1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAO CAO THUC HANH TOT NGHIEP (NOP GVHD CHUAN)

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé Lao ®éng – Th­¬ng binh vµ X• héi Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít h.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, cô giảng viên Ban lãnh đạo địa phương Tôi xin gửi đến quý thầy cô Khoa Công tác xã hội – Trường Đại Học lao động xã hội với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, thời gian thực tập này, khoa tổ chức cho áp dụng kiến thức học với thực tế sống mà theo hữu ích sinh viên khoa Cơng tác xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Kế Ts Nguyễn Thanh Hải tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi xét duyệt đề cương, báo cáo, Nếu lời hướng dẫn thầy báo cáo thực tập tơi khó hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, ban, ngành, đoàn thể từ xã đến sở UBND xã Thủy Khánh, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập địa phương Bài báo cáo thực tập thực khoảng thời gian gần tháng Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu, nghiên cứu, kiến thức tơi cịn nhiều hạn chế cịn bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, cô giảng viên; Ban lãnh đạo địa phương để kiến thức tơi hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ, Ban lãnh đạo địa phương thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Ninh Bình, ngày 06 tháng 03 năm 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN Vũ Thị T SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội MỤC LỤC I Tìm hiểu đặc điểm, tình hình chung UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình Đặc điểm tình hình UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình .4 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình 1.4 Các sách, chương trình, dịch vụ thực chế độ với cán bộ, nhân viên UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình 10 1.5 Các quan, đối tác tài trợ UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình 19 Thuận lợi khó khăn UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình việc thực thi nhiệm vụ, chức giao 2.1 Thuận lợi 20 2.2 Khó khăn 20 II Thực trạng kết hoạt động lĩnh vực an sinh xã hội - Trợ giúp xã hội giảm nghèo 21 Quy mô, cấu nhu cầu trợ giúp xã hội giảm nghèo .21 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận quản lý hồ sơ người hưởng trợ cấp .21 Tình hình thực sách nhà nước quy định địa phương 23 3.1 Theo quy định nhà nước 23 3.2 Theo quy định địa phương .25 3.3 Đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình .26 3.4 Những vướng mắc thực sách 26 SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Cơng tác xã hội Các mơ hình dịch vụ trợ giúp xã hội giảm nghèo 29 Nguồn lực thực 31 Đề xuất 31 III CTXH trợ giúp UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình đối người đơn thân nuôi nhỏ 34 Tiếp nhận đối tượng 34 Thu thập thông tin 35 Đánh giá, xác định vấn đề thân chủ 37 Xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ 44 SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội “Trợ giúp xã hội người đơn thân nuôi nhỏ Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình” I Tìm hiểu đặc điểm, tình hình chung UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình Đặc điểm tình hình UBND Xã Thủy Khánh, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình Xã Thủy Khánh xã nằm phía đơng nam huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Trụ sở xã nằm cách trung tâm thành phố Ninh Bình 22 km - Diện tích: 7,55 km² - Dân số: 6.540 người - Mật độ dân số: 829 người/km² - Địa giới hành chính, xã nằm giáp xã: + Phía đơng giáp xã Khánh Thành - Yên Khánh + Phía nam giáp xã Chất Bình, Chính Tâm, Xn Thiện - Kim Sơn + Phía tây giáp xã Khánh Nhạc - Yên Khánh + Phía đơng bắc giáp xã Khánh Hội Khánh Mậu - Yên Khánh Đại phận nhân dân xã xã theo đạo Phật, có 151 hộ với 658 theo đạo Thiên chúa giáo tập trung chủ yếu xóm Cự Giáo Thủy Khánh xã nông, thuộc vùng trồng hai vụ lúa Huyện, đất đai trũng Huyện, thường xuyên chịu ảnh hưởng chiều cường nước lũ, có nhiều sơng, ngịi chạy dọc cánh đồng thuận tiện cho việc tưới tiêu nước Trong xã có hai đường trục Đông Biên Tây Biên hai đường ngang thuận tiện cho việc giao thông, lại nhân dân phục vụ sản xuất sinh hoạt hàng ngày Thủy Khánh Xã nông, kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp lĩnh vực cịn nhiều rủi ro; cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển chậm, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu; hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại cịn ít, hiệu chưa cao; dịch vụ, du lịch có bước phát triển nhìn chung cịn hạn chế SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Kết cấu hạ tầng kỹ thuật cịn nhiều khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, xã vùng sâu làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân Về văn hóa - xã hội có phát triển đáng kể so với thành phố, thị xã, huyện khác chưa ngang tầm, trình độ dân trí có nơi cịn thấp, việc làm cho người lao động chưa ổn định, tỷ lệ lao động khơng có việc làm cịn cao, đời sống phận người dân, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình Xã Thủy Khánh có lịch sử hình thành phát triển theo chiều dài lịch sử đất nước Tiền thân Xã Thủy Khánh hình thành từ làng Cống Thủy Căn vào bia Cơi Trì có tên "Cơi Trì bi ký" dựng năm 1769 Văn bia Nhà thờ họ Nguyễn Cống Thủy dựng năm Bảo Đại nguyên niên (1926) cho biết làng Cống Thủy Cụ Nguyễn Kim Quang, Nguyễn Quốc Công Đồng Châu ; Bùi Hữu Hoa Hà Nam đến chiêu mộ nhân dân khẩn hoang lập nên Như xã Cống Thủy thành lập vào năm Hồng Đức thứ hai (1471) Tiếp sau Cụ họ Nguyễn, Bùi, Đỗ, Tạ, Hà, Đinh, Lê, Tơ, đến khai hoang lập thơn, ấp Có 04 Xóm đời thời kỳ Trung Đồng Hương, Thăng Hạ, Trung Đồng Đồi, Trung Đồng Tiến Năm Cảnh Hưng thứ 33 (1773) sau Hồng Lĩnh hầu đắp đê Hồng Lĩnh (còn gọi đường Quan) tạo nên ranh giới Yên Khánh Kim Sơn Thời kỳ này, nhân dân Cống Thủy khai hoang lấn biển lập thêm 05 Xóm : Ninh Mật, Nội Hạ, Cự Đồi, Cự Giáo, Cự Tiến Gắn liền với q trình khẩn hoang lập làng, xóm q trình đào sơng, ngịi, đắp đê ngăn lũ, thau chua, rửa mặn cải tạo đồng ruộng, nhân dân Cống Thủy đắp đê Đông Biên Tây Biên, đào sông dọc, sông ngàng nhiều mương nhỏ để tưới tiêu cho đồng ruộng ngày phì nhiêu Vào năm cuối thập kỷ thứ 3, kỷ XIX (1829) nhà doanh điền Nguyễn Công Chứ chiêu dân khẩn hoang ven biển, Cụ họ Phạm, Bùi, Tạ, Ở Cống Thủy nguyên mộ, tân mộ, thứ mộ khai khẩn lập Tân nên ấp Xuân Thành, Tuy Hòa, Tự Tân, Tuần Lễ, SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Cơng tác xã hội Gắn liền với lịch sử hình thành làng, xóm, trải qua 300 năm (1471 – 1773) khẩn hoang cải tạo đồng ruộng, xây dựng làng xóm q hương Nhân dân Cống Thủy ln với tinh thần lao động cần cù, bền bỉ, kiên nhẫn, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc có ý thức trách nhiệm với cộng đồng Nhân dân Thủy Khánh thủa cội nguồn hun đúc nên sức mạnh cho hệ cháu Thủy Khánh sau lao động, học tập, xây dựng, đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống giặc ngoại xâm thời phong kiến, đế quốc bảo vệ quê hương mà cha ông đẫm mồ hôi, nước mắt xây dựng nên Năm 1857 Xã Thủy Khánh thuộc tổng Yên Ninh Năm 1946 Huyện Yên Khánh từ 50 làng xã cũ thành lập 20 xã ; Xã Cống Thủy bao gồm Xã Cống Thủy Xã Gia Lạc (Gia Lạc Xã thuộc tổng Yên Ninh) Năm 1948 Huyện Yên Khánh điều chỉnh địa giới số Xã cho phù hợp, thuận lợi canh tác quản lý Xã Cống Thủy sáp nhập thêm Xóm Cống Duyến (Xóm Cống Duyến trước thuộc xã Khang Ninh) Tháng năm 1949 hai Xã Cống Thủy cà Duyên Mậu hợp thành Xã Khánh Hội Năm 1956 Xã Khánh Hội lại chia tách thành Xã gồm: Xã Khánh Hội, Xã Thủy Khánh, Xã khánh Mậu Như địa danh Xã Thủy Khánh thức có từ năm 1956 đến 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy UBND xã Thủy Khánh – Huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình a Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch đó; - Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự tốn điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội - Tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã, thị trấn báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; - Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích địa phương; xây dựng quản lý cơng trình cơng cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định pháp luật; - Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải cơng khai, có kiểm tra, kiểm sốt bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật b Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung phòng trừ bệnh dịch trồng vật ni; - Tổ chức việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ; thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng địa phương; - Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật; - Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề truyền thống địa phương tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển ngành, nghề c Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực việc xây dựng, tu sửa đường giao thông xã theo phân cấp; SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội - Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ điểm dân cư nông thôn theo quy định pháp luật, kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền pháp luật quy định; - Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm đường giao thông cơng trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định pháp luật; - Huy động đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng đường giao thông, cầu, cống xã theo quy định pháp luật d Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp độ tuổi; tổ chức thực lớp bổ túc văn hoá, thực xoá mù chữ cho người độ tuổi; - Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp quản lý trường tiểu học, trường trung học sở địa bàn; - Tổ chức thực chương trình y tế sở, dân số, kế hoạch hố gia đình giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống dịch bệnh; - Xây dựng phong trào tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao; tổ chức lễ hội cổ truyền, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định pháp luật; - Thực sách, chế độ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người gia đình có cơng với nước theo quy định pháp luật; - Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn, người già đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; tổ chức hình thức ni dưỡng, chăm sóc đối tượng sách địa phương theo quy định pháp luật; - Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa địa phương e Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội thi hành pháp luật địa phương, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: SVTH: Phạm Thị Nhẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng làng xã chiến đấu khu vực phòng thủ địa phương; - Thực công tác nghĩa vụ quân tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương; - Thực biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực biện pháp phòng ngừa chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; - Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc lại người nước địa phương f Trong việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn bảo đảm thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật g Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật; - Tổ chức tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân theo thẩm quyền; - Tổ chức thực phối hợp với quan chức việc thi hành án theo quy định pháp luật; tổ chức thực định xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật h Uỷ ban nhân dân phường thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 117 Luật tổ chức HĐND&UBND thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân phường việc bảo đảm thực thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phịng, chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị địa bàn; SVTH: Phạm Thị Nhẫn 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội b Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân chủ Điểm mạnh - Rất thương hai Điểm yếu - Không có cơng việc ổn định - Hiền lành, chăm chỉ, - Nghề vụ chị làm cần cù, kiên trì thu nhập thấp khơng đủ - Ln cố gắng vươn lên chi tiêu cho ba mẹ Chị Loan - Chị hai bên gia - Văn hóa thấp đình u thương giúp đỡ, - Cịn thụ động, thiếu tự động viên tin giao tiếp - Tâm lý có phần tự ty, mặc cảm hồn cảnh Hai Bố mẹ chồng - Rất yêu thương mẹ gia đình - Tâm lý tự ty hồn - Chăm chỉ, chịu khó, cảnh với bè hiền lành - Học lực chưa tốt - Thương yêu con, cháu - Kinh tế không du giả - Là người hiền - Già yếu thường xuyên lành, chịu khó, thật phải khám, chữa bệnh - Thương yêu con, cháu - Sức khỏe yếu - Hiền lành, thật Bố mẹ đẻ - Đơng cháu nên tình cảm dàn trài, khơng có nhiều thời gian cho cháu nhiều Hàng xóm Các quan, ban ngành SVTH: Phạm Thị Nhẫn - Cách xa nhà chị Loan - Quan tâm giúp đỡ - Kinh tế không giả hộ bên cạnh - Công việc làm không ổn định - Ngày lễ, tết, dịp đặc - Đôi làm việc chưa biệt thường xuyên tặng xuất phát từ tâm mà 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Các nhà hảo tâm, doanh nghiệp từ thiện quà, thăm hỏi động viên - Tạo điều kiện thu hút hoạt động từ thiện - Có ưu tiên, quan tâm dạy nghề cho đối tượng khó khăn - Có nhiều quà động viên, quan tâm nhân ngày lễ, tết, - muốn hoàn thành trách nhiệm - Những quà tặng mang tính hình thức, khơng cần thiết thật với đối tượng - Cịn mang tính thời vụ - Hỗ trợ nhiều vật chất chưa tìm cách giúp đỡ lâu dài như: tạo công việc, thu nhập, - Nhiều hỗ trợ theo hướng quảng cáo, hỗ trợ chưa thiết thực Có thể nhận thấy Chị Loan thân ln có ý chí vươn lên học vấn hạn chế, việc làm nơi cư ít, lại bận chăm sóc tuổi ăn học nên khơng thể làm cơng việc có cố định Thu nhập hàng tháng thấp, không ổn định, không đủ trang trải cho mẹ Nhưng chị lại gia đình, hàng xóm thương u giúp đỡ khơng nhiều hồn cảnh người không chị SVTH: Phạm Thị Nhẫn 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội b Sơ đồ sinh thái Các quan, đồn thể Bố mẹ đẻ Hàng xóm Các tổ chức từ thiện Gia đình hạt nhân Nhân viên xã hội Bố mẹ chồng Con trai Con gái Chú thích: Quan hệ thân thiết Quan hệ chiều Quan hệ hai chiều Quan hệ xa cách Thông qua sơ đồ sinh thái giúp ta nhận diện mối quan hệ nội, ngoại lực giúp đỡ đối tượng cách tốt nhất, điểm mạnh, điểm yếu thân chủ nhờ đưa kế hoạch trợ giúp tốt cho đối tượng SVTH: Phạm Thị Nhẫn 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội d Cây vấn đề Chị Loan tâm lý mặc cảm, tự ty, chán nản Kinh tế khó khăn Chồng sớm Sống đơn thân bươn trải Thu nhập thấp mà chi phí chi tiêu nhiều Lo cho hai Học hành chưa tốt Mồ côi bố Hồn cảnh gia đình khó khăn Xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ a Lập kế hoạch trị liệu Sau hồn thành giai đoạn chẩn đốn vấn đề, làm kế hoạch trị liệu để nhằm giải vấn đề thân chủ Đầu tiên để lập kế hoạch trị liệu phù hợp đạt hiệu quả, cần xác định mục đích trị liệu Với trường hợp này, tơi xác định có mục đích trị liệu sau: Thứ nhất: Giúp thân chủ giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh sống SVTH: Phạm Thị Nhẫn 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Thứ hai: Giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti cải thiện mối quan hệ xã hội đồng thời thay đổi thái độ, hành vi tự tin, sống có ý chí tâm vươn lên sống Từ mục đích trị liệu dựa vào thông tin thu thập q trình làm việc thân chủ, tơi phác thảo bảng kế hoạch trị liệu cụ thể sau: b Lên kế hoạch trị liệu cụ thể Mục tiêu cụ thể Hoạt động Nguồn lực Thời huy động gian Kết mong đợi Giải vấn đề khó khăn kinh tế Ổn định cơng Khuyến khích - Hội LHPN Cấp ăn động viên thân chủ xã - Thân chủ học tốt Thủy bách, nghề đan bèo việc làm tham gia lớp học đan Khánh cho thân bèo, ni gà, Đây - BCH xóm sớm việc cho thân chủ chủ lớp học dự án hỗ 10 thời gian - Ổn định cơng - Tăng thêm thu trợ đào tạo nghề cho - Hội nông lao động nữ nông thôn dân lớp học - Thân chủ có hồn cảnh có khó thời nhận hàng nhà khăn Lớp học gian quy làm để vừa có thời trợ cấp 100% từ định cụ gian nguyên liệu, hỗ trợ chi thể phí khác Nâng cao - Khuyến khích thân - Hội phụ nữ trình nhập cho thân chủ độ, chủ tham gia lớp - Hội nông Đây chăm sóc - Thân chủ dễ cơng dàng việc KHKT, nghiệm sản thuật chăn nuôi - NVCTXH phương thức sản xuất tiến hành xuất để kinh tập huấn, đào tạo kỹ dân cho trồng trọt thân chủ - Tăng cường mối quan hệ giao tiếp xã thời gian tiến SVTH: Phạm Thị Nhẫn áp tiếp cận dụng KHKT 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội hội lâu dài nâng cao hiệu sản xuất - Thân chủ học hỏi kinh nghiệm trình tương tác Nguồn vốn - Thân chủ vay - Hội LHPN Thời sản xuất vốn sản xuất từ xã xã hội - Có nguồn vốn để gian cấp mở rộng sản xuất: quỹ tổ tiết kiệm - BCH xóm bách chăn ni thêm vốn tín chấp từ ngân 10 lợn, gà để nâng hàng cao thu nhập - Hội nông dân Ổn - NVCTXH Cải thiện vấn đề tâm lý cho thân chủ định - Tiếp cận, trò chuyện, - Hội LHPN Trong tâm lý cho lắng nghe, chia sẻ xã thân chủ thân chủ - Giúp thân chủ ổn suốt tiến định tâm lý - Hội nơng trình làm - Giúp thân chủ có - Tham vấn giúp cải dân việc với thêm nghị lực thiện vấn đề thân - NVCTXH thân chủ niềm tin vào chủ sống - Nêu số gương hoàn cảnh tương tự họ Giúp biết vượt lên số phận thân - Phối hợp với Hội - NVCTXH chủ thay phụ nữ Hội nông - Hội LHPN suốt tiến giúp thân chủ có đổi thái độ dân, Chi hội phụ nữ xã Trong - Tạo môi trường trình làm thêm mối quan hành vi xóm 10 khuyến khích - Hội nơng việc hệ tương tác động viên thân chủ dân xã hội sống thân chủ - Tìm kiếm cảm tham gia sinh hoạt - Các CLB SVTH: Phạm Thị Nhẫn 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội CLB thông giúp đỡ từ - NVCTXH xin tham cộng đồng gia sinh hoạt CLB - Giúp thân chủ có để phối hợp với cán thể bớt mặc cảm, vận động chị em đồn tự ti hịa nhập kết chia sẻ với với người hồn cảnh thân chủ Tóm lại, kỹ hỏi, trò chuyện ngẫu nhiên, kỹ lắng nghe, kỹ quan sát, kỹ cung cấp thông tin, với thân chủ xây dựng kế hoạch trị liệu thân chủ chủ động việc tham gia xây dựng kế hoạch cụ thể việc đề mục tiêu hoạt động cụ thể c Triển khai kế hoạch Sau hoàn thành kế hoạch cụ thể, với thân chủ bắt tay vào thực hoạt động kế hoạch định Giai đoạn thực kế hoạch giai đoạn tập trung vào hoạt động hỗ trợ, trị liệu triển khai thực hướng tới hoàn thành mục đích, mục tiêu nhiệm vụ đặt giai đoạn trước Sau thống lập kế hoạch hoạt động NVCTXH thân chủ với giúp đỡ từ cán địa phương, xóm tiến hành thực kế hoạch Các buổi phúc trình làm việc với thân chủ, NVCTXH tập trung vào việc thực mục tiêu tổng quát sở hoàn thành mục tiêu cụ thể Mục tiêu thứ nhất: giúp thân chủ giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh sống Hoạt động 1: Ổn định công ăn việc làm cho thân chủ SVTH: Phạm Thị Nhẫn 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Qua tìm hiểu NVCTXH biết, Hội LHPN, Hội nông dân xã triển khai thực dự án hỗ trợ lao động nữ nông thôn học nghề, tạo việc làm ổn định sống chuẩn bị có lớp đào tạo nghề đan bèo, nuôi gà, NVCTXH qua khảo sát tham khảo nhu cầu muốn có công việc ổn định thân chủ phối hợp với Hội phụ nữ để giúp thân chủ học nghề Bởi dự án triển khai theo mơ hình “3 1” nên sau học nghề thân chủ nhận hàng làm nhà, thân chủ vừa kiếm thêm thu nhập lại vừa nhà chăm sóc NVCTXH thay mặt thân chủ nói lên nguyện vọng tham gia học lớp đan bèo, nuôi gà, thân chủ BCH Hội phụ nữ, Hội nơng dân khuyến khích đồng thời hướng dẫn thân chủ làm hồ sơ để theo học lớp này: Qua trao đổi này, với vai trò người đại diện cho thân chủ, NVCTXH nói lên nhu cầu nguyện vọng thân chủ việc học nghề, mong muốn có việc làm ổn định để tăng thêm thu nhập Như vậy, sau tìm hiểu nhu cầu mong muốn thân chủ, thông qua hai buổi làm việc với quyền xã Thủy Khánh NVCTXH với tư cách người đại diện, người biện hộ cho thân chủ kết nối thân chủ với tài nguyên hỗ trợ cộng đồng, giúp thân chủ trở thành thành viên lớp học, tạo điều kiện để thân chủ học nghề có việc làm ổn định tương lai Hoạt động 2: Nâng cao trình độ, kinh nghiệm sản xuất cho thân chủ NVCTXH thực buổi nói chuyện với thân chủ nhằm mục đích khuyến khích thân chủ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt Cuộc vấn đàm thực sau NVCTXH đến gặp ban khuyến nông xã, Hội nông dân, Mặt trận xóm 10 để tìm hiểu số thơng tin lớp tập huấn, chuyển giao KHKT Qua vấn đàm này, NVCTXH nhận thấy, có nhiều giống lúa hợp tác xã lấy chị Loan sử dụng nguồn giống tự làm Chính lẽ xuất lúa ruộng nhà chị SVTH: Phạm Thị Nhẫn 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội thấp khoảng 1.7 tạ/sào so với mức tạ - 2.5 tạ/ sào dùng loại giống lúa biết chăm sóc cách Như vậy, nhận thức chưa giống trồng, thân chủ không đầu tư mua giống lúa hợp tác xã đồng thời thân chủ chưa áp dụng quy trình sản xuất cách hiệu suất trồng chưa cao Về chăn nuôi: Trước thân chủ có ni lợn, gà hỗ trợ ni theo dự án, nhiên khơng biết cách phịng dịch nên bị dịch bệnh mà chết Qua thấy, thân chủ thiếu kiến thức khoa học trồng trọt chăn nuôi Nhận thức nhu cầu thân chủ, NVCTXH khuyến khích thân chủ tham gia lớp tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt Thông qua buổi vấn đàm, tham vấn, trò chuyện ngẫu nhiên thân chủ, NVCTXH phối hợp với BCH xóm Hội nơng dân tập thể khuyến khích tạo điều kiện giúp thân chủ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn ni để thân chủ có kiến thức KHKT định nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm giúp thân chủ nâng cao hiệu sản xuất thông qua việc vận dụng kiến thức KHKT vào thực tế sản xuất Đối với việc chăn nuôi, để chăn nuôi tốt, đảm bảo an tồn cho vật ni khơng đơn giản cho chúng ăn, tắm rửa mà cần phải biết cách phịng chữa bệnh tật cho Do chưa biết cách phịng bệnh cho vật ni nên lợn, gà mà thân chủ hỗ trợ theo dự án bị dịch bệnh mà chết Để giúp thân chủ có kiến thức phịng bệnh chăm sóc vật nuôi NVCTXH thân chủ đến nhà cán thú y Hội khuyến nông xã để xin tư vấn cách thức chăm sóc phịng chữa bệnh cho lợn, gà Sau NVCTXH đại diện cho thân chủ trình bày mục đích mong muốn tư vấn anh tư vấn cho thân chủ cách chăm sóc lợn, gà cách thức cho ăn, tiêm thuốc phòng bệnh dịch quan trọng giữ cho chuồng trại khơ thống để tránh vi trùng gây bệnh Như vậy, kỹ cung cấp thơng tin đồng thời với vai trị người đại cho thân chủ, kết nối nguồn lực cho thân chủ NVCTXH qua số hoạt động trên, thân chủ phần thay đổi nhận thức việc SVTH: Phạm Thị Nhẫn 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội chọn lựa giống lúa sản xuất, quy trình sản xuất cách thức chăm sóc phịng bệnh cho lợn, gà Tuy nhiên, từ lý thuyết cách thức làm việc thực tế q trình học hỏi lâu dài Chính thế, việc thân chủ tham gia vào lớp tập huấn, chuyển giao KHKT vấn đề cần thiết Nhận thức vấn đề này, thân chủ trực tiếp gặp gỡ xin tham gia lớp tập huấn giống lúa lai thử nghiệm triển khai nhà văn hóa xóm CLB phụ nữ phối hợp với Hội khuyến nông xã thực Hoạt động 3: Tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ cho thân chủ NVCTXH vận động giúp đỡ tổ tiết kiệm số 10 Hội phụ nữ xóm 10 hỗ trợ cho thân chủ vay với số tiền 1.500.000 đồng để thân chủ đầu tư mua lợn, gà giống để chăn nuôi Đây số tiền vay khơng lãi thân chủ trả lần trả góp vịng 15 tháng Tổ tiết kiệm số 10 10 tổ tiết kiệm hội LHPN lập nhằm huy động nguồn vốn tiết kiệm giúp phụ nữ có hồn cảnh khó khăn vay vốn sản xuất, với mức lãi suất 0,25 Được ủy thác thân chủ NVCTXH gặp trực tiếp với Tổ tiết kiệm số 10 để trao đổi xin giúp đỡ tổ việc vay vốn Kết Tổ đồng ý cho vay với số tiền 1.500.000 đồng mà cịn khơng tính lãi Số tiền trả góp trả lúc vòng 15 tháng Như vậy, với vai trò người nhận ủy thác, NVCTXH vận động tổ tiết kiệm số 10 cho vay khoản tiền để chị Loan mua 01 lợn giống đàn gà đồng thời giúp chị cải tạo chuồng trại để chăn ni Tóm lại, với vai trị người hỗ trợ, đại diện cho thân chủ đồng thời kỹ như: kỹ cung cấp thông tin, kỹ quan sát, kỹ lắng nghe đồng thời hỗ trợ Hội LHPN, Hội khuyến nông xã Thủy Khánh, Hội nơng dân tập thể xóm 10 thân chủ tìm định hướng để vượt qua khó khăn kinh tế dần ổn định sống SVTH: Phạm Thị Nhẫn 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Mục tiêu thứ hai: Giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti đồng thời giúp thân chủ thay đổi thái độ, hành vi tự tin, sống có ý chí tâm vươn lên sống Hoạt động 1: Trò chuyện, lắng nghe, chia sẻ, động viên tinh thần, tham vấn thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti sống Để hỗ trợ tâm lý cho thân chủ, giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti sống vấn đề khó Nó địi hỏi NVCTXH phải sử dụng nhiều kỹ trình làm việc tác động vào thân chủ Trong hoạt động này, NVCTXH tiến hành làm việc với thân chủ vòng hai buổi, buổi kéo dài khoảng đồng hồ Ngồi ra, suốt q trình trợ giúp thân chủ, hoạt động thực thông qua buổi vấn sâu, vấn đàm đồng thời NVCTXH thường sử dụng số cụm từ – thể tôn trọng luôn lắng nghe thân chủ – thể thấu cảm Như vậy, kỹ chủ yếu như: kỹ quan sát, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ thấu cảm NVCTXH lắng nghe, chia sẻ với thân chủ số vấn đề sống, đồng thời đề cao tình yêu thương chị để chị có thêm động lực vượt qua khó khăn sống Hoạt động 2: Nêu số gương hoàn cảnh tương tự họ biết vượt lên số phận nhằm củng cố niềm tin, giúp thân chủ có thêm nghị lực để vượt lên hồn cảnh Hồn cảnh gia đình hai đưa tuổi ăn học khiến chị bị áp lực lớn kinh tế tinh thần dẫn tới tâm lý chán nản dường chấp nhận hoàn cảnh Chính vậy, buổi tham vấn cho thân chủ NVCTXH không lắng nghe, chia sẻ, động viên thân chủ mà kể số gương thực tế có hồn cảnh tương tự thân chủ họ biết vươn lên vượt qua khó khăn có sống tốt đẹp SVTH: Phạm Thị Nhẫn 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Qua vài câu chuyện người có hồn cảnh khó khăn họ có nghị lực vươn lên sống để nhằm giúp thân chủ có thêm niềm tin, nghị lực, sống lạc quan có thêm ý chí để vươn lên sống Như vậy, kỹ cung cấp thơng tin, kỹ khuyến khích, kỹ đánh giá, kỹ thấu cảm NVCTXH giúp thân chủ thấy xã hội cịn có nhiều người có hồn cảnh khó khăn nhận điểm mạnh mình, từ thân chủ có thêm động lực để vượt lên hoàn cảnh hướng tới tương lai tốt đẹp Hoạt động 3: Phối hợp với Hội phụ nữ CLB phụ nữ xóm 10 khuyến khích động viên thân chủ tham gia sinh hoạt CLB phụ nữ để giúp thân chủ có cảm thơng cộng đồng cải thiện mối quan hệ xã hội NVCTXH với thân chủ đến Chi hội trưởng hội phụ nữ xóm 10 nhằm giúp thân chủ tham gia vào Hội phụ nữ CLB phụ nữ xóm 10 Chi hội trưởng hội phụ nữ xóm khuyến khích thân chủ tham gia vào Hội phụ nữ đặc biệt CLB phụ nữ xóm 10 CLB phụ nữ nơi tập hợp phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phụ nữ nghèo, phụ nữ tàn tật, đơn giống nhóm đồng đẳng Chính thế, tham gia vào CLB phụ nữ thân chủ chia sẻ, giúp đỡ có thêm người bạn, mối quan hệ làm tăng khả tương tác xã hội thân chủ Trong buổi sinh hoạt CLB phụ nữ thân chủ chủ động tham gia vào sinh hoạt CLB, nhiên thân chủ có mối quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội nên thân chủ nhiều bỡ ngỡ chưa hịa nhập với mơi trường sinh hoạt Thân chủ thu ngồi gần khơng nói Đến buổi sinh hoạt thứ hai thân chủ không ngồi cuối phòng họp nữa, chủ động phát biểu ý kiến trao đổi với người Qua đây, thấy rằng, việc trở thành thành viên nhóm đồng đẳng giúp thân chủ có nhìn lạc quan sống, có chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ từ người cảnh Cao giúp thân SVTH: Phạm Thị Nhẫn 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội chủ tự tin hơn, cải thiện khả giao tiếp cải thiện mối quan hệ xã hội, từ thân chủ tìm thấy ý nghĩa sống để củng cố thêm tâm vươn lên xóa bỏ mặc cảm, tự ti c Lượng giá Lượng giá tiến trình can thiệp hoạt động quan trọng tiến hành kiên tục suốt tiến trình trợ giúp Đến giai đoạn này, NVCTXH tiến hành lượng giá cuối kỳ, tức đo lường, thẩm định thay đổi tiến đối tượng, cụ thể sau: Sau tiến trình can thiệp, hỗ trợ làm việc với NVCTXH, thân chủ có tiến định cụ thể là: - Thân chủ chủ động làm đơn xin theo học nghề đan bèo, nuôi gà, hỗ trợ NVCTXH giúp đỡ Hội LHPN xã Thủy Khánh - Thân chủ tham gia sinh hoạt CLB phụ nữ xóm 10 - Thân chủ có thêm nhiều mối quan hệ xã hội thoải mái hơn, bớt mặc cảm, tự ti giao tiếp - Thân chủ mua lợn trị giá 640.000 để chăn nuôi d Kết thúc vấn đề Như vậy, sau tiến trình can thiệp, trợ giúp NVCTXH thân chủ, NVCTXH nhận thấy thân chủ có tiến định tâm lý, có định hướng rõ ràng phương thức làm ăn định hướng nghề nghiệp để vươn lên Do vậy, NVCTXH nhận thấy kết thúc tiến trình hỗ trợ can thiệp Đến giai đoạn này, NVCTXH cần nới lỏng mối quan hệ để thân chủ độc lập, chủ động giải vấn đề để thân chủ không lệ thuộc vào NVCTXH mà khơi dậy tiềm sẵn có thân chủ để thân chủ đứng vững giải vấn đề Sau đó, NVCTXH chia tay thân chủ gia đình Tuy nhiên, chấm dứt tiến trình giúp đỡ hồn tồn chấm dứt mối quan hệ e Những học kinh nghiệm từ việc thực tiến trình với phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ xã Khánh Tủy – huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình SVTH: Phạm Thị Nhẫn 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Có thể nói CTXH phương pháp can thiệp có ý nghĩa quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho thân chủ Tuy nhiên có khơng khó khăn phức tạp địi hỏi NVXH cần có phương pháp kỹ chuyên nghiệp Từ thực tế hoạt động nghiên cứu, vào tiến trình CTXH thực với thuận lợi khó khăn nêu trên, sinh viên rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Với tiến trình can thiệp muốn thực cần phải có hợp tác thân chủ đặc biệt với người nghèo Để làm điều này, NVCTXH cần phải biết tạo lập mối quan hệ thoải mái, tin tưởng hợp tác Hoạt động hợp tác không diễn mối quan hệ thân thiết chưa thiết lập Chỉ NVCTXH tạo lòng tin thân chủ, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin NVCTXH có lịng tin thân chủ trở nên tự tin định thực định Thứ hai: NVCTXH khơng phán xét, bình luận hay lên án đạo đức thân chủ mà cần phải tôn trọng giá trị khác biệt thân chủ Đồng thời phải thể bình đẳng với thân chủ, tránh mắc sai lầm cho vai trò NVCTXH quan trọng mà tạo quan hệ - Vì khiến cho thân chủ trở nên dè chừng, bộc lộ thân, gia đình vấn đề họ Thứ ba: Trong suốt tiến trình can thiệp NVXH cần phải sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, không dùng từ ngữ hàn lâm khó hiểu tránh dùng ngơn ngữ q sỗ sàng Thứ tư: Trong tình có nhiều vấn đề, cách tốt xem xét xem đâu vấn đề cấp bách (vấn đề cần giải trước) vấn đề ưu tiên để đưa bàn bạc giải trước Vấn đề ưu tiên khơng phải vấn đề khó khăn vấn đề mà NVCTXH kiến thức kỹ hỗ trợ thân chủ để thân chủ tự giải vấn đề họ SVTH: Phạm Thị Nhẫn 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Chuyên ngành Công tác xã hội Thứ năm: Để thực tiến trình can thiệp cách hiệu quả, NVCTXH cần phải với thân chủ xác định mục tiêu tổng quát bàn bạc thống mục tiêu cụ thể Có bắt tay vào làm không bị rối mà giải mục tiêu cách rõ ràng Thứ sáu: Trong suốt tiến trình làm việc thân chủ, NVCTXH cần phải biết phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đồn thể sở để dễ dàng việc tìm kiếm kết nối thân chủ với nguồn lực cộng đồng Thứ bảy: Trong tiến trình giúp đỡ NVCTXH đóng vai trị hỗ trợ, chất xúc tác để kết nối thân chủ với nguồn lực luôn dành quyền tự cho đối tượng, tạo điều kiện để thân chủ chủ động, độc lập việc giải vấn đề Bên cạnh đó, NVXH cần trang bị cho kiến thức lượng thơng tin định liên quan đến nhu cầu thân chủ Trong trình hoạt động nghiên cứu, NVCTXH nhận thấy thân chủ nhu cầu giải đáp thắc mắc, họ mong NVCTXH cung cấp cho họ thông tin liên quan đến vấn đề họ Cuối trường hợp NVCTXH cần xác định rõ vai trị (chủ yếu hỗ trợ, định hướng, đại diện …) cần tuân thủ nguyên tắc làm việc với thân chủ, “không làm thay, làm hộ, làm cho” mà cần khơi gợi tiềm sẵn có họ để họ chủ động giải vấn đề mình, khơng lệ thuộc vào NVXH SVTH: Phạm Thị Nhẫn 56

Ngày đăng: 26/04/2023, 11:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w