1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

50 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 181,4 KB

Nội dung

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích IUCN : International Union for Conservation of Nature Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế UNDP : United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WWF : World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên Hvn : Chiều cao vút ngọn D 1,3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m H VN : Chiều cao vút ngọn trung bình OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bản Đ,T,N,B : Đông, Tây, Nam, Bắc IVI : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ( Importance Value Index) CTV : Cây triển vọng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung bảng Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung hình Trang 5 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ông cha ta có câu “rừng vàng biển bạc”. Thật đúng vậy, khi nói đến rừng chúng ta đều biết đến vai trò to lớn của rừng đối với đời sống của con người. Ngoài chức năng cung cấp gỗ củi, các loại lâm đặc sản, các loài thực vật quý hiếm, thì rừng còn có một chức năng vô cùng to lớn đó là bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Rừng là lá phổi xanh bảo vệ trái đất, làm giảm hiệu ứng nhà kính, duy trì độ ổn định tính màu mỡ của đất đai hạn chế lũ lụt hạn hán, xói mòn đất, bảo tồn nguồn nước,… Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua rừng tự nhiên của chúng ta đang bị suy giảm rất nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Theo số liệu công bố của tổ chức IUCN, UNDP và WWF trung bình mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 20 triệu ha rừng, trong đó rừng bị mất do đốt phá làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23% do khai thác từ 5- 7% còn lại là do các nguyên nhân khác (ww.vocw.edu.vn). Như vậy theo thống kê trên ta thấy rằng tỷ lệ rừng bị mất đi do làm nương rẫy là lớn hơn 50%. Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ đó. Nhất là ở nước ta rừng tập trung ở khu vực vùng núi cao, nơi mà trình độ dân trí của người dân còn thấp sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng nhưng lại thiếu ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên vô giá này. Đặc biệt với tập quán du canh, du cư, người dân tuỳ ý đốt nương, làm rẫy. Sau một thời gian canh tác, khi năng suất cây trồng giảm đi họ chuyển sang một mảnh đất khác vài năm sau mới quay lại mảnh đất cũ làm cho đất rừng bị suy thoái. Làm thế nào để bảo vệ và tái tạo lại nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sống của chúng ta? Đó đang là vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương chuyển đổi từ lâm nghiệp nhà nước tập trung sang lâm nghiệp xã hội, chính phủ đã giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình. Để trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ. Các chủ trương chính sách này đã có tác dụng tích cực, rừng đã 5 6 được bảo vệ và dần phục hồi trở lại, diện tích rừng ngày càng tăng, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng giảm. Thực tiễn đã chứng minh rằng để thực hiện tốt mục tiêu là tiết kiệm được thời gian, tiền của trong công tác phục hồi rừng thì cần có sự hiểu biết đầy đủ về bản chất và qui luật phát triển của hệ sinh thái rừng, trước hết là quá trình tái sinh tự nhiên. Đồng thời cũng phải căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi nước, mỗi vùng. Việc nghiên cứu những đặc điểm tái sinh tự nhiên của rừng là rất cần thiết, đó sẽ là cơ sở để đưa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm tác động vào rừng để giúp cho quá trình tái sinh tự nhiên của rừng diễn ra được thuận lợi hơn, giúp nâng cao chất lượng rừng. Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới. Tuy nhiên, rừng nhiệt đới là một đối tượng hết sức đa dạng và phức tạp, trong khi các nghiên cứu thường mới chỉ tập trung tại một điểm, một vùng hay một khu vực nhất định nào đó. Vì vậy, tái sinh tự nhiên vẫn đang là nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu. Xuất phát từ lý do đó, được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá thực trạng khả năng tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IC tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp xúc tiến quá trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng và các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái rừng tự nhiên. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lượng của rừng phục hồi. Nghiên cứu các qui luật tái sinh tự nhiên và bổ sung thêm liệu về tái sinh rừng. 6 7 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong trường vào công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất lâm nghiệp một cách có hiệu quả. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn Phục hồi rừng để bảo vệ nguồn gen duy trì tính đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong vùng là hết sức cần thiết, do đó kết quả của nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh và khả năng phục hồi tự nhiên thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu. 7 8 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây việc nghiên cứu về rừng tự nhiên, đặc biệt là chủ đề tái sinh rừng đã thu hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Nhìn chung những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng các mô hình chuẩn làm cơ sở khoa học và lý luận cho công tác kinh doanh rừng. Tuy vậy đối tượng rừng tự nhiên rất đa dạng, phong phú và phức tạp về tổ thành loài cây, tầng tán… Mỗi một khu vực khác nhau với những điều kiện lập địa khác nhau thì sẽ hình thành nên một kiểu rừng riêng, cho nên vấn đề nghiên cứu về tái sinh, cấu trúc còn gặp nhiều khó khăn trở ngại. Dưới đây là một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài. 2.1.1. Khái quát trạng thái rừng phục hồi IC Rừng IC là đất trống đồi núi trọc có cây bụi xen cây gỗ (các cây gỗ tái sinh có độ tàn cho 10% với mật độ cây gỗ tái sinh có chiều cao lơn hơn 1 mét đạt từ 1000 cây/ha trở lên)[12]. Tái sinh tự nhiên là quá trình tạo thành thế hệ rừng mới bằng con đường tự nhiên về cơ bản không có sự tác động của con người. Kết quả của phương thức tái sinh tự nhiên này phụ thuộc vào quy luật khách quan của tự nhiên. 2.1.2. Khái niệm tái sinh rừng Hiện nay có rất nhiều những khái niệm có đề cập đến tái sinh rừng, dưới đây là một số những khái niệm. Phùng Ngọc Lan (1986)[7] Tái sinh rừng được hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của cả hệ sinh thái rừng. Tái sinh rừng, hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng. Ngô Quang Đê và cộng sự (1992)[4] tái sinh tự nhiên là quá trình hình thành rừng mới bằng con đường tự nhiên về cơ bản không có sự tác động của con người. Kết quả của phương thức tái sinh này phụ thuộc vào quy luật khách quan của tự nhiên. Tái sinh nhân tạo là phương thức tái sinh có sự tác động tích cực của con người từ khi gieo trồng, chăm sóc rừng mới trên đất rừng. Về mặt kỹ thuật tái sinh nhân tạo và trồng rừng là giống nhau nhưng 8 9 khác nhau ở địa điểm tiến hành. Trồng rừng là tiến hành trên đất chưa có rừng hoặc có rừng nhưng đã mất từ lâu, đất không có tính chất đất rừng. Cây tái sinh có triển vọng là cây con tái sinh có chiều cao bằng hoặc vượt chiều cao thảm tươi, cây bụi xung quanh nó và có phẩm chất từ trung bình trở lên. Khi vận dụng quy luật này cần thống nhất ba yêu cầu sau: thứ nhất, cây đó qua thời gian cây mạ, có khả năng chống đỡ với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh; Thứ hai, chiều cao cây tái sinh phải bằng hoặc vượt chiều cao cây bụi, thảm tươi xung quanh nó; Thứ ba, cây có sinh lực tốt, không cong queo, sâu bệnh. Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng. Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở nơi có hoàn cảnh rừng:dưới tán rừng,lỗ trống trong rừng, rừng sau khai thác, trên đất rừng sau làm nương rẫy… Theo nghĩa hẹp,tái sinh rừng là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ. Theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng. Đứng trên quan điểm triết học, tái sinh rừng là một quá trình phủ định biện chứng: rừng non hay thay thế rừng già trên cơ sở được thừa hưởng hoàn cảnh thuận lợi do thế hệ rừng ban đầu tạo nên. Đứng trên quan điểm chính trị kinh tế học, tái sinh rừng là quá trình tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng. Đương nhiên, điều kiện này chỉ có thể trở thành hiện thực khi ta nắm chắc được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, nhằm điều hoà và định hướng các quá trình tái sinh phục vụ mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Như vậy, tái sinh rừng không còn chỉ là tự nhiên, kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế xã hội (sinh thái rừng - Hoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan, 1998)[8]. 2.1.3. Các nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trên thế giới Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu, những tài liệu nói về tái sinh rừng. Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố. Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây con và tầng cây gỗ đã được nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1952; Baur G.N, 1964; Rollet, 1969). Do tính phức tạp về tổ thành loài cây, trong đó chỉ có một số loài cây có giá trị nên trong thực tiễn người ta chỉ khảo sát những loài cây có ý nghĩa nhất định. 9 10 Trên thế giới tái sinh rừng được nghiên cứu từ hàng trăm năm trước đây, nhưng từ những năm 1930 mới bắt đầu nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới. Do thành phần đặc điểm loài cây phức tạp của rừng nhiệt đới nên trong quá trình nghiên cứu, hầu như các tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu các loài cây gỗ có ý nghĩa nhất định. Tái sinh phục hồi rừng là một trong những vấn đề chiến lược của ngành Lâm nghiệp. Nghiên cứu tái sinhrừng nhiệt đới Châu Phi, Obrevin (1938) nhận thấy “Cây con của các của các loài cây ưu thế trong rừng mưa là rất hiếm hoặc vắng hẳn” mà ông gọi là hiện tượng “Không bao giờ sinh đẻ con cái” của cây mẹ trong thành phần cây gỗ ở rừng mưa. Tổ thành loài cây mẹ ở tầng trên và tổ thành cây tái sinh ở tầng dưới thường khác nhau rất nhiều. A.Obrevin đã khái quát hoá các hiện tượng tái sinhrừng nhiệt đới Châu Phi để đúc kết nên lý luận bức khảm tái sinh, nhưng phần lý giải các hiện tượng đó còn bị hạn chế. Vì vậy các lý luận của ông còn ít sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực tiễn sản xuất cá biện pháp kỹ thuật điều khiển tái sinh rừng theo các mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Quá trình tái sinh tự nhiênrừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít được nghiên cứu. Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiênrừng mưa thường chỉ tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã út nhiều bị biến đổi. Van Steenis (1956)[14] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưu sáng. Ông gọi các loài cây tiên phong là các loài cây tạm cư, còn các loài cây mọc sau là những loài định cư hay định vị. Cách tái sinh để hàn gắn các lỗ trống trong tán rừng được ví như cách hàn gắn những vết thương ở cơ thể con người, mà loài cây tạm thời thì giữ vai trò của bạch huyết làm đông máu. Mangenot lại gọi những loài cây đó là những loài “làm liền vết sẹo”. Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1927) với diện tích ô đo đếm thông thường từ 1 đến 4m2. Diện tích ô đo đếm nhỏ nên thuận lợi trong điều tra nhưng số lượng ô phải đủ lớn mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng. Để giảm sai số trong khi thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard 10 [...]... ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu - Đối tượng: Thảm thực vật tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IC - Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Cây tái sinh dưới tán rừng phục hồi trạng thái IC tại 2 xã: Quân Chu và La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh (tần số xuất hiện, độ phong... cây tái sinh trong trạng thái thảm thực vật trạng thái rừng IC tại huyện Đại Từ 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Xã Quân Chu Xã La Bằng - Thời gian: Tiến hành từ tháng 02/2012 đến tháng 06/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khái quát đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cây tái sinh + Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh + Chất lượng và nguồn gốc cây tái. .. loài cây tái sinh chịu bóng, mọc chậm Ngược lại lớp cây này sẽ xảy ra sự cạnh tranh, tiêu diệt lẫn nhau và dần dần hình thành nên những loài cây ưu thế khác ổn định hơn 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên của rừng phục hồi trạng thái IC 33 33 Tái sinh rừng diễn ra theo những quy luật nhất định, phụ thuộc vào các đặc điểm tái sinh của loài cây và điều kiện môi trường sống Nghiên cứu đặc điểm tái sinh nhằm... tái sinh tự nhiên ở một số nơi Đặc biệt, sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý tài nguyên rừng một cách bền vững Các kết quả nghiên cứu này làm cơ sở cho nghiên cứu tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy ở nước ta 2.1.4 Các nghiên cứu về tái sinh tự nhiên ở Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rừng. .. giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của Richards, P.W (1952), Bernard Rollet (1974), tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét: Trong các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một... các quy luật tái sinh, cũng như tiềm năng phát triển của chúng trong tương lai, Từ các kết quả nghiên cứu đó làm cơ sở khoa học đề xuất các phương thức tái sinh như: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên hay tái sinh nhân tạo Từ đó có thể điều chỉnh quá trình tái sinh rừng theo hướng bền vững cả về mặt kinh tế, môi trường và đa dạng sinh học 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh Tổ thành... tái sinh phục hồi trở lại do thiếu lớp cây mẹ Nguyễn Thị Thoa (2003)[11] tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, mà biểu hiện là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ Hiểu theo nghĩa hẹp tái sinh rừng là một quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi có nghĩa là lợi dụng tái sinh tự. .. cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An Nguyễn Duy Chuyên (1996) [3] đã nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo chiều cao, phân bố tổ thành cây tái sinh, số lượng cây tái sinh Trên cơ sở phân tích toán học về phân bố cây tái sinh cho toàn lâm phần, tác giả cho rằng loại rừng trung bình (IIIA2) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố Poisson, ở các loại rừng khác cây tái. .. lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi dưới dạng gần giống với rừng khí hậu ban đầu” Vũ Đình Huề (1969) đã chia tái sinh ra làm 5 cấp: Rất tốt, tốt, trung bình, xấu, và rất xâu Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tái sinh mới chỉ dựa vào số lượng chưa quan tâm đến chất lượng tái sinh Để đánh giá vai trò tái sinhphục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc, Trần Xuân Thiệp (1995) nghiên cứu tập trung... sự biến đổi về lượng, chất lượng của tái sinh tự nhiênrừng phục hồi Qua đó, tác giả kết luận: rừng phục hồi vùng Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác Khả năng phục hồi hình thành các rừng vườn, trang trại rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng Rừng Tây Bắc phần lớn diện tích rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vùng xuất hiện nhóm cây ưa . tại huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá thực trạng khả năng tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IC tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở khoa. trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện Đại. sinh và khả năng phục hồi tự nhiên thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu. 7 8 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây việc nghiên cứu về rừng tự nhiên,

Ngày đăng: 16/05/2014, 00:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
4. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1992
5. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
6. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1984
7. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học, tập 1
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1986
10. Phạm Đình Tam (1987), Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Phạm Đình Tam
Năm: 1987
11. Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Th.s Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Năm: 2003
12. Nguyễn Thanh Tiến (2008), Giáo trình đo đạc lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đo đạc lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
13. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1976
1. Báo cáo tổng kết năm 2011 của xã La Bằng, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên Khác
2. Báo cáo tổng kết năm 2011 của xã Quân Chu, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên Khác
8. Hoàng Kim Ngũ- Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, Giáo trình trương ĐH Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Khác
9. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Khác
14. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Socology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESCO Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.01. Sơ đồ bố trí OTC và ô thứ cấp thứ cấp thu thập số liệu - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Hình 3.01. Sơ đồ bố trí OTC và ô thứ cấp thứ cấp thu thập số liệu (Trang 25)
Bảng 4.02. Công thức tổ thành cây tái sinh trạng thái IC tại huyện Đại Từ - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.02. Công thức tổ thành cây tái sinh trạng thái IC tại huyện Đại Từ (Trang 33)
Bảng 4.04. Chỉ số đa dạng sinh học trạng thái IC tại huyện Đại Từ - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.04. Chỉ số đa dạng sinh học trạng thái IC tại huyện Đại Từ (Trang 36)
Bảng 4.05. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh trạng thái IC  tại huyện Đại Từ - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.05. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh trạng thái IC tại huyện Đại Từ (Trang 37)
Bảng 4.06. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IC - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.06. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IC (Trang 38)
Hình 4.02. Biểu đồ phân bố số lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Hình 4.02. Biểu đồ phân bố số lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng (Trang 38)
Bảng 4.07.  Phân bố loài cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IC - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.07. Phân bố loài cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IC (Trang 39)
Hình 4.03. Biểu đồ phân bố loài cây, tỷ lệ số cây tái sinh - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Hình 4.03. Biểu đồ phân bố loài cây, tỷ lệ số cây tái sinh (Trang 40)
Bảng 4.11. Một số đặc trưng của địa hình trạng thái IC tại huyện Đại Từ - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.11. Một số đặc trưng của địa hình trạng thái IC tại huyện Đại Từ (Trang 43)
Bảng 4.12.  Ảnh hưởng của độ dốc tới chất lượng cây tái sinh trạng thái - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của độ dốc tới chất lượng cây tái sinh trạng thái (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w