Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 39)

- Hướng phơi (Đ, T, N, B).

4.3.1.Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

k. Điều tra đất

4.3.1.Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Nghiên cứu đặc điểm phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao có ý nghĩa quan trọng trong điều chế rừng, góp phần mô phỏng cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng. Cấu trúc đã phản ánh một phần quá trình cạnh tranh không

gian dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể, quá trình phân hoá chiều cao hình thành nên tầng tán rừng, là cơ sở để đưa ra các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp với mục tiêu điều chế rừng.

Qua điều tra và phân tích đề tài đã thu được kết quả và được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.06. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IC

tại huyện Đại Từ

OTC Mật độ (Cây/ha)

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m)

<0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 2-2,5 2,5-3 >3,0 Quân Chu 1 2880 320 1040 640 320 240 160 160 2 3120 480 880 800 320 400 160 80 3 2800 320 1040 560 320 320 160 80 La bằng 4 2800 640 720 560 320 320 160 80 5 2560 320 640 480 320 400 320 80 6 2480 320 720 480 320 240 320 80 Trung bình 2773 400 840 586.7 320 320 213.3 93.3 % 100 14.4 30.29 21.2 11.5 11.54 7.69 3.36

Qua bảng số liệu trên cho thấy số cây tái sinh trong các OTC dao động trong khoảng từ 2480 - 3120 cây/ha, trung bình có khoảng 2773 cây/ha. Tỷ lệ % của cây tái sinh tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 0,5 - 1 m chiếm 30%, ở cấp chiều cao > 3 m tỷ lệ cây tái sinh là thấp nhất chiếm 3,34%.

Hình 4.02. Biểu đồ phân bố số lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phục hồi trạng thái IC tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 37 - 39)