả đề xuất số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có nhìn khách quan định mua hàng người tiêu dùng thực biện pháp để thu hút giữ chân khách hàng ii ABSTRACTS The research topic aims to analyze the factors affecting the intention to use Baemin service of students of the Industrial University of Ho Chi Minh City during the Covid19 epidemic season, measuring the impact and actual value of the situation of these factors, on that basis, propose managerial implications to attract customers to use the service in the current epidemic situation The process of conducting research, combining both qualitative and quantitative research methods The data collected from the survey were processed by SPSS 20 software with descriptive statistics, Cronbach's Alpha test, exploratory factor analysis (EFA), regression analysis, T-Test, etc analysis of variance ANOVA to determine the factors affecting the intention to use baemin service of students at Industrial University of Ho Chi Minh City during the Covid-19 epidemic season, testing the hypotheses posed in the study Through the results of quantitative analysis and his perspective, the author has proposed a number of managerial implications for businesses to help businesses have an objective view of consumers' purchasing decisions and make the right decisions measures to attract and retain its customers iii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ Trong suốt thời gian từ bắt đầu mơn học khóa luận tốt nghiệp đến tơi nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức q báu để tơi nắm vững kiến thức suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt học kỳ này, Khoa tổ chức mơn học hữu ích, sinh viên vận dụng tất kiến thức học để hoàn thành việc nghiên cứu mình, coi kết tinh chương trình học suốt năm đại học trường qua mơn khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Bùi Văn Quang tận tâm hướng dẫn tiết học lý thuyết, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài khóa luận, vạch hướng cho khóa luận tốt nghiệp Nếu khơng có thầy hướng dẫn, tơi nghĩ báo cáo khó để hồn thành Một lần , tơi xin cảm ơn thầy nhiều Q trình làm báo cáo tìm kiếm thơng tin hồn thành báo cáo thời gian tương đối ngắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy để báo cáo hồn thiện Trân trọng cảm ơn! iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thản Các kết nghiên cứu kết luận nội dung báo cáo khóa luận trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Sinh viên Cù Minh Thơng v CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giảng viên: Bùi Văn Quang Mã số giảng viên: 01160004 Họ tên sinh viên: Cù Minh Thông MSSV: 17024101 Giảng viên hướng dẫn xác nhận nội dung sau: □ Sinh viên nộp đầy đủ tài liệu theo yêu cầu khoa lms.fba.iuh.edu.vn (e-learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin liệu (data) kết thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải xem hiệu chỉnh □ □ Sinh viên nhập đầy đủ mục thông tin liên kết google form web khoa □ Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên bảo vệ trước hội đồng Giảng viên kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với yêu cầu qui định học phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương khoa QTKD ban hành NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày tháng… năm 2021 Giảng viên hướng dẫn vi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh Họ tên sinh viên: Cù Minh Thông Hiện học viên lớp: DHQT13A Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 17024101 Khóa học: 2017-2021 Hội đồng: 34 Tên đề tài theo biên hội đồng: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19 Sinh viên hoàn chỉnh luận văn với góp ý Hội đồng nhận xét phản biện Nội dung chỉnh sửa sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết chỉnh sửa giải trình bảo lưu kết quả, sinh viên ghi rõ câu hỏi hội đồng trả lời câu hỏi): Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Bổ sung học vị GVHD Kết chỉnh sửa giải trình (Trao đổi với giảng viên hướng dẫn nội dung góp ý hội đồng trước chỉnh sửa giải trình) 1.Đã chỉnh sửa học vị GVHD (bìa khóa luận) Mục 2.3.1.5 Nên bỏ học vị tên tác Đã chỉnh sửa bỏ học vị tên tác giả cơng trình nghiên cứu giả cơng trình nghiên cứu (trang 18) Lỗi dẫn nguồn trang (thiếu năm) Đã chỉnh sửa thêm năm (trang 6) Nên thống cách dẫn nguồn (hoặc Đã chỉnh sửa cách dẫn nguồn (trang đầu câu cuối câu) 6) Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Đã chỉnh sửa phương pháp thu thập theo kiểu trực tuyến mô tả không rõ nét liệu sơ cấp (trang 30) vii Mục 2.1.5 phần mục lục, xem lại Đã chỉnh sửa lại lỗi tả (trang 8) lỗi tả (tương ứng với trang 8) Trình bày nhiều khái niệm chưa Đã chỉnh sửa khái niệm (trang 7) kết luận khái niệm sử dụng nghiên cứu trích nguồn tin cậy Hàm ý quản trị cịn mang tính chủ quan, Đã chỉnh sửa hàm ý quản trị (trang 70, sơ sài, chưa ứng dụng hết kêt 71, 72) nghiên cứu vào hàm ý quản trị Xem lại trích dẫn tài liệu tham khảo Đã chỉnh sửa tài liệu tham khảo (trang cho đủ 76, 77, 78) Ý kiến giảng viên hướng dẫn: Xác nhận sinh viên Cù Minh Thông chỉnh sửa theo yêu cầu phản biện Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Văn Quang Cù Minh Thông viii MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu, lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Bố cục đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm ý định sử dụng 2.1.2 Khái niệm dịch Covid-19 2.1.3 Ứng dụng Baemin 2.1.4 Lợi ích Beamin 2.1.5 Hạn chế Beamin 2.2 Các mơ hình nghiên cứu lý thuyết 2.2.1 Thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasonel Action) 2.2.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour) 10 ix 2.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model) 11 2.2.4 Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (Uniffed Theory of Acceptance and Use of Technology) 13 2.3 Các mơ hình nghiên cứu liên quan 14 2.3.1 Các mơ hình nghiên cứu nước 14 2.3.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan ngồi nước 19 2.4 Đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu 21 2.4.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 21 2.4.2 Đề xuất giả thuyết 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 29 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 29 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp 29 3.3 Xây dựng thang đo 31 3.3.1 Thiết kế thang đo 31 3.3.2 Diễn đạt mã hóa thang đo 31 3.4 Phương pháp lấy mẫu 35 3.5 Phương pháp phân tích liệu 36 3.7 Mơ hình nghiên cứu thức 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 41 4.1 Phân tích liệu thứ cấp 41 4.1.1 Tổng quan ứng dụng dịch vụ giao thức ăn tai Việt Nam 41 4.1.2 Thực trạng sử dụng ứng dụng Baemin 42 x 4.3 Phân tích liệu 44 4.3.1 Thống kê mô tả: 44 4.3.2 Phân tích độ tin cậy thang đo 50 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 54 4.3.4 Phân tích hệ số Pearson 59 4.3.7 Phân tích ANOVA (ANOVA – Analysis of Variance) 60 4.3.5 Phân tích hồi quy đa biến 61 4.3.6 Kiểm định trung bình T – Test 66 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 68 5.1 Kết luận 70 5.2 Hàm ý quản trị 70 5.2.1 Nhận thức hữu ích 71 5.2.2 Nhận thức dễ sử dụng 72 5.2.3 Ảnh hưởng xã hội 73 5.2.4 Thông tin 74 5.2.5 Sự tin cậy 75 5.3 Kiến nghị 75 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 81 PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU KHẢO SÁT 85 xi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tóm tắt yếu tố nghiên cứu tham khảo 22 Bảng 1: Thang đo thành phần Nhận thức hữu ích 31 Bảng 2: Thang đo thành phần Nhận thức dễ sử dụng 32 Bảng 3: Thang đo thành phần Ảnh hưởng xã hội 32 Bảng 4: Thang đo thành phần Sự tin cậy 34 Bảng 5: Thang đo thành phần Thông tin 34 Bảng 6: Thang đo yếu tố Ý định sử dụng 35 Bảng 1: Bảng thống kê mô tả sinh viên 45 Bảng 2: Bảng thống kê mơ tả giới tính 46 Bảng 3: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha với biến nhận thức hữu ích 50 Bảng 4.4: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha với biến nhận thức dễ sử dụng 51 Bảng 5: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha với biến ảnh hưởng xã hội 51 Bảng 6: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha với biến tin cậy 52 Bảng 7: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha với biến thông tin 52 Bảng 4.8: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha với biến phụ thuộc ý định sử dụng 53 Bảng 9: Bảng tổng hợp biến sau phân tích Cronbach’s Alpha 54 Bảng 4.10: Bảng tổng kết kết phân tích nhân tố độc lập 55 Bảng 11: Bảng ma trận xoay nhân tố độc lập 55 Bảng 12: Phương sai trích biến độc lập 56 Bảng 4.13: Bảng tổng kết kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc 57 Bảng 14: Bảng ma trận xoay nhân tố phụ thuộc 58 Bảng 4.15: Bảng tương quan hệ số Pearson 59 Bảng 4.16: Tóm tắt kết phương trình hồi quy 61 Bảng 4.17: Bảng xác định tầm quan trọng biến độc lập theo tỷ lệ % 64 Bảng 18: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định sử dụng 65 Bảng 4.19: Bảng kiểm định One – Sample T – Test 66 Bảng 4.20: Tóm tắt kết kiểm định ANOVA 60 xii Bảng 5.1: GTTB biến quan sát thuộc yếu tố “Nhận thức hữu ích” 71 Bảng 5.2: GTTB biến quan sát thuộc nhân tố “Nhận thức dễ sử dụng” 72 Bảng 5.3: GTTB biến quan sát thuộc nhân tố “Ảnh hưởng xã hôi” 73 Bảng 5.4: GTTB biến quan sát thuộc nhân tố “Thông tin” 74 Bảng 5.5: GTTB biến quan sát thuộc nhân tố “Sự tin cậy” 75 xiii DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 10 Hình 2: Mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB) 11 Hình 3: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 12 Hình 2.4: Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) 14 Hình 5: Các yếu tố chấp nhận sử dụng dịch vụ Mobile khách hàng Agribank 15 Hình 6: Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Vân, Quách Thị Khánh Ngọc (2013) 16 Hình 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ vụ ngân hàng điện tử khách hàng cá nhân Agribank Cần Thơ 17 Hình 2.8: Nghiên cứu Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ ( 2016) 18 Hình 2.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ GrabFood Cần Thơ 19 Hình 2.10: Ví điện tử - yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng 19 Hình 2.11: Ứng dụng gioa đồ ăn - yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng 20 Hình 2.12: Dịch vụ giao đồ ăn - yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng 21 Hình 2.13: Mơ hình đề xuất yếu tố ảnh hướng đến ý dịnh sử dụng Beamin sinh viên ĐHCN TP.HCM mùa dịch Covid-19 21 Hình 1: Quy trình nghiên cứu tác giả xây dựng 27 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu thức 39 Hình 4.1: Một số ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam 41 Hình 2: Biểu đồ thống kê mô tả sinh viên 45 Hình 3: Biểu đồ thống kê mơ tả giới tính 46 Hình 4.4: Biểu đồ thống kê mơ tả nhận thức hữu ích 47 Hình 4.5 Biểu đồ thống kê mơ tả tính nhận thức tính dễ sử dụng 47 Hình 6: Biểu đồ thống kê mơ tả tính ảnh hưởng xã hội 48 Hình 4.7: Biểu đồ thống kê mô tả tin cậy 48 Hình 8: Biểu đồ thống kê mô tả thông tin 49 Hình 9: Biểu đồ thống kê mô tả ý định sử dụng 49 xiv DANH MỤC VIẾT TẮT TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ĐHCN: Đại học Công Nghiệp SPSS: Statistical Package for the Social Sciences HI: Nhận thức hữu ích DSD: Nhận thức dễ sử dụng AHXH: Ảnh hưởng xã hội TT: Thông tin TC: Sự tin cậy YD: ý định sử dụng TPB : Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour) TRA : Thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasonel Action) UTAUT : Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (Uniffed Theory of Acceptance and Use of Technology) TAM : Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model) GTTB : Giá trị trung bình Covid-19: Coronavirus disease 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu, lý chọn đề tài Có thể thấy nhu cầu ăn uống nhu cầu cần thiết thiếu người Và phát triển theo nhu cầu việc dịch vụ giao đồ ăn nhà phát triển theo it nhiều khơng cịn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam Việt Nam đánh giá thị trường chực chờ bùng nổ, quốc gia 90 triệu dân tuyến đầu dòng chảy xu hướng sống đại Sức ảnh hưởng mạnh mẽ phong cách sống đô thị thời đại mới, lan tỏa cơng nghệ, smartphone ví điện tử, với tỷ trọng chiếm đa số hệ Millennials (sinh năm 1980 - 1995) Gen Z (sinh sau năm 1995), làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng thói quen ăn uống nhiều người Việt, hướng đến giải pháp giao hàng tận nơi - trọng tiện lợi việc nhu cầu đáp ứng nhanh chóng Theo Euromonitor International, thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam dự kiến đạt quy mô khoảng 38 triệu USD vào năm 2020 trì mức tăng trưởng bình quân 11% năm tới Nghiên cứu Kantar TNS rằng, doanh thu thị trường có tốc độ tăng trưởng trung bình 28,5%/ năm, lên tới 449 triệu USD vào năm 2023 Cũng theo khảo sát từ Gojek công bố vào tháng năm 2020 cho thấy 10 bữa ăn có bữa đặt hàng trực tuyến, thường cho bữa trưa bữa ăn vặt Hơn 3/4 người dùng TP.HCM Hà Nội đặt trực tuyến lần tuần Gần 30% người khảo sát cho biết đặt 2-3 lần tuần, khoảng 5-6% đặt 10 lần tuần Và đặc biệt bối cảnh ảnh hưởng Covid-19, phủ Việt Nam ban hành biện pháp phịng chống dịch, u cầu tồn người dân phải chấp hành khuyến cáo hạn chế tiếp xúc tập trung đơng người, nên nhà khơng có việc q cần thiết Chính lý này, nhiều người tiêu dùng chọn dịch vụ giao nhận đồ ăn nhà thay cho việc phải đến cửa hàng ăn uống mua Vì thấy dịch vụ giao nhận đồ ăn chứng kiến mức tăng trưởng đáng kinh ngạc Vừa qua, công ty Nghiên cứu thị trường Asia Plus công bố báo cáo thị trường giao đồ ăn trực tuyến (food delivery) Việt Nam giai đoạn cuối năm 2020 Khảo sát cho thấy, Baemin không đứng đầu thị phần song có mức tăng trưởng ấn tượng giai đoạn dịch bệnh Nhờ đó, thương hiệu đến từ Hàn Quốc vượt mặt GoJek vào Top thị trường giao đồ ăn, sau "anh lớn" Grab Food Now Đánh giá mức độ phổ biến ứng dụng gọi đồ ăn, khảo sát cho thấy, có 37% người hỏi thường xuyên chọn Grab Food, Now Baemin 34% 16% Qua thấy việc đặt đồ ăn trực tuyến ứng dụng ngày phổ biến cần thiết đặc biệt tình hình dịch bênh hiên Chính lí tác giả chọn đề tài : “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ baemin sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19” nhằm khảo sát, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ cho ứng dụng Baemin Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19 nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ứng dụng giao nhận đồ ăn trực tuyến Baemin 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất: xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai: đo lường mức độ tác động yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3 Thứ ba: đề xuất hàm ý quản trị góp phần để nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận đồ ăn trực tuyến Baemin đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19? Mức độ quan trọng yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19 nào? Những hàm ý quản trị góp phần để nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận đồ ăn trực tuyến Baemin đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19 Đối tượng khảo sát đề tài sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phân tích đánh giá tập trung trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu giới hạn đối tượng sinh viên trường ĐHCN TPHCM có ý định sử dụng ứng dụng Baemin 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thực thơng qua bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức 4  Nghiên cứu sơ (nghiên cứu định tính): nghiên cứu sử dụng lý thuyết, số liệu thống kê thông qua kênh có sẵn như: sách, giáo trình, Internet, tạp chí khoa học, lý thuyết nghiên cứu trước đó, để xác định mơ hình dễ dàng so sánh, đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu  Nghiên cứu thức (nghiên cứu định lượng): thực thông qua việc điều tra, khảo sát người tiêu dùng mua hàng online mùa dịch Covid-19 địa bàn Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thơng qua bảng câu hỏi trực tuyến Sau đó, liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS để kiểm định độ tin cậy thang đo với công cụ thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, kiểm định phương sai ANOVA 1.6 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu trình tổng kết lý thuyết mơ hình s định người tiêu dùng Từ việc tham khảo nghiên cứu ý định mua hàng người tiêu dùng, tác giả thực đề tài với mục đích tổng hợp nghiên cứu thêm yếu tố tác động ảnh đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19 Từ đó, xây dựng mơ hình nghiên cứu làm phong phú thêm số sở lý luận lĩnh vực nghiên cứu tương tự Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu phản ánh nhu cầu sử dụng dịch dụ Baemin mùa dịch sinh viên Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ CHí Minh Qua thể yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid-19 Những kết nghiên cứu thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp Từ đó, phát triển điểm mạnh khắc phục điểm yếu, nâng cao chất lượng phục vụ, thu hút khách hàng, đồng thời làm giảm khả lây nhiễm dịch bệnh 5 1.7 Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu chia thành chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích liệu Chương 5: Kết luận TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày sơ lược tổng quan thực trạng đề tài nghiên cứu, mục tiêu chung gia tăng đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng sử dụng nghiên cứu ... Baemin mùa dịch sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ CHí Minh Qua thể yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid- 19. .. Những yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid- 19? Mức độ quan trọng yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh. .. cứu Các yếu tố ảnh đến ý định sử dụng dịch vụ Baemin sinh viên Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh mùa dịch Covid- 19 Đối tượng khảo sát đề tài sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố

Ngày đăng: 09/07/2022, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN