LỜI NÓI ĐẦU Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi LỜI NÓI ĐẦU “Kính trên, nhường dưới”, “kính lão, đắc thọ” là truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta Trong xã hội Việt Nam, người cao tuổi.
Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi LỜI NĨI ĐẦU “Kính trên, nhường dưới”, “kính lão, đắc thọ” truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Trong xã hội Việt Nam, người cao tuổi ln coi trọng, tơn kính; họ có vai trị to lớn việc gìn giữ, truyền thụ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, lớp người có cơng lớn nghiệp đấu tranh bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Kế thừa truyền thống dân tộc, sinh thời, dù bận trăm công ngàn việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình cảm đặc biệt quan tâm sâu sắc Người cao tuổi Người có quan điểm sâu sắc, quán mang tính hệ thống vị trí, vai trị, trách nhiệm người cao tuổi nghiệp cách mạng nước nhà Chính sách quán Đảng Nhà nước ta coi người trung tâm phát triển Đảng ta khẳng định: "Đi đôi với phát triển, tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải tốt vấn đề xã hội Kinh tế phát triển sở, nguồn lực đảm bảo cho chương trình xã hội, giáo dục, y tế, văn hố phát triển Song phát triển xã hội với giáo dục, y tế, văn hoá phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững " Hiện nay, người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng nhanh, vấn đề già hóa dân số thách thức mối quan tâm chung nhiều quốc gia Riêng nước ta, bảo vệ chăm sóc người cao tuổi không mang ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội mà cịn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể truyền trống "uống nước nhớ nguồn", "thương người thể thương thân" dân tộc ta Người cao tuổi tầng lớp có nhiều cống hiến lớn lao công xây dựng bảo vệ tổ quốc nước ta cần phải có sách phù hợp nhằm bảo vệ chăm sóc người cao tuổi Người cao tuổi cần tơn trọng, chăm sóc để tạo điều kiện cho họ có điều kiện tiếp tục phát huy kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ góp phần xây dựng xã hội Một khó khăn mà người người cao tuổi gặp phải giảm sút nghiêm trọng sức khoẻ thể chất tâm lý tơi chọn đề tài: "Thực trạng người cao tuổi số giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Việt Nam" SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: 1.1 Một số khái niệm có liên quan a Khái niệm Người cao tuổi Có nhiều quan niệm người cao tuổi quan niệm thường dựa vào mức tuổi thọ trung bình người vùng Tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm 40 32 tuổi Vào năm 60 tuổi thọ trung bình người Việt Nam 60 68.Các quan niệm người cao tuổi hầu hết dựa vào sở - Theo quan niệm hội người cao tuổi người cao tuổi người đủ 50 tuổi trở lên - Theo luật lao động: Người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) - Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Những người cao tuổi 60 tuổi trở lên người cao tuổi (pháp lệnh ban hành năm 2000) Để đánh giá thực trạng người cao tuổi có cách nhìn đắn nghiên cứu người cao tuổi phải thống nhất: người cao tuổi? Xét góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thống hiểu "người cao tuổi người có tuổi đời từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt nam hay nữ) Tuy nhiên quan niệm thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình thay đổi b Một số khái niệm có liên quan - Tuổi già sinh học: Là độ tuổi mà đến người xuất biểu suy giảm chức tâm sinh lý chức lao động, sinh hoạt sống Tuổi già sinh học hoạt động sống người bị trình diễn biến tự nhiên thể người Bởi tuổi già sinh học bắt đầu cá nhân nhiều lứa tuổi khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạo sinh học vốn có giống nịi tính di truyền dịng họ dân tộc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội vùng, quốc gia thời kỳ định SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi - Tuổi già lao động: độ tuổi mà người lao động có suy giảm thể chất chức lao động, phản xạ nghề nghiệp - Tuổi già pháp định: theo quy định người đạt đến độ tuổi phải chấm dứt hợp đồng lao động, quyền nghỉ ngơi Tổ chức cá nhân vi phạm quyền người cao tuổi coi vi phạm pháp luật 1.2 Đặc điểm người già * Đặc điểm sức khỏe Cùng với tuổi đời tăng cao, chứng bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thối hóa xương khớp, giảm tưới máu não mạn tính thường diễn phổ biến Khoảng 3/4 số người 80 tuổi có bệnh mãn tính, trung bình mắc sáu bệnh đồng diễn Về mặt lão hóa hệ thần kinh, thường thấy giảm khứu giác, thị giác, thính giác vị giác Một số trường hợp bị rối loạn tiểu tiện có thời kết hợp với rối loạn đại tiện Có thể có suy giảm chất truyền dẫn thần kinh ảnh hưởng tới chức thần kinh nói chung, chức nhận thức nói riêng hậu sinh lý q trình lão hóa não Đặc biệt cộng hợp nhiều yếu tố nguy mạch máu gây tai biến mạch não với hai thể lâm sàng phổ biến nhồi máu não chảy máu não Thói quen dùng bia rượu, thuốc lào thuốc lá… giữ chế độ ăn chay, kiêng khem… có ảnh hưởng định đến tồn trạng số cá thể đối tượng Ngoài hoạt động đời sống hàng ngày tập luyện, lao động chân tay hay trí óc, giải trí, nghỉ ngơi, giấc ngủ yếu tố liên quan đến sức khỏe cá nhân * Đặc điểm dân số – xã hội Hiện phát triển trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khơng đồng nước giới nhưng, người cao tuổi, có số trọng điểm chung thường đề cập tới Đó là: tuổi tác, giới tính, chủng tộc, trình độ học vấn, hồn cảnh kinh tế – xã hội, tình trạng nhân, nghiệp vụ cơng tác, khoản thu nhập, phù hợp thu nhập, hộ gia đình, khoản bảo hiểm SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Phân tích chi tiết vài điểm nêu cho thấy mối liên hệ với cá nhân có ý nghĩa định cơng việc lao động, chế độ hưu trí, di chuyển nơi cư trú, sống độc thân hay có cháu, hồn cảnh góa bụa, quan hệ bạn bè, mơi trường nơi sinh sống, hỗ trợ xã hội Những đặc điểm tác động trực tiếp gián tiếp tới phát triển cá nhân, chất lượng sống sức khỏe người đời Ngồi vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, phân biệt đối xử, kỳ thị chủng tộc cộng đồng yếu tố có tầm quan trọng định cá thể người cao tuổi * Đặc điểm tâm lý nhân cách Sự hình thành nhân cách trình kéo dài nhiều năm từ lúc sơ sinh đến tuổi trưởng thành Sự hình thành kết hợp yếu tố sau: phát triển trưởng thành suy thoái thể, tiếp nhận yếu tố văn hóa xã hội qua nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, hình thành cấu tâm lý qua q trình vơ thức hay hữu thức Điều yếu tố tâm lý mơ hình nhân cách chịu chi phối hệ thần kinh trung ương với đáp ứng nội tiết thích hợp Nói chung, người cao tuổi với tích lũy kinh nghiệm đời, gia tăng kiến thức thành thạo kỹ trải qua biến động thời gian có tác phong khác người trẻ tuổi Ngồi sáu mươi tuổi, nhóm tuổi già có tính chất khơng giống Mặt khác, q trình lão hóa thể với bệnh tật đồng diễn có ảnh hưởng tới ứng xử tuổi già Điều đáng ý từ cá tính vơ tư, bình thản dễ cảm xúc đến biểu cảm tự tin, tự chủ, lạc quan, bi quan giận hờn, bùng nổ, nói phản ứng cá nhân cịn tùy thuộc nhiều vào kích lực (stress) mà thân người cao tuổi trải nghiệm * Thường hoài niệm khứ Các cụ thường sống với hoài niệm khứ, nuối tiếc tuổi trẻ Vì lẽ đó, họ nhắc đến q khứ nhiều tại, tự hào kinh nghiệm sống qua Họ muốn trở với khứ, thích sống với kỉ niệm cũ giới thu hẹp Cũng điều mà giới trẻ thường cho ông bà cổ hủ, lỗi thời Vơ hình chung tạo khoảng cách vô định tuổi già lớp trẻ SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi * Người cao tuổi dễ stress Bên cạnh đó, hụt hẫng sau hưu đưa người cao tuổi đối mặt với stress cảm giác vô dụng, dư thừa gia đình xã hội Họ nghĩ khơng cịn vai trị hữu ích trước, khơng cần đến Đơi lúc, cụ trở nên khó tính, bảo thủ, cố chấp, áp lực gánh nặng khứ đè nặng suy nghĩ cụ * Sức khỏe suy giảm Sự suy giảm sức khỏe dẫn đến thay đổi tính cách Tình trạng cảm xúc người cao tuổi có nhiều thay đổi Họ thường dễ xúc động dù nguyên nhân nhỏ nhặt, đồng thời bàng quang, cứng nhắc đa nghi, quan tâm đến người khác ý mức đến sức khỏe nhu cầu thân Điều khiến giới trẻ có cách nhìn khơng thiện cảm với người cao tuổi Song biết đặt vào vị trí cụ, biết nhìn nhận vấn đề cách có chiều sâu chắn biết cảm thông chấp nhận nét tính cách Bởi lẽ thực tế có nhiều người cao tuổi sống khoan dung, độ lượng, có tình u bao la với sống, với cháu… Với suy nghĩ lạc quan tư hợp lí rằng, đến lúc giới trẻ giống người cao tuổi, cần hệ sau cảm thơng, chấp nhận hẳn đồng cảm ứng xử tốt với cụ Tuy nhiên, thực tế, làm điều này, có suy nghĩ tích cực Hơn hết, người thân gia đình cần hiểu rõ biết chấp nhận, cảm thơng với nét tính cách thất thường người cao tuổi gia đình 1.3 Chỉ số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Già hóa dân số khuynh hướng nhân học bật kỷ 21 Già hóa dân số tạo thách thức xã hội, kinh tế văn hóa hội vô to lớn cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng Hiện 10 người có người từ 60 tuổi trở lên, dự đốn đến năm 2050 người có người từ 60 tuổi trở lên Chính già hóa dân số vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm Dân số Việt Nam già hóa cách nhanh chóng, tuổi thọ bình quân ngày tăng tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm Khuynh hướng nhân học thành tựu to lớn Việt Nam, SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi liên quan tới cải thiện đáng kể y tế, dinh dưỡng phát triển kinh tếxã hội Tuy nhiên, già hóa dân số cách nhanh chóng tạo thách thức lớn Việt Nam Thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ cấu dân số “già hóa” sang cấu dân số “già” ngắn nhiều so với quốc gia có trình độ phát triển cao Theo số liệu Điều tra biến động dân số 1.4.2011, tỷ lệ người từ 60 tuổi 10,2% Tỷ lệ người 65 tuổi 7,0%, dân số Việt Nam thức bước vào già hóa dân số sớm năm so với dự báo từ kết TĐTDS năm 2009 a Chỉ số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Để đánh giá mức độ già hóa dân số, thống kê dân số học có số như: Tỷ trọng người cao tuổi tổng số dân số; Chỉ số già hóa dân số; Tỷ lệ phụ thuộc già, số thiên đánh giá số lượng người cao tuổi, trước tình hình già hóa dân số nhà chuyên môn mong muốn xây dựng, phát triển số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Điều tương tự nhà lập pháp, hoạch định sách xây dựng luật người cao tuổi, đồng thời lại xây dựng thêm luật chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hình thành số quốc gia Chỉ số đánh giá chất lượng sống người ca tuổi (Global AgeWatch Index) Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) Tổ chức vận động quyền lợi cho người cao tuổi (HelpAge International) xây dựng, tổng hợp công bố để đánh dấu kỷ niệm Ngày quốc tế người cao tuổi (1/10) Kết nghiên cứu sử dụng 13 tiêu khác nhau, có lĩnh vực như, thu nhập, việc làm, y tế, giáo dục môi trường Đây lần báo cáo xây dựng phạm vi toàn cầu Khi sử dụng số theo xếp hạng cần lưu ý số đánh giá tồn diện nhiều vấn đề người cao tuổi, mà vấn đề an sinh xã hội khác quốc gia Nghiên cứu cảnh báo nhiều nước chuẩn bị cần thiết tuổi thọ trung bình dân số ngày cao Đến năm 2050, số người cao tuổi lớn số người 15 tuổi Các nước phát triển nơi tập trung nhiều người cao tuổi b Chất lượng sống NCT không phụ thuộc vào thu nhập SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Cơng trình nghiên cứu nêu lên nhiều nước giới đối mặt với dân số già với tốc độ nhanh "Việc liên tục loại trừ vấn đề tuổi già khỏi thảo luận phạm vi quốc gia toàn cầu trở ngại lớn trước việc đáp ứng nhu cầu dân số già giới" c Chỉ số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi Tuổi thọ trung bình người tăng lên nhanh chóng, nhiên mong đợi có sống bước vào tuổi 60, 70 hay 80? Mọi người giới trải nghiệm nửa phần đời sau nào? Chỉ số cho phép bạn khám phá câu hỏi tìm hiểu điều xảy đất nước bạn Chỉ số Đánh giá Chất lượng Cuộc sống Người cao tuổi 2013 công cụ đo lường chất lượng sống sức khỏe người cao tuổi tồn giới Nó đáp ứng nhu cầu cấp bách nhằm phản ánh tình trạng đói nghèo phân biệt đối xử mà nhiều người cao tuổi toàn cầu gặp phải chứng minh nhiều việc phải làm Điều thú vị số không đề cập tới vấn đề y tế thu nhập, triển vọng nghề nghiệp giáo dục người cao tuổi, mà phản ảnh việc NCT cảm thấy ủng hộ gia đình, Chính phủ cộng đồng Những vấn đề quan trọng người cao tuổi y với bậc phụ huynh, trẻ em thiếu niên d Cấu trúc dân số giới thay đổi Cấu trúc dân số giới thay đổi Hiện có nhiều người 60 tuổi số trẻ em tuổi, vòng hệ có nhiều người 60 trẻ em 15 tuổi Nhiều quốc gia già hóa dân số, nước khác phải vật lộn với khủng hoảng thừa lao động trẻ dân số già e Từ nôi nấm mộ Cách để giải vấn đề thành cơng phải thấu hiểu xảy Chúng ta cần giải pháp mới, có tác dụng từ người sinh Như đổi giáo dục, môi trường làm việc hệ thống bảo hiểm xã hội để giúp đỡ trẻ em kỷ 20, thời điểm dành cho cải cách triệt để nhằm điều tiết số lượng người cao tuổi tăng lên ngày Tại có chương trình phịng ngừa hiệu có kế hoạch dành cho trẻ em – thành tựu y tế công cộng tuyệt vời nhiều quốc SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi gia – khơng có thứ tương tự cho người cao tuổi? Điều cần thiết luật, kế hoạch nguồn kinh phí Chỉ số Đánh giá Chất lượng Cuộc sống Người cao tuổi cho thấy tranh toàn cảnh NCT giới cho phép so sánh quốc gia, giúp thấy thành tựu thách thức Nó bảng liệt kê mục cần kiểm tra đồng thời bảng điểm đánh giá tổ chức người cao tuổi, phương tiện thơng tin đại chúng giới khách f Hãy tiếp tục nghiệp già hóa dân số Chỉ số Đánh giá Chất lượng Cuộc sống Người cao tuổi đại diện cho khởi đầu Trong vòng nhiều năm tới, tiếp tục xây dựng số liệu tốt để có nhiều quốc gia có mặt bảng Chỉ số, để nhìn già hóa ảnh hưởng đến nam nữ khác phạm vi tiêu rộng nhằm có tranh toàn cảnh sâu chi tiết chất lượng sống người cao tuổi Nhóm dân số có ảnh hưởng lớn tăng trưởng kinh tế chương trình an sinh xã hội cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm dân số cao tuổi coi nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương Theo số liệu Điều tra người cao tuổi Việt Nam năm 2011, 39% làm việc, tỷ lệ người cao tuổi vùng nông thôn phụ nữ cao tuổi tham gia vào lực lượng lao động cao đáng kể so với người cao tuổi sinh sống khu vực đô thị nam giới cao tuổi Tuy nhiên hầu hết người cao tuổi tự tạo công ăn việc làm nông nghiệp với thu nhập thấp không ổn định 17% người cao tuổi thuộc diện nghèo Phụ nữ cao tuổi, phụ nữ nông thôn phụ nữ dân tộc thiểu số dễ rơi vào nghèo đói so với nam giới cao tuổi, so với người cao tuổi sinh sống thành thị người cao tuổi người Kinh, tuổi cao họ dễ rơi vào cảnh nghèo đói Chăm sóc người cao tuổi sách quan trọng mà Chính phủ Việt Nam ln nhấn mạnh tất giai đoạn phát triển đất nước Kể từ Hiến pháp ban hành năm 1946, vấn đề người cao tuổi trở thành phận quan trọng sách chương trình kinh tế xã hội Việt Nam Các nghiên cứu đầu tư cho y tế, giáo dục, tham gia công việc ổn định cho niên đóng vai trị quan trọng việc giải nhu cầu hệ người cao tuổi tương lai Chúng ta cần SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi phải tận dụng hội để khẳng định cam kết việc giải thách thức vấn đề già hóa dân số, củng cố đối thoại, tăng cường hợp tác xây dựng chương trình sách giúp cải thiện chất lượng sống tất người thuộc hệ Khi tốc độ già hố chậm quốc gia có điều kiện hồn thiện sách bảo hiểm cho người cao tuổi Nếu tốc độ già hố mà diễn nhanh quốc gia không đáp ứng nhu cầu xã hội phúc lợi xã hội chăm sóc sức khoẻ Vì dự báo sách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi 1.4 Vị trí, vai trị người cao tuổi a Vị trí, vai trị người cao tuổi tư tưởng Hồ Chí Minh “Kính trên, nhường dưới”, “kính lão, đắc thọ” truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Trong xã hội Việt Nam, người cao tuổi ln coi trọng, tơn kính; họ có vai trị to lớn việc gìn giữ, truyền thụ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, lớp người có cơng lớn nghiệp đấu tranh bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Kế thừa truyền thống dân tộc, sinh thời, dù bận trăm cơng ngàn việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình cảm đặc biệt quan tâm sâu sắc Người cao tuổi Người có quan điểm sâu sắc, quán mang tính hệ thống vị trí, vai trị, trách nhiệm người cao tuổi nghiệp cách mạng nước nhà Quan điểm Bác người cao tuổi thể số điểm bật sau: Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định vị trí, vai trò người cao tuổi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, với gia đình, q hương nói riêng Từ sớm, Người nhận thấy vị thế, vai trò, tiềm năng, sức mạnh giá trị vật chất tinh thần người cao tuổi nghiệp cách mạng, thời chiến thời bình Ngay sau nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng năm 1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, cách mạng muốn thắng lợi cần phải đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc, phát huy vai trị bậc phụ lão, cao niên việc làm cần thiết Người thường xuyên viết thư, trực tiếp nói chuyện thăm SVTH: Phạm Thị Nhẫn Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi hỏi, động viên bậc phụ lão cần tiếp tục phát huy vai trị tham gia vào công kháng chiến, kiến quốc dân tộc Người nói: “Đối với người cao tuổi, sức khỏe khơng lúc cịn trẻ có mặt mạnh bản, là: Có lịng u nước nồng nàn, sâu sắc; tuổi cao chí cao; tích lũy vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ phong phú; có tín nhiệm cao” Tháng 6/1941 “Lời hiệu triệu đoàn kết tất bậc phụ lão”, Bác rõ vai trò người cao tuổi có ảnh hưởng đến nghiệp cách mạng đất nước, đến q hương gia đình, họ người đáng kính, có uy tín, nơi quy tụ tinh thần đoàn kết, sức mạnh dân tộc Thực tiễn chứng minh vai trò người cao tuổi nghiệp cách mạng xã hội Trong kháng chiến, họ chiến sỹ du kích già với “tay chống gậy, tay cầm dao giết giặc cứu nước” đầu sẵn sàng hy sinh độc lập tự do, xứng đáng với danh hiệu: “Tuổi cao chí khí cao; Múa gươm giết giặc ào gió thu; Sẵn sàng tiêu diệt quân thù; Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng” Trong kiến quốc, người cao tuổi chiến sỹ mặt trận “diệt giặc dốt, giặc đói”, cụ tham gia tích cực vào phong trào bình dân học vụ, động viên cháu hăng say lao động sản xuất, thực “hũ gạo tiết kiệm” chống nạn đói, xây dựng đời sống mới, tích cực động viên cháu lên đường nhập ngũ tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc… Qua thể vai trị to lớn khơng thể thiếu nghiệp Kháng chiến, kiến quốc: “Càng già, dẻo, lại dai; Tinh thần gương mẫu chẳng nhường ai; Đôn đốc em làm nhiệm vụ; Vuốt râu mừng xã hội tương lai” * Trách nhiệm người cao tuổi Theo Người: với bậc phụ lão tuổi cao sức yếu, không làm việc nặng nhọc, không nên trông chờ, ỷ lại cháu, mà phải biết phát huy kinh nghiệm để dìu dắt động viên hệ trẻ: “Con cháu ta, niên sức khỏe gánh vác việc nặng, già cả, khơng làm cơng việc nặng nề, khua gậy trước để khuyến khích bọn niên san sẻ kinh nghiệm cho họ” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người cao tuổi khơng người có kinh nghiệm, uy tín, người lao động cần cù, sáng tạo xây dựng gia đình, SVTH: Phạm Thị Nhẫn 10 Tiểu luận Cơng tác xã hội với Người cao tuổi Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Người cao tuổi Qua thể quan tâm Đảng Nhà nước người cao tuổi nước ta, người có vai trị quan trọng việc gìn giữ, kết nối giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ độc lập xây dựng phát triển q hương, đất nước b Vị trí vai trị người cao tuổi với xã hội “Tre già măng mọc” quy luật tất yếu xã hội Những người hệ trước dần nhường chỗ cho hệ trẻ tiếp nối phát triển Tuy nhiên, mà vai trị họ bị lu mờ Thậm chí vị trí người cao tuổi nên trọng phát huy * Tạo nên giá trị lịch sử Trong lịch sử, đặc biệt lịch sử Việt Nam, người cao tuổi người tham gia vào đấu tranh chống giặc ngoại xâm giữ gìn hịa bình dân tộc Họ sống giá trị lịch sử quan trọng tôn trọng giá trị Đối với người cao tuổi, lịch sử điều thiêng liêng cần bảo tồn họ người tạo ra, bảo vệ, lưu truyền giá trị lịch sử dân tộc * Lưu giữ phát huy truyền thống Không thể không kể đến vai trò lưu giữ phát huy truyền thống tốt đẹp người cao tuổi Mỗi người trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, có thời tuổi trẻ Đi qua giai đoạn ấy, người ta lại đúc kết thêm giá trị truyền thống dân tộc Và già, với vốn hiểu biết sâu sắc, truyền thống tốt đẹp mà họ có suốt đời lại truyền lại cho cháu qua học, qua câu chuyện kể Nếu khơng có ơng, bà, liệu hệ ngày có biết truyền thống yêu nước dân tộc ta, hay truyền thống làng nghề, văn hóa, nghệ thuật,… mà ơng cha ta ln cố gắng gìn giữ hay khơng? * Giáo dục hệ sau Không không lớn lên yêu thương giáo dục gia đình Mỗi người sinh hình thành đặc điểm nhân cách thơng qua văn hóa gia đình từ đời qua đời khác Người cao tuổi người đóng vai trị trụ cột, họ trải qua tháng năm với kinh nghiệm đúc kết, từ kinh nghiệm họ tạo nên giá trị gia đình, giáo dục cháu thơng qua giá trị Thế hệ trẻ lực lượng tạo nên phát triển SVTH: Phạm Thị Nhẫn 12 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi xã hội lực lượng có mạnh hay khơng, có gây dựng mục tiêu tốt đẹp mà xã hội đề hay khơng, đấng sinh thành người định điều Một đứa trẻ sống gia đình có truyền thống giáo dục tốt đẹp tạo nên giá trị tốt đẹp cho thân người xung quanh * Góp cơng xây dựng đất nước Những hoạt động xã, phường, thị trấn vắng mặt Hội người cao tuổi Họ khơng cịn sức khỏe để tham gia lao động trở thành người tuyên truyền địa phương Người cao tuổi có ý thức việc tham gia phòng chống tệ nạn phát huy hoạt động có ích cho người dân Họ quan tâm đến trị, bầu cử Với tư cách người có vốn hiểu biết rộng, ý kiến người cao tuổi việc xây dựng thể chế, máy nhà nước đáng coi trọng lắng nghe Vị trí, vai trò người cao tuổi xã hội quan trọng, xã hội nói chung Nhà nước nói riêng cần có quan tâm, trợ giúp họ để người cao tuổi phát huy vai trị cách hiệu Cơ sở thực tiễn vấn đề 2.1 Cơ sở thực tiễn Già quy luật tự nhiên tránh tất người, trình già khác nhau, có người già sớm, có người già muộn có người ốm yếu, có người khoẻ mạnh Chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi khơng kéo dài tuổi thọ mà nâng cao chất lượng sống, giúp người cao tuổi tiếp tục sống khoẻ, sống vui sống có ích cho xã hội Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi vừa trách nhiệm, nghĩa vụ "uống nước nhớ nguồn", vừa thể văn minh tiến chế độ xã hội Nước ta có khoảng triệu người cao tuổi có nhiều người sống đến tuổi 100 Q trình lão hóa, quy luật sinh học phát triển, diễn theo chương trình đặc hiệu cho cá thể, có tính định tới chức phức hợp thể người Tuy nhiên, sinh vật xã hội điều kiện di truyền, người chịu tác động yếu tố môi trường đặc điểm dân số – xã hội nên bị ảnh hưởng đến chức thần kinh, tâm trí tâm lý già Nếu chăm sóc bảo vệ thể chất giữ gìn tuổi thọ chăm lo hỗ trợ xã hội góp phần cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi SVTH: Phạm Thị Nhẫn 13 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi 2.2 Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước ta cơng tác chăm sóc người cao tuổi Phát huy truyền thống "kính lão, trọng thọ" từ trước đến Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc đến người cao tuổi, thông qua chủ trương, sách, làm việc cụ thể Bên cạnh đó, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi đề cập luật bảo vệ sức khoẻ: "Người cao tuổi ưu tiên khám chữa bệnh" Nhằm biểu dương, động viên lớp người cao tuổi đánh giá công lao nỗ lực người cao tuổi trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, nêu gương sáng đạo đức, tác phong, lối sống chủ nghĩa anh hùng lớp người cao tuổi Đảng Nhà nước ta bổ xung, hồn thiện hệ thống sách chăm sóc người cao tuổi với chủ trương "việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho người cao tuổi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội" Từ nhận thức đắn cơng tác chăm sóc người cao tuổi, Đảng Nhà nước ta có giải pháp, đắn góp phần nâng cao đời sống người cao tuổi II THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Thời đại ngày nay, tượng sinh học – xã hội diễn nhiều nước giới gia tăng tuổi thọ người Điều cho thấy có tiến lớn cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân mặt vệ sinh, điều kiện lao động trình độ kiến thức phát triển y học y tế Tuy nhiên, tuổi thọ người có giới hạn; dù ngoại tệ có người sống trăm năm thực tế đến người khả hoạt động phần lớn 80 tuổi Con người nói chung, người cao tuổi nói riêng, tuân theo quy luật sinh học phát triển có tính định tới chức phức hợp vận động nhận thức Sau đạt tới đỉnh cao tuổi trưởng thành, hai chức thể nhận thức suy giảm dần người cao tuổi Đó lão hóa, quy luật tuổi già Nói chung, lão hóa thể, đặc biệt hệ thần kinh, diễn theo chương trình đặc hiệu định cho cá thể riêng biệt Nhưng người sinh vật xã hội ngồi đặc điểm di truyền, cịn SVTH: Phạm Thị Nhẫn 14 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi yếu tố mơi trường hồn cảnh xã hội có tác động định đến q trình lão hóa, ảnh hưởng đến chức thần kinh, tâm trí tâm lý người cao tuổi Thực trạng người cao tuổi Theo số liệu thống kê năm 1999 nước ta có khoảng 76.327.000 người có khoảng 6.1999 người cao tuổi chiếm 8,2% dân số Số người cao tuổi nước ta tăng từ 7,2% dân số năm 1994 lên 8,2% dân số năm 1999, đến năm 2009 tăng lên 10% dân số 85.789.573 người Điều cho thấy cấu dân số nước ta có xu hướng già đi, nỗi băn khoăn lớn xã hội Có thể có nhìn tổng thể người cao tuổi Việt Nam qua bảng số liệu sau: Nhóm tuổi 60 - 64 65 - 69 70 - 74 75 - 79 80 - 84 > 85 1989 1574 1237 807 564 289 157 1999 1766 1268 1208 833 418 289 Từ số liệu cho thấy, tuổi thọ trung bình người cao tuổi nước ta thấp Nếu độ tuổi từ 60 - 64 nước ta có 1766 người chiếm 30% tổng số người cao tuổi số người cao tuổi độ tuổi từ 85 trở lên chiếm 0,05% Vì cần phải có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao đời sống cung tuổi thọ người cao tuổi Thực trạng đời sống người cao tuổi Qua số liệu điều tra điều kiện sống người cao tuổi Việt Nam năm 1998 qua điều tra 2.450 người cao tuổi thấy số đặc điểm đời sống người cao tuổi sau: + Về điều kiện nhà Phần lớn người cao tuổi cịn sống ngơi nhà tạm Điều kiện sử dụng điện sinh hoạt, nước đặc biệt tài sản có giá trị sinh hoạt văn hoá, lại đời sống hàng ngày khác nhiều hạn chế: 30% người cao tuổi nơng thơn khơng có nước điện sinh hoạt, 56% khơng có phương tiện dùng cho sinh hoạt, văn hố tinh thần + Về tình trạng hoạt động kinh tế, thu nhập SVTH: Phạm Thị Nhẫn 15 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Phần lớn người cao tuổi nước ta tham gia vào hoạt động nhằm tìm kiếm nguồn thu nhập Tổng thu nhập từ nguồn năm bình quân người cao tuổi nhìn chung cịn thấp khoảng 200.000 đồng/người/tháng Trong thu nhập người cao tuổi thành thị 1,9 lần thu nhập người cao tuổi nông thôn Với mức thu nhậph người cao tuổi đủ để đảm bảo mức sinh hoạt tối thiếu thân, khơng có điều kiện để tham gia vào hoạt động văn hoá tinh thần + Về tình trạng sức khoẻ Người cao tuổi người thường bị bệnh phổ biến huyết áp bệnh thần kinh, hô hấp bện tim mạch Có tới 42,75% người cao tuổi bị bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính Trong khu vực thành thị 56,06%, khu vực nông thôn 35,31% Điều địi hỏi phải có cơng tác chăm sóc sức khoẻ thường xuyên cho người cao tuổi nói chung người cao tuổi thành thị nói riêng Cần phải có chế độ chăm sóc, điều trị kịp thời bệnh tật cho người cao tuổi bệnh nghề nghiệp mãn tính + Về sinh hoạt văn hoá người cao tuổi Trong số người cao tuổi Việt Nam có tỷ lệ lớn người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi nông thôn không thường xuyên đọc báo, nghe đài xem ti vi Trong nguyên nhân chủ yếu nghèo khơng có điện; khơng mua báo Người cao tuổi không thường xuyên tham gia vào hoạt động văn hố địa phương, đồn thể tổ chức xã hội, tổ chức chiếm tỷ lệ cao tổng số người cao tuổi thành thị nông thôn Do để tạo điều kiện cho nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người cao tuổi, sách, giải pháp hỗ trợ kinh tế, cấp, ngành, tổ chức cần quan tâm hỗ trợ nhiều đến hoạt động văn hoá mang tính cộng đồng người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi vùng nông thôn nghèo + Về đời sống tâm lý người cao tuổi Có 8,91% người cao tuổi sống với gia đình cảm thấy khơng thoải mái mặt tinh thần nơng thơn 9,49% thành thị 4,11% SVTH: Phạm Thị Nhẫn 16 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Tỷ lệ người cao tuổi không nhận trợ giúp thường xuyên người khác đời sống hàng ngày 7,66% người cao tuổi khơng nhận giúp đỡ thường xuyên từ phía người khác chiếm 14,15% người cao tuổi nông thôn 4,02% Sự phát triển kinh tế thị trường với q trình mở rộng thị hố làm nới lỏng dần mối quan hệ có tính truyền thống gia đình, họ hàng, làng xóm, bạn bè làm xuất mâu thuẫn đời sống xã hội tác động xấu đến đời sống tâm lý người cao tuổi Vì vậy, hệ thống sách an sinh xã hội cần đặc biệt lưu ý đến việc khơi dậy truyền thống: "trẻ cậy cha, già cậy con" + Về nguyện vọng người cao tuổi Phần lớn người cao tuổi có mong muốn hỗ trợ ốm đau, bệnh tật, mong muốn quan tâm nhiều đến tinh thần (38,65%) tạo điều kiện khám chữa bệnh thường xuyên (30,71%) Ngồi người cao tuổi cịn có số nguyện vọng khác quan tâm, giao tiếp cởi mở Ở thành thị nông thôn, miền núi đồng bằng, đâu người cao tuổi mong muốn Nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng quan tâm, giúp đỡ để có sống vui vẻ hơn, hạnh phúc hơn, no đủ Nhu cầu tham gia vào hoạt động xã hội địa phương nhu cầu xứng đáng người cao tuổi Cần mở rộng hoạt động xã hội kêu gọi tham gia người cao tuổi để người người cao tuổi tránh cảm giác hẫng hụt mặc cảm cho "vơ tích sự", "người thừa" nhà III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Tình trạng sức khoẻ bệnh tật người cao tuổi Già quy luật tự nhiên tránh khỏi tuổi cao, người lão hoá phận thể có khác thời gian tốc độ Già bệnh lý điều kiện cho bệnh tật phát sinh, phát triển tuổi già khả tự điều chỉnh, thích nghi, khả hấp thu, khả dự trữ dinh dưỡng kém, tự vệ với vi khuẩn gây bệnh bị giảm sút Sức khoẻ người cao tuổi Việt Nam qua điều tra sơ sau: SVTH: Phạm Thị Nhẫn 17 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Tình trạng sức khoẻ Tốt Trung bình Kém 1979 1,75% 36,52% 62,71% 1989 3,71% 66,12% 30,15% 1995 5,7% 71,4% 22,9% 1998 5% 70% 25% Tình trạng sức khoẻ người cao tuổi năm gần cải thiện mức thấp số người cao tuổi có sức khoẻ vào loại trung bình chiếm đa số (năm 1998 70%) Theo nghiêm cứu điều tra người cao tuổi phân theo địa hình dân cư cho thấy: Địa dư Tình hình SK Tốt Trung bình Kém Miền núi Miền biển 4,4 69,6 26,0 2,6 65,4 32,0 Đồng Thành thị 3,6 66,1 30,2 27/,0 61,1 11,6 Qua bảng số liệu cho thấy có tương đồng phân loại sức khoẻ người cao tuổi vùng miền núi, miền biển đồng Ở vùng phần lớn cụ có sức khoẻ trung bình, số cụ có sức khoẻ chiếm tỷ lệ cao số cụ có sức khoẻ tốt có Riêng thành thị điều kiện kinh tế xã hội phát triển mà đời sống người cao tuổi cao Chính lý dẫn đến tỷ lệ người cao tuổi thành thị có sức khoẻ tốt nhiều tỷ lệ người cao tuổi có sức khoẻ tốt vùng khác Bên cạnh đó, thành thị nơi có hệ thống chăm sóc y tế phát triển mạnh, đời sống văn hố tinh thần phong phú tỷ lệ cụ có sức khoẻ yếu thấp Từ thực trạng cần thiết phải đưa giải pháp cụ thể, hiệu công tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi Những giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi nước ta khơng bó hẹp phạm vu y tế, mà hao trùm vấn đề xã hội khác Vấn đề chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi thực bao gồm vấn đề kinh tế xã hội, từ phòng bệnh đến chữa bệnh SVTH: Phạm Thị Nhẫn 18 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi 2.1 Nhóm giải pháp bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi lĩnh vực sản xuất Phần lớn người cao tuổi nước ta tham gia vào hoạt động kinh tế để tìm kiếm thu nhập mà tình trạng sức khoẻ họ bị giảm sút nhanh cần phải tiến hành số giải pháp sau để bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi - Xúc tiến hình thức lao động phù hợp với nhu cầu, lực, tình trạng sức khoẻ thời người cao tuổi - Nghiêm cấm hành bi phân biệt với người lao động người cao tuổi, hành vi lạm dụng người cao tuổi đuổi việc người cao tuổi người cao tuổi gặp ốm đau - Tạo nhiều hoạt động kinh tế đặc biệt hoạt động kinh tế phù hợp với khả năng, trình độ, tình hình sức khoẻ người cao tuổi - Loại trừ ràng buộc lao động người cao tuổi Khi họ khơng thể hồn thành số thời gian lao động, sản phẩm phải sản xuất - Khuyến khích hình thức bảo hiểm mềm dẻo hình thức bảo hiểm bắt buộc để người cao tuổi tự nguyện tham gia bảo vệ quyền lợi - Tạo điều kiện đất đai, tư liệu sản xuất để người cao tuổi tham gia vào hoạt động sản xuất với kinh nghiệm sống góp phần xây dựng kinh tế đất nước - Hỗ trợ, mở rộng sách phù hợp khuyến khích sở dạy nghề người cao tuổi để người cao tuổi có hội truyền đạt kinh nghiệm sống tới hệ trẻ 2.2 Nhóm giải pháp chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi lĩnh vực đời sống vật chất chung - Đảm bảo mức sống tối thiểu cho người cao tuổi gia đình họ để người cao tuổi tiếp tục sống sống có ích - Khuyến khích tổ chức, cá nhân có chương trình hoạt động nhằm chăm sóc người cao tuổi đặc biệt người cao tuổi cô đơn - Xây dựng tạo thích nghi hệ thống bảo hiểm với thành phần người cao tuổi nhằm đảm bảo bình đẳng người cao tuổi SVTH: Phạm Thị Nhẫn 19 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Tạo mối quan hệ tương hỗ hệ, xoá bỏ ngăn cách, hạn chế lệ thuộc người cao tuổi vào hệ trẻ - Xây dựng hình thức tổ chức nhằm khuyến khích người cao tuổi dành dụm, tiết kiệm tiền cho tuổi già 2.3 Nhóm giải pháp bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi - Phát triển hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ chữa trị cách hiệu bệnh lý người cao tuổi - Khuyến khích biện pháp chữa bệnh sớm biện pháp phòng ngừa để tránh bệnh tật già tránh già trước tuổi - Khuyến khích kết hợp dịch vụ y tế dịch vụ xã hội - Xúc tiến hoạt động hướng dẫn người cao tuổi tự chăm sóc thân nơi cân thiết - Phát triển tiềm công nghệ cần thiết cho người câng giáo dục, chăm sóc sức khoẻ - Nghiên cứu bệnh lý liên quan đến tuổi già có biện pháp phịng chống thích hợp - Phát triển mở rộng dịch vụ y tế thuận lợi để người cao tuổi có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, chữa trị bệnh tật 2.4 Nhóm giải pháp chăm sóc sức khoẻ lĩnh vực văn hoá, thể dục thể thao - Phát triển tăng cường vệc học tập người cao tuổi, có hình thức đào tạo cho người cao tuổi, xố bỏ hình thức phân biệt, tạo điều kiện để người cao tuổi tiếp cận với hệ thống giáo dục - Xúc tiến việc giáo dục vấn đề liên quan đến tuổi già đặc biệt q trình lão hố cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ - Tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi tham gia vào hoạt động văn hoá thể dục thể thao, tham gia vào tổ chức xã hội tham gia để đưa định liên quan trực tiếp đến thân - Nghiên cứu, phát triển loại hình thể dục thể thao phù hợp với thể lực, đặc điểm sức khoẻ người cao tuổi SVTH: Phạm Thị Nhẫn 20 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Trách nhiệm gia đình xã hội người cao tuổi 3.1 Trách nhiệm gia đình - Con cháu phải tạo mơi trường sống thuận lợi để chăm sóc vật chất lẫn tinh thần cho người cao tuổi cần phải tôn trọng người cao tuổi, thương yêu chăm sóc người cao tuổi - Trách nhiệm ông bà, cha mẹ dạy dỗ chăm sóc cái, tạo mơi trường thuận lợi cho trình phát triển trẻ - Nhà nước cần phải có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển dịch vụ gia đình giảm nhẹ lao động gia đình để thành viên gia đình có điều kiện quan tâm chăm sóc lẫn 3.2 Trách nhiệm Nhà nước - Hỗ trợ phát triển hội người cao tuổi hội người cao tuổi - Hội người cao tuổi tổ chức tự nguyện người cao tuổi nhằm thiết lập mối quan hệ săn sóc, chia sẻ với người cao tuổi Nhà nước khuyến khích việc thành lập tổ chức người cao tuổi trợ giúp phần kinh phí cho hội người cao tuổi - Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập hội người cao tuổi - Nhà nước kêu gọi tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ xã hội chăm sóc y tế cho người cao tuổi SVTH: Phạm Thị Nhẫn 21 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi KẾT LUẬN Trong lịch sử, đặc biệt lịch sử Việt Nam, người cao tuổi người tham gia vào đấu tranh chống giặc ngoại xâm giữ gìn hịa bình dân tộc Họ sống giá trị lịch sử quan trọng tôn trọng giá trị Đối với người cao tuổi, lịch sử điều thiêng liêng cần bảo tồn họ người tạo ra, bảo vệ, lưu truyền giá trị lịch sử dân tộc Hiện nay, người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng nhanh Đây mối quan tâm chung nhiều quốc gia Ở Việt Nam vấn đề người cao tuổi vấn đề chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi vấn đề đáng quan tâm chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nước ta vừa mang ý nghĩa kinh tế trị, xã hội mà mang ý nghĩa nhân văn nhân đạo sâu sắc Để giải vấn đề sức khoẻ người cao tuổi nay, cần phải có giải pháp đắn khoa học có tính khả thi để chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi tốt nhằm tạo ổn định sống người cao tuổi giúp họ hưởng trọn niềm vui tuổi già Người cao tuổi lớp người có nhiều cống hiến cho xã hội, tích luỹ nhiều kinh nghiệm sống, kho tàng kiến thức quý báu Do vậy, họ cần phải xã hội tơn trọng ứng xử thích hợp, thể truyền thống nhân thuỷ chung mà văn hố Việt Nam ln ln đề cao Tơn trọng chăm sóc người cao tuổi có nghĩa tạo điều kiện cho họ tiếp tục phát huy kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ góp phần xây dựng xã hội hồn cảnh thích hợp Tồn Đảng tồn dân tích cực tham gia chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Một tuổi già vui vẻ có ích trước hết phải tuổi già có sức khoẻ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ninh Bình, ngày …… tháng …… năm 201… NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ Phạm Phi H SVTH: Phạm Thị Nhẫn 22 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi Vũ Thị T SVTH: Phạm Thị Nhẫn 23 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động Báo người cao tuổi Tạp chí người cao tuổi www.hoinguoicaotuoi.vn Một số trang web điện tử khác SVTH: Phạm Thị Nhẫn 24 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Cơ sở lý luận: 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Đặc điểm người già * Người cao tuổi dễ stress * Sức khỏe suy giảm 1.3 Chỉ số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi.5 1.4 Vị trí, vai trị người cao tuổi b Vị trí vai trị người cao tuổi với xã hội 12 Cơ sở thực tiễn vấn đề 13 2.1 Cơ sở thực tiễn 13 2.2 Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước ta cơng tác chăm sóc người cao tuổi 14 II THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 14 Thực trạng người cao tuổi 15 Thực trạng đời sống người cao tuổi 15 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI CAO TUỔI 17 Tình trạng sức khoẻ bệnh tật người cao tuổi .17 Những giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi .18 2.1 Nhóm giải pháp bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi lĩnh vực sản xuất 19 2.2 Nhóm giải pháp chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi lĩnh vực đời sống vật chất chung 19 2.3 Nhóm giải pháp bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi 20 2.4 Nhóm giải pháp chăm sóc sức khoẻ lĩnh vực văn hố, thể dục thể thao .20 Trách nhiệm gia đình xã hội người cao tuổi 21 3.1 Trách nhiệm gia đình 21 3.2 Trách nhiệm Nhà nước .21 SVTH: Phạm Thị Nhẫn 25 Tiểu luận Công tác xã hội với Người cao tuổi KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỤC LỤC 25 SVTH: Phạm Thị Nhẫn 26