LỜI CẢM ƠN Thực hành công tác xã hội cá nhân và gia đình LỜI MỞ ĐẦU Bác Hồ Chí Minh đã nói “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Bác Hồ rất yêu trẻ em Bác.
Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình LỜI MỞ ĐẦU Bác Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Bác Hồ u trẻ em Bác ln dành tình cảm đặc biệt cho trẻ em Bác nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt Con trẻ có ni dưỡng, giáo dục hẵn hoi dân tộc tự cường, tự lập”, “Chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Vì tương lai em ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc cháu bé cho tốt” Đứa trẻ sinh kết tình yêu cha mẹ, hạnh phúc, tương lai gia đình xã hội Từ trước đến nay, gia đình ln giữ vai trị hàng đầu, định việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong gia đình, cha mẹ có vị trí quan trọng Theo truyền thống Việt Nam, người cha trụ cột, biểu nhân cách văn hóa cao đẹp để học tập noi theo Người mẹ chỗ dựa, hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sưởi ấm yêu thương gia đình, nguồn tình cảm vơ tận cho Một đứa trẻ phát triển toàn diện sống gia đình u thương chăm sóc cha mẹ Nhưng thực chức này, gia đình mà đặc biệt người cha, người mẹ cần quan tâm hỗ trợ thiết chế khác nhà trường, cộng đồng xã hội Cùng với phát triển đất nước, đời sống người dân nâng cao Trẻ em ngày chăm sóc tốt hơn, đáp ứng nhu cầu để phát triển tồn diện cịn phận không nhỏ đứa trẻ phải sống tình cảnh khó khăn, có đứa trẻ mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt Hiện nay, tỉ lệ trẻ em mồ côi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt lại có xu hướng gia tăng tình cảnh sống em mức báo động Các em SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình sống cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nơi an tồn, khơng học tập, thăm khám sức khỏe hay vui chơi giải trí Các em phải lao động để phụ giúp gia đình hay để tự nuôi sống thân Các em phải đối mặt với nhiều nguy cơ: bóc lột sức lao động, bạo hành trẻ em, bị lợi dụng hay lôi vào tệ nạn xã hội Điều quan trọng em không sống môi trường yêu thương giáo dục đầy đủ để phát triển bình thường bao trẻ em khác, điều ảnh hưởng tới tương lai em sau Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy tầm quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em tồn vong phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - có trẻ em mồ cơi, làm để tất trẻ em hưởng quyền trẻ em Chúng ta nhấn mạnh quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khơng trách nhiệm gia đình mà cịn tồn xã hội Đối với trẻ em mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng phải thực trở thành tổ ấm, nơi chăm sóc, ni dưỡng em giúp em hưởng điều kiện sống, học tập phát triển bình thường Xuất phát từ lý tơi muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác chăm sóc trẻ em mồ cơi nào? Nhưng hạn chế thân khách quan nên tiến hành tìm hiểu thực trạng cơng tác chăm sóc trẻ em mồ cơi địa bàn Xã Khánh Thủy Vì vậy, định chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc trẻ mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt địa bàn Xã Khánh Thủy” SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình PHẦN I: MƠ TẢ TRƯỜNG HỢP I Bối cảnh tiếp nhận Từ trước tới trẻ em xếp đối tượng dễ bị tổn thương cần trợ giúp, chăm sóc bảo vệ Vì em chưa phát triển để có đủ lực kiến thức, suy nghĩ hành vi Chính vid trẻ em dễ bị tác động bối cảnh moi trường gây ảnh hưởng, đặc biệt tác động gây tổn thương tới em Nếu en nuôi dưỡng dạy bảo mơi trường lành mạnh em có hội phát triển đầy đủ kiến thức, kỹ nhân cách để bước vào đời Ngược lại em sống môi trường không lành mạnh em đối tượng bị tổn thương nhất, gánh chịu nhiều thiệt thịi ảnh hưởng khơng tốt tới phát triển thân Đối với trẻ nói chung cịn trẻ có hồn cảnh đặc biệt mức độ rủi ro môi trường gây cho em ảnh hưởng tiêu cực lớn nhiều Có cha, có mẹ, có mái nhà điều tất yếu, gần gũi thân thuộc với người bình thường ước mơ tha thiết nỗi niềm đau đáu trẻ mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt Làm để giấc mơ trở thành thực trách nhiệm xã hội thể tính nhân văn sâu sắc xã hội Trong hẳn biết tiếp cận làm việc với trẻ bình thường khó, làm việc với trẻ mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt lại khó Trong thời gian cơng tác vị trí Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Xã Khánh Thủy, tiếp xúc làm quen với nhiều đối tượng gặp hồn cảnh khó khăn cần trợ giúp Nhưng trẻ mồ cơi có hồn cảnh đặc biệt lại đối tượng để lại cho nỗi “ám ảnh” Tuy nhiên đặc biệt ý đến trường hợp Phạm Thanh Lưu, sinh năm 2016, em với Bố để, mẹ kế, em gái Bà nội Mẹ đẻ em sau ly hôn SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Bố em xây dựng gia đình riêng khơng cịn liên lạc với em Tuy với Bố đẻ bố em thường xuyên làm xa, công việc không ổn định, hay rượu chè, tính tình nóng nảy Bố khơng quan tâm, gần gũi đến tâm tư, nguyện vọng mong muốn yêu thương gần gũi người thân em Mẹ kế có em nhỏ lại định kiến riêng chồng nên không để ý chăm lo cho em, nhiều đánh mắng em làm chưa đúng, bắt em phải làm việc sức với lứa tuổi Bà nội lại già yếu, tinh thần không minh mẫn lúc nhớ lúc qn nên bà khơng chăm sóc em (em phải chăm sóc ngược lại cho bà) Nhưng bà lại yêu quý em, có lẽ sợi dây tình cảm mà em có dù khơng chọn vẹn Là đứa trẻ tuổi ăn tuổi lớn lý em phải quan tâm chăm sóc, bảo vệ dường em bị đẩy khỏi vịng quay u thương gia đình Có lẽ hồn cảnh đặc biệt mà em cố tạo cho vỏ bọc lầm lỳ, hay chửi bậy, học lực kém, thích tiếp xúc với người Hay ta nói chất người sinh không xấu mà hồn cảnh, mơi trường em khơng quan tâm, u thương nên em khơng biết cách thể tình u thương với người khác cho Sự thiếu thốn tình cảm, dạy, giáo dục cha mẹ thường xuyên em biết, hiểu nên khơng nên làm Lỗ hổng tâm lý tình cảm lỗ hổng lớn khó lấp đầy cho khiếm khuyết tình cảm người Với tình cảm đặc biệt dành cho em cộng với kiến thức, kỹ có học mơn cơng tác xã hội, tơi lên kế hoạch tìm hiểu giúp đỡ em Mong muốn phần giúp em thay đổi hịa nhập với xã hội, giúp người có nhìn thiện cảm, yêu thương với đứa trẻ thiệt thịi, thiếu thốn tình cảm Lưu Có lẽ với sức thân tơi khơng thay đổi nhiều với tâm lòng người cán Hội phụ nữ lịng người làm mẹ tơi giúp em thay đổi dù thay đổi nhỏ bé II Mô tả chi tiết thân chủ vấn đề thân chủ SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành cơng tác xã hội cá nhân gia đình Mô tả chi tiết thân chủ Em tên là: Phạm Thanh Lưu Sinh năm: 2006 (11 tuổi) Hiện học sinh lớp: 6A trường Trung học sở Khánh Thủy Bố Lưu người khơng có nghề nghiệp ổn định Mẹ Lưu làm nghề tự Cuộc sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Lưu tuổi bố mẹ em mâu thuẫn gia đình khơng thể giải nên ly dị Từ Lưu sống với bố bà Thấy tình cảnh khó khăn Lưu sống lạc quan cho dù biết lịng em có vết thương mà biết Từ bỏ bố mẹ đẻ Lưu kết với người mới, từ mẹ đẻ Lưu khơng đến thăm em Cịn phần bố Lưu sau lấy vợ sinh thêm bé gái từ Lưu sống chung mái nhà với người mẹ kế em gái Em Lưu bậc trung học sở, lứa tuổi có thay đổi suy nghĩ nhận thức Tơi hy vọng trình giúp đỡ em Lưu, em thay đổi lại suy nghĩ hành động Em có nhìn đắn thân sống Vấn đề thân chủ So với nhiều em lứa tuổi Lưu đối tượng đặc biệt Từ thông tin thu thập Lưu tơi nhìn vấn đề mà em gặp phải sống mình: - Hồn cảnh khó khăn, độ tuổi cịn bé em đã khơng gặp người mẹ sinh em, người mẹ khơng đến thăm em Có lẽ điều mà em buồn, buồn người sinh em lại không quan tâm đến em SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình - Bố đẻ say rượu, hay làm xa nhà, công việc, thu nhập không ổn định, tính tình nóng nảy lý em thiếu tình yêu thương, che chở, trách nhiệm người cha - Mẹ kế có em gái nhỏ riêng với cha lại không quan tâm, chăm sóc em; định kiến mẹ kế chồng cịn nặng nề - Bà nội yêu thương em tuổi cao tinh thần không minh mẫn lúc nhớ lúc quên nhiều cịn cần giúp đỡ, chăm sóc em Bản chất người sinh tốt, tác động môi trường xung quanh, biến động sống làm người ta xấu Vấn đề lớn em việc học tập cách giao tiếp Như tơi biết học lực em khơng tốt, giao tiếp em hay nói tục, chửi thề Tuy nhiên qua quan sát thấy làm việc em tâm, coi điểm mạnh em Hiện nay, bạn bè lớp em có mẹ kế, bố, bà, em gái Vì vậy, để giúp em cần xác định nguồn lực tồn xung quanh thân chủ Đó hệ thống tốt để trợ giúp em tiến a Sơ đồ phản hệ Qua tiểu sử em Lưu, hình thành sơ đồ phả hệ để thấy rõ mối quan hệ tình cảm em gia đình Với bố đẻ mối quan hệ lẽ phải thân thiết gần gũi lại trở nên lỏng lẻo, sa phời Với mẹ đẻ người sinh em tình cảm mẫu tử thiêng liêng, ấm áp em không nhận từ bà Mẹ kế người thường ngày gần em không thân thiết Bà nội yêu thương em tình cảm em khơng nhận trọn vẹn bà tuổi cao trí nhớ khơng minh mẫn SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Bà Mẹ kế Bố Mẹ đẻ Thân chủ em Lưu Chú thích: : Mối quan hệ lỏng lẻo : Mối quan hệ thân thiết : Mối quan hệ xa cách b Sơ đồ sinh thái Áp dụng cho thân chủ, nhận thấy tồn xung quanh thân chủ hệ thống khác nhau… hệ thống góp phần lớn vào sống nhận thức em Có thể xem sơ đồ tương đương với sơ đồ sinh thái: SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Người thân gia đình Bạn bè Trường học Thân chủ (Lưu) Cộng đồng Đồn thể trị Xã Khánh Thủy Nhân viên cơng tác xã hội Với hồn cảnh Lưu mơi trường sinh thái quanh em gồm có bố đẻ, mẹ đẻ, mẹ kế, bà nội bạn bè, đoàn thể trị - xã hội, trường học nhân viên xã hội Đây nguồn lực cần huy động trình can thiệp hỗ trợ em, với trẻ có hồn cảnh đặc biệt em thứ em thiếu thốn cần tình cảm u thương từ người gần gũi em c Bảng điểm yếu, hạn chế Vấn đề em Lưu xác định qua điểm mạnh điểm yếu sau: SV: Phạm Thị Nhẫn Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Điểm mạnh Điểm yếu - Em hiếu động thông minh - Lực học trước - Em tâm làm việc, - Em khơng có quan tâm từ mẹ đẻ, chuyên cần bố lấy vợ khác - Em có khả sáng tạo - Mềm yếu, hay bị bát nạt - Em có trợ giúp từ đồn thể trị xã Qua bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu thấy nguồn lực hỗ trợ tiến trình giúp đỡ Lưu bố đẻ, mẹ đẻ, mẹ kế, bà nội, em gái, thầy cô số quan, tổ chức huy động cộng đồng d Cây vấn đề Tâm lý bất cần, không tin tưởng người lớn, … Thiếu thốn tinh thần, vật chất Do bố mẹ ly hôn SV: Phạm Thị Nhẫn Thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình Mơi trường học tập Thầy cơ, bạn bè đồn thể trị giúp đỡ Không gần gũi, dạy bố mẹ đẻ Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Vấn đề thân chủ mang tính chất tâm lý tác động nguyên nhân khách quan Nếu có phương pháp hỗ trợ kịp thời chắn Lưu có thay đổi tích cực rõ ràng Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường hợp chủ yếu nối kết gia đình với nguồn lực để giúp em cải thiện tình trạng III Xác định mục tiêu trợ giúp Xác định vấn đề Từ bé bị người mẹ bỏ rơi, em khơng biết người mẹ nào, em thiếu tình thương mẹ có bố, bà, mẹ kế, em gái người thân em Em mong muốn có tình thương u từ người ruột thịt có mẹ em em lại khơng có Khi sử dụng kỹ thuật tơi biết phần mong muốn suy nghĩ riêng em Nên tơi tìm hiểu chung vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Lưu a Định nghĩa - Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa bị bỏ rơi trường hợp trẻ khơng có chăm sóc, giáo dục gia đình người giám hộ như: + Sau sinh con, cha mẹ bỏ con, khơng chăm sóc, ni dưỡng + Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ, khơng thực nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng trẻ em có khả thực nghĩa vụ (trừ trường hợp cho trẻ em làm nuôi) + Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, khơng quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt SV: Phạm Thị Nhẫn 10 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình - Ít tập trung nhiều rứt : Trẻ buồn, lo lắng thường khó tập trung tư tưởng Đôi căng thẳng quá, trẻ trở nên động, rứt : chạy nhảy khắp nơi, khơng thể ngồi n có thái độ gàn dỡ, dễ bị kích động - Hung hăng phá phách: Trẻ dễ đâm hăng, phá phách có cảm xúc mạnh Vì khơng thể diễn tả tâm trạng lời nói, trẻ đánh đập người khác chúng cảm thấy căng thẳng, tức giận sợ hải Trẻ bắt chước hành vi hăng trẻ nạn nhân hành vi bạo lực - Không tin tưởng vào người lớn trẻ bị người lớn đối xử bạo - Tuy nhiên, trẻ mồ côi lại bám chặt lấy người lớn sợ bị bỏ rơi, có trẻ lại khơng muốn đem lịng thương mến - Buồn bã khó tính, dễ cáu - Trẻ khơng phải lúc nói tâm trạng Trẻ q bối rối sợ hãi nên không xác định tâm trạng khơng biết nói để diễn tả tâm trạng Lưu sinh mà thiếu chăm sóc, giáo dục người thân, tuổi hình thành nhân cách hay người ta thường nói “dở dở, ương ương” Em chưa thực nhận thức gì sai, khơng dạy nên dẫn đến em có nhiều hành vi, lời nói sai trái cộng thêm thân bất cần (tự ty) hồn cảnh nên em dễ phát sinh hành động không Những hành động em nhằm gây ý để khỏa lấp cãi lỗ hỏng tình cảm thân em Những vấn đề mà em mắc thiết nghĩ cần dạy uấn nắn kịp thời mắt người em trở thành đứa trẻ bình thường bao đứa trẻ khác: - Hay nói trống khơng, nói tục, chửi bậy - Hạn chế tiếp xúc với người nhắc đến hồn cảnh em - Có hành động nóng nảy, bột phát chưa kiềm chế cảm xúc SV: Phạm Thị Nhẫn 14 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình - Học lực - Khơng thể tình cảm, mong muốn thân cho người khác Tất sinh đề có lịng, chất lương thiện hồn cảnh, mơi trường sống nhận thứ thân tạo nên tính cách người Lưu trường hợp vậy, có hồn cảnh đặc biệt bạn trang lứa nên em có sang chấn tâm lý riêng; em lại vào tuổi vị thành niên tuổi bắt đầu hình thành nhân cách người rõ rệt nên cần gia đình xã hội quan tâm để em có có mơi trường thuận lợi để sống, phát triển hòa nhập thuận lợi Xây dựng kế hoạch can thiệp cho mục tiêu Xuất phát từ truyền thống đạo lý dân tộc ta, việc chăm lo cho người bất hạnh có trẻ mồ cơi trẻ có hịa cảnh đặc biệt Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội quan tâm trợ giúp, góp phần cải thiện sống nâng cao vị xã hội Với tình cảm đặc biệt với Lưu tư cách Chủ tịch Hội LHPN xã mong muốn hỗ trợ giúp đỡ em có sống tốt đẹp hơn, hồn nhiên lứa tuổi Tơi cố gắng với nỗ lực thân áp dụng kiến thức học lên kế hoạch can tiệp cho Lưu Vốn công tác xã hội làm việc với cá nhân, thường tiến hành giúp đỡ thân chủ qua bước để trị liệu cách có hiệu quả, tơi tiến hành lập kế hoạch Tuy nhiên, nhiều trường hợp bắt buộc phải thay đổi kế hoạch để phù hợp Trong kế hoạch tơi nêu có sử dụng thời gian giúp đỡ thân chủ vào ban ngày em phải học nên tiếp cận với em nhiều Khi tiến hành làm việc với em Lưu tơi thực bước tiến trình Q trình diễn sau: SV: Phạm Thị Nhẫn 15 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình a Thứ tiếp cận thân chủ: đây, cần tạo mối quan hệ tốt với trẻ để trẻ tin tưởng nói chuyện Từ thu nhập thơng tin cách tốt Em Lưu có hồn cảnh đặc biệt Trong trường có số em với hoàn cảnh khác xét nhiều phương diện (hồn cảnh, lứa tuổi ) tơi nhận thấy em đối tượng cần tiếp cận giúp đỡ nhiều Khi tiến hành tiếp cận với em Lưu gặp khơng khó khăn Khơng phải em khó bắt chuyện mà em nghịch hay đùa nên khiến người nói chuyện khó để đề cập với em vấn đề b Thứ hai: nhận diện vấn đề liên quan đến trẻ, xác định nhu cầu trẻ, nguyên nhân dẫn tới tình hình trẻ, xác định hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến trẻ… Các vấn đề có nguyên nhân phát sinh theo nguyên nhân lớn hồn cảnh… Để giúp đỡ em Lưu tơi tìm đến điểm mạnh em Đó dựa vào để giải vấn đề: c Thứ ba, thu nhập liệu: Trong bước này, nhân viên công tác xã hội không thu thập thông tin từ trẻ mà cịn thu thập thơng tin người xung quanh trẻ để có nhìn tổng thể khách quan Để biết em Lưu, việc tìm hiểu từ em, tơi nhờ giúp đỡ em Nguyễn Đức Duy bạn thân em Lưu trường nhà Đó hệ thống nguồn lực mà cần khai thác Như trình bày Từ biết mẹ để bỏ rơi mình, bố lấy vợ khác, em khơng nói nhiều khứ Bởi vậy, để thu thập thông tin em khó khơng đủ, tơi nói chuyện với em Nguyễn Đức Dung người bạn Lưu để tìm hiểu thêm Chính nguồn lực giúp thu thập nhiều thông tin em Lưu d Thứ tư chuẩn đoán: Dựa vào thu thập được, người nhân viên cơng tác xã hội xác định tính chất nghiêm trọng vấn đề yếu tố nảy sinh vấn đề trẻ Qua đó, tìm mối quan hệ SV: Phạm Thị Nhẫn 16 Thực hành cơng tác xã hội cá nhân gia đình Từ bước trên, thân thấy vấn đề em Lưu cần phải tác động việc giúp em cởi mở hơn, nâng cao khả học tập giảm thiểu lời nói thô tục giao tiếp Đồng thời phát huy điểm mạnh em e Thứ năm, kế hoạch trị liệu: bước này, nhân viên công tác xã hội cần phải xác định mục tiêu đạt với trẻ, kế hoạch thơng tin như: thời gian gặp trẻ, vai trị bố mẹ, người thân, trình thực Trong thời gian tìm hiểu, tiếp xúc với em Lưu, biết hồn cảnh mong muốn giúp em, tơi đưa kế hoạch trị liệu cụ thể bán kế hoạch để theo tơi tiến hành trị liệu cho em, kế hoạch tập trung vào vấn đề sau: - Rèn em học - Động viên, an ủi, đưa lời khen điểm mạnh để em thấy giá trị tự hào thân - Đề cập nhẹ nhàng đến vấn đề em đưa vào lời khuyên - Tổ chức trò chơi để người chơi - Cùng với hệ thống xung quanh em người trực tiếp dạy dỗ em, bạn trường phối hợp trị liệu cho em cách có hiệu f Thứ sáu, trị liệu: Đây bước thực hành bước kế hoạch trị liệu Khi nhân viên xã hội đưa kế hoạch trị liệu cho thân chủ cần phải tiến hành trị liệu, chữa trị cho trẻ Trong trình trị liệu cho em Lưu, ngồi số thuận lợi, tơi gặp khơng khó khăn Mặc dù đưa kế hoạch áp dụng có vấn đề địi hỏi phải thay đổi thêm vào để thuận lợi q trình trợ giúp Xét tồn SV: Phạm Thị Nhẫn 17 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình vấn đề thân chủ, trị liệu tiến hành sử dụng số kỹ thuật lý thuyết công tác xã hội cá nhân * Về kỹ thuật: Kỹ thuật nêu lên mong muốn nhận thức thân chủ thiếu hụt sống em Từ bé bị người mẹ bỏ rơi, em người mẹ nào, em thiếu tình thương mẹ có bố, bà, mẹ kế, em gái người thân em Em mong muốn có tình thương u từ người ruột thịt có mẹ em em lại khơng có Khi sử dụng kỹ thuật tơi biết phần mong muốn suy nghĩ riêng em * Về lý thuyết: Có hai thuyết tơi sử dụng thuyết nhận thức-hành vi thuyết hệ thống - Nội dung thuyết nhận thức-hành vi nói rằng: Mọi hành vi xuất phát từ nhận thức dẫn tới hành vi ngược lại Vì để thay đổi hành vi, cần phải thay đổi nhận thức Đối với em Lưu, để thay đổi hành vi em tiến hành trò chuyện, động viên em nhiều, đồng thời đưa lời khuyên để em thấy em có cần phải thay đổi - Nội dung thuyết hệ thống: Thuyết hệ thống tập trung đến hệ thống tồn xung quanh thân chủ Nó coi nguồn lực để trợ giúp cho thân chủ Những hệ thống xung quanh gồm có hệ thống thức, phi thức hệ thống xã hội Qua thực tế tìm hiểu tơi thấy rằng: Ngồi hệ thống trường lớp, Trung tâm, Nhà Hữu Nghị I có hai mẹ, chăm sóc dạy dỗ Lưu Ở đây, em hưởng ưu đãi giáo dục em trang lứa, nhận tình thương, có mái ấm, bạn bè anh chị… Khơng có vậy, bên cạnh bạn bè Nhà Hữu Nghị I tơi thấy có em Đức Duy người tác SV: Phạm Thị Nhẫn 18 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình động nhiều đến em Lưu , tơi nhờ Đức Duy tác động tích cực lên thân chủ Qua thời gian ngắn trị liệu cho thân chủ đem lại kết kết không mong muốn ban đầu tơi thấy em có số thay đơi tích cực… Đó mục đích mà cơng tác xã hội cá nhân hướng tới Bước cuối lượng giá trị: Khi trị liệu cho trẻ nhân viên xã hội cần đánh giá lại xem trình thực tốt hay chưa? Nếu cần thay đổi thay đổi nào? Đồng thời đưa kế hoạch tương lai gần Sau q trình chữa trị, nhân viên cơng tác xã hội cần phải trọng đến việc phục hồi chức thể chất, tâm lý xã hội trẻ Đối với em Lưu , qua trình trị liệu, nhận thấy mốn Lưu kết tốt cần phải phối hợp thêm với người xung quanh thân chủ Q trình tơi tiến hành can thiệp với thân chủ, phương pháp sử dụng thường xuyên thu thập thông tin từ hệ thống xung quanh thân chủ, quan sát hoạt động thân chủ, tơi cịn trực tiếp thu thập thơng tin từ thân chủ đẻ em bày tỏ hồn cảnh, q khứ mà em trải qua Cũng có nhiều buổi trị chuyện diễn ra, nhiều buổi thành cơng ngược lại nhìn chung việc can thiệp đem lại số kết tốt đẹp Ngoài bước để tiến hành can thiệp, trợ giúp cho Lưu nghĩ cần sử dụng, tác động đến nguồn lực khác để giúp em tiến thay đổi toàn diện nữa: - Bố đẻ Lưu có tác động để bố em nhận thấy cần quan tâm, chăm sóc Vì ẩn sâu tâm hồn em cần muốn có người cha để che chở, bảo vệ bao đứa trẻ khác Chính bố người bảo cho em điều hay điều tốt, nên làm, không nên làm Khi có đủ tình u thương đứa trẻ uấn nắn chắn đứa trẻ phát triển toàn diện - Mẹ đẻ Lưu cần có lần thăm hỏi, gần gũi, quan tâm Lưu giúp em có tình cảm ấm áp người mẹ Một đứa trẻ yêu thương, bao bọc tình SV: Phạm Thị Nhẫn 19 Thực hành cơng tác xã hội cá nhân gia đình mẩu tử thiêng liêng đứa trẻ biết cách yêu thương thể tình u thương với người - Mẹ kế người hàng ngày tiếp xúc với em người có tác động nhiều đến tâm lý, tình cảm em Mẹ kế dạy bảo, nhắc nhở em cách ăn nói lễ phép, cách hành xử đúng, dạy em học hành ngày - Bà nội yêu thương em, bà cho em niềm tin vào tình cảm người thân ấm áp bền vững khơng có thay - Bạn bè thầy cô trường, lớp giúp em ôn, luyện để em tiến học tập “học thầy không tày học bạn”, “không thầy đố mày làm nên” Giúp bạn học hiểu, thông hồn cảnh Lưu giúp em hịa đồng, động hoạt động trường lớp, em sống với lứa tuổi - Các quan, đồn thể xã có quan tâm trợ giúp, hỗ trợ cho gia đình em để gia đình em làm ăn tốt hơn, phát triển kinh tế ổn định (vì gia đình em thuộc gia đình nghèo) Chỉ gia đình có kinh tế ổn định người có nhiều thời gian, điều kiện chăm sóc, gần gũi PHẦN II: VẬN DỤNG KỸ NĂNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀO THỰC HÀNH I Các kỹ sử dụng Các kỹ tơi sử dụng q trình thu thập thơng tin thân chủ mình: - Thu thập thơng tin: Trên sở giới thiệu chị Thùy Hội trưởng Hội liên hiệp phụ nữ Xóm nơi Lưu sinh sống, tiến hành thu thập thơng tin có liên quan đến thân chủ Nguồn thông tin chủ yếu mà thu thập từ người Duy (bạn thân Lưu), bà, bố số người họ hàng thân thích SV: Phạm Thị Nhẫn 20 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình - Quan sát: Đây kỹ sử dụng nhiều hiệu Kỹ sử dụng lần đầu gặp Lưu nhà em nhờ có chứng xác thực, thơng tin xác thực tình trạng thân chủ Kỹ sử dụng nhiều tiến hành vãng gia thân chủ Lưu thực số hoạt động trị liệu - Vãng gia: Sau có thơng tin Lưu, đồng ý gia đình Lưu, tơi tiến hành vãng gia thân chủ, qua hiểu rõ môi trường sống sống thường ngày Lưu - Kỹ đặt câu hỏi: Có thể nói kỹ ln ln thường trực thiếu muốn thu thập thơng tin Với kỹ sử dụng câu hỏi đóng, mở, kết hợp, tơi có thông tin cần thiết thân chủ số thơng tin có liên quan như: tâm trạng thành viên gia đình, mong muốn, hy vọng nổ lực mà gia đình làm nhằm thay đổi Lưu, kết đạt khó khăn gặp phải - Kỹ tạo lập mối quan hệ: Đây kỹ sử dụng xuyên suốt trình hỗ trợ thân chủ Qua cử chỉ, thái độ, lời nói, ánh mắt tất thể tôn trọng mong muốn giúp đỡ Lưu dù kết cải thiện nhỏ cho em Ngồi kỹ trên, tơi sử dụng nhiều kỹ khác kết hợp vào để có thơng tin cần thiết, cụ thể xác thực Qua có nhìn cụ thể vấn đề thân chủ gặp phải II Phúc trình diễn biến Như nói phần trên, ngồi phương pháp trị chuyện, quan sát để tìm hiểu thân chủ, tơi cịn tiến hành phúc trình với thân chủ Buổi phúc trình thứ Người vấn : Nguyễn Đức Duy Vai trò : Bạn Phạm Thanh Lưu Địa điểm vấn : Trường THCS Khánh Thủy Thời gian : 9h00 ngày 09/5/2017 SV: Phạm Thị Nhẫn 21 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Mục tiêu : Thu thập thông tin thân chủ Nội dung vấn đàm Nhận xét cảm nghĩ sinh viên - NVXH: chào em, qua tuần vừa qua Sau nghe Đức Duy kể vềthân chủ, cô tiếp xúc với em Trường thấy trường hợp cần phải can THCS Khánh Thủy, có để ý đến thiệp Tơi thơng cảm cho hồn cảnh Lưu, muốn hỏi ý kiến em Lưu Lưu chút không? - Đức Duy: Được cô ạ, cô có thơng tin em chưa? - NVXH: Cơ chưa, cô để ý thấy Lưu im lặng khơng sơi - Đức Duy: Vâng, bình thường hay - NVXH: ừ, em biết Lưu cho biết không? - Đức Dung: Em nhiều biết bố mẹ Lưu bỏ rồi, bố Lưu lấy vợ khác, Lưu với bố mẹ kế, Em nghe bảo mẹ đẻ lâu khơng liên lạc với - NVXH: Em có biết Lưu không? - Đức Duy: không cô ạ, em biết có thơi - NVXH: Cảm ơn Đức Duy! Buổi phúc trình thứ Người vấn SV: Phạm Thị Nhẫn : Em Lưu 22 Thực hành cơng tác xã hội cá nhân gia đình Vai trò : Thân chủ Địa điểm vấn : Trường THCS Khánh Thủy Thời gian : 10h00 ngày 12/5/2017 Mục tiêu : Tiếp nhận làm quen thân chủ Nội dung vấn đàm Nhận xét cảm nghĩ sinh viên - NVXH: Chào em, ngồi Cảm nghĩ thân chủ người không? dễ gần, dễ tiếp cận làm quen - Thân chủ: Được - NVXH: Em học văn à, chữ xâu nhỉ? - Thân chủ: Em cố gắng ròi không viết đẹp - NVXH: Ừ, cô tên Nhẫn Cô Chủ tịch Hội LHPN xã Cô nghe nói Lưu chăm à? - Thân chủ: Cơ nghe nói - NVXH: Cơ thấy nhiều người nói - Thân chủ: Vậy - NVXH: Ừ, để cô học em - Thân chủ: Cũng Buổi phúc trình thứ Người vấn : Em Lưu Vai trò : Thân chủ Địa điểm vấn : Trường THCS Khánh Thủy Thời gian : 9h00 ngày 16/5/2017 Mục tiêu : Đề cập tới số vấn đề Nội dung vấn đàm SV: Phạm Thị Nhẫn Nhận xét cảm nghĩ sinh viên 23 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình - Thân chủ: Cơ đến lâu chưa? Cảm nghĩ thân chủ người - NVXH: Cô đến, em chăm dễ gần, dễ tiếp cận làm quen thật đấy, đến sớm - Thân chủ: Em đến làm tập cô hướng dẫn cho em không? - NVXH: Để cô xem nào? - Thân chủ: Mai bọn em có kiểm tra - NVXH: Ừ, hai làm Hơm trước nghe nói em chửi bạn, cô thấy không - Thân chủ: Ai nói với - NVXH: Ai nói khơng quan trọng, quan trọng có phải em nói hay khơng? - Thân chủ: Đúng em nói - NVXH: Cô nghĩ em làm khiến người buồn - Thân chủ: Lần sau em rút kinh nghiệm - NVXH: Anh tin em Buổi phúc trình thứ Người vấn : Em Lưu Vai trò : Thân chủ Địa điểm vấn : Trường THCS Khánh Thủy Thời gian : 9h00 ngày 18/5/2017 Mục tiêu : Trị liệu hành vi lệch chuẩn cho thân chủ SV: Phạm Thị Nhẫn 24 Thực hành cơng tác xã hội cá nhân gia đình Nội dung vấn đàm Nhận xét cảm nghĩ sinh viên - NVXH: Sao em lại ngồi Cách trị liệu thông qua lời kia? khuyên, lời động viên mang lại - Thân chủ: Em ngồi cho mát cô ạ! hiệu cho thân chủ, thân chủ - NVXH: Dạo em học rồi? biết suy nghĩ lại - Thân chủ: Cô giáo khen em tiến - NVXH: Em giỏi thế! Cố gắng lên - Thân chủ: Vâng - NVXH: Tại em hay nói tục vậy, lại nói với người khác - Thân chủ: Thì nói nhiều quen mồm - NVXH: Như không tốt đâu - Thân chủ: Nhưng lời nói có phải hành động đâu mà lo - NVXH: Các thầy, mà biết kỷ luật em - Thân chủ: Em biết rồi, em cố gắng khơng nói tục với người khác Buổi phúc trình thứ Người vấn : Em Lưu Vai trò : Thân chủ Địa điểm vấn : Trường THCS Khánh Thủy Thời gian : 9h00 ngày 22/5/2017 Mục tiêu : Lượng giá phần thay đổi thân chủ Nội dung vấn đàm Nhận xét cảm nghĩ sinh viên - NVXH: Chào em, hôm không gặp Thân chủ thay đổi theo hướng em rồi? SV: Phạm Thị Nhẫn tích cực 25 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình - Thân chủ: Em chào cơ, đến - NVXH: Ừ, cô đến mà ngày em chăm - Thân chủ: Vâng, cô giáo khen em, em tâm khơng nói tục, chửi bậy với người khác - NVXH: Ồ! Em giỏi thật đấy, phải thầy, giáo vui - Thân chủ: Tất nhiên - NVXH: Cô vui em hiểu, tin em mà * Đánh giá kết Sau thời gian tiếp xúc trị chuyện với thân chủ tơi nhận thấy thân chủ có số biểu tốt, tích cực cụ thể khơng nói chuyện trống khơng, chủ động tiếp xúc, hỏi thăm người khác, nghe giải thích nhẹ nhàng việc làm việc làm sai em chủ động nhận lỗi Có nhiều phương pháp cách tiếp cận khác việc hỗ trợ Lưu việc nhận biết nhu cầu cá nhân trẻ có hồn cảnh đặc biệt em để tìm phương pháp phù hợp vô quan trọng Việc hỗ trợ sớm cho cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt giúp tạo tảng vững cho phát triển giáo dục trẻ tương lai Thế địa bàn vùng quê nên công tác chăm sóc trẻ Lưu cịn nhiều hạn chế Thiết nghĩ không thách thức với bậc phụ huynh, mà vấn đề với xã hội SV: Phạm Thị Nhẫn 26 Thực hành cơng tác xã hội cá nhân gia đình KẾT LUẬN Cùng với phát triển đất nước, đời sống người dân nâng cao, trẻ em ngày chăm sóc tốt hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn phận khơng nhỏ trẻ em phải sống tình cảnh khó khăn, có trẻ mồ cơi Nhiều em sống cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nơi an tồn, khơng học tập, thăm khám sức khỏe hay vui chơi giải trí, có em phải lao động để phụ giúp gia đình hay để tự ni sống thân, cịn có em phải đối mặt với nguy bị bóc lột sức lao động, bạo hành trẻ em, bị lợi dụng hay lôi vào tệ nạn xã hội Do đó, việc bảo vệ, chăm sóc quản lý em đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ truyền thống đạo lý dân tộc ta, việc chăm lo cho người bất hạnh có trẻ mồ cơi trẻ bị bỏ rơi Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội quan tâm trợ giúp, góp phần cải thiện sống nâng cao vị xã hội Tuy nhiên trước đòi hỏi sống hàng ngày phát triển xã hội ngày đại, trẻ mồ côi nảy sinh vấn đề thách thức Điều kiện khả học hành, tiếp cận tiếp thu yêu cầu giáo dục đào tạo bị hạn chế Sự khiếm khuyết giáo dục dễ dẫn cháu đến méo mó nhân cách trình phát triển gây trở ngại, thiệt thòi cho cháu tiếp cận nghề nghiệp, công ăn việc làm, thu nhập, Bảo đảm điều kiện sống bản, bảo đảm môi trường sống an tồn cơng tác giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt việc không riêng mà tồn xã hội Ninh Bình, ngày … tháng … năm 2017 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Phạm Thị Nhẫn NGƯỜI VIẾT 27 Thực hành công tác xã hội cá nhân gia đình Nguyễn Thị Huệ SV: Phạm Thị Nhẫn Vũ Thị T 28