Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay PHỤ LỤC PHẦN I TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu đề tài 1 3 Cơ sở lí luận Phương pháp nghiên cứu PHẦN II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ khoa công tác xã hội
PHỤ LỤC PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU 1.1: Đặt vấn đề 1.2: Mục tiêu đề tài 1.3: Cơ sở lí luận & Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1: Khái quát tình hình bạo lực gia đình 2.2: Bạo lực gia đình hiểu 2.3: Các hình thức bạo lực gia đình nay, có hai hình thức a, Phân chia theo kiểu bạo hành b, Phân chia theo nạn nhân 2.4: Bạo lực quan hệ vợ chồng 2.4.1: Bạo lực thân thể a, Chuyện “đóng cửa bảo nhau” b, Chuyện bố mẹ làm cho chị em xa cách 2.4.2: Bạo lực tình dục 2.4.3: Bạo lực tinh thần 2.5: Bạo lực cha mẹ PHẦN III: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN - ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU 1.1: Đặt vấn đề Quan hệ gia đình chồng với vợ, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp Gia đình tổ ấm, nơi thoả mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, bảo vệ họ trước căng thẳng sống Thế có phải gia đình thiên đường khơng mà bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất tồn cầu, xảy hầu hết quốc gia giới Theo số liệu điều tra Liên đoàn Phụ nữ toàn quốc bạo lực gia đình đe doạ sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa Quả thực, số khơng nhỏ Riêng Việt Nam khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề nghiên cứu số công trình Hội Liên hiệp Phụ nữ số tác giả nước Hậu bạo lực gia đình gây đặc biệt nghiêm trọng, không gây tổn thương đến sống, sức khoẻ, danh dự thành viên gia đình, mà vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn như: mại dâm, ma tuý, người lang thang nhỡ, nạn buôn bán trẻ em phụ nữ Qua cho thấy bạo lực khơng cịn việc nội tự giải gia đình, mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm toàn xã hội 1.2: Mục tiêu Đề tài nghiên cứu là: + Tăng thêm hiểu biết cá nhân quy luật tâm lý thành viên gia đình, từ thành viên nhỏ đến lớn + Tìm hiểu thực trạng sống thành viên gia đình Việt Nam + Tìm hiểu thực trạng, tình trạng bạo lực gia đình nước ta, nguyên nhân gây tình trạng + Tổng hợp ý kiến chuyên gia ngành tâm lý quản lý dư luận xã hội vấn đề bạo lực gia đình + Từ thông tin nhiều chiều đưa nhận định thân tơi tình trạng bạo lực gia đình nước ta nay, tổng hợp phương pháp để cải thiện tình hình tương lai + Từ hiểu biết sử dụng để áp dụng vào cải thiện mối quan hệ sống thân 1.3: Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tơi vào nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam Dựa số liệu thống kê số báo tạp chí viết năm 2005- 2009 Trong đề tài sử dụng tài liệu số trang web Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội số trang web khác Sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu tổng hợp ý kiến chuyên gia ngành tâm lý học, kết hợp với kiến thức học Bộ môn Xã hội học chuyên biệt Từ kết hợp với hiểu biết thân quy luật tâm lý thực tế sống để nêu bật hậu nguyên nhân giải pháp vấn đề : “Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam nay” PHẦN II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1: Khái quát tình hình bạo lực gia đình Trong vài năm trở lại đây, bạo lực gia đình vấn đề có tính tồn cầu xem đề tài thu hút giới nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Có vấn đề cần trao đổi tình hình nghiên cứu bạo lực gia đình VN nay: Sự tuyệt đối hóa bạo lực giới chiều: bạo lực giới nói chung bạo lực giới gia đình nói riêng phần lớn nam giới gây với phụ nữ Nhưng cần nhận thấy cịn có bạo lực phụ nữ nam giới Nghiên cứu Bộ Lao động Thương Binh & Xã Hội cho thấy có khoảng 910% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới thủ phạm bà vợ Nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học giới cho thấy bạo lực giới gia đình gần ngang nam nữ Phụ nữ không nạn nhân bạo lực gia đình mà cịn thủ phạm bạo lực gia đình; họ bị chồng sử dụng bạo lực (vì khơng trường hợp vợ bị chồng đánh nói nhiều, cằn nhằn vơ lý ghen tng vơ cớ ).Vì thế, cần có nhìn tồn diện, khách quan nghiên cứu công bố thông tin liên quan đến bạo lực giới gia đình 2.2: Bạo lực gia đình hiểu là: Bạo lực gia đình hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, bao gồm xâm phạm ngược đãi thân thể hay tình cảm thành viên gia đình Bạo lực gia đình lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm doạ đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người Cần lưu ý rằng, bạo lực gia đình dựa sở giới khái niệm hẹp khái niệm bạo lực chống lại phụ nữ Theo định nghĩa nêu Tuyên ngôn loại trừ nạn bạo lực chống lại phụ nữ Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1993, bạo lực chống lại phụ nữ hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn thất thân thể, tình dục hay tâm lý hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe doạ có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tuỳ tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư” Định nghĩa nêu có phạm vi rộng, bao gồm hành vi bạo lực chống lại phụ nữ sống riêng tư (bạo lực gia đình) lẫn hành vi bạo lực chống lại phụ nữ nơi công cộng (bạo lực ngồi gia đình) Một đặc điểm bạo lực gia đình là: phần lớn bạo lực gia đình bạo lực giới, có nghĩa bạo lực thực nam giới phụ nữ (gồm em gái) 2.3: Các hình thức bạo lực gia đình a, Phân chia theo kiểu bạo hành + Thứ nhất, bạo lực nhìn thấy hay gọi bạo lực thể xác như: Tát, đấm, cấu véo, kéo tóc, làm bỏng, bóp cổ, đánh, ném đồ vật vào người, nhốt phòng trói, lột quần áo, xơ đẩy, đánh đấm, dùng roi vọt, đe dọa cơng vũ khí vật khác, chí có tính hành gây thương tích cho nạn nhân Đây hình thức bạo lực chủ yếu dùng sức mạnh bắp để dạy bảo thành viên gia đình Hình thức chủ yếu nam giới sử dụng chủ yếu + Thứ hai, bạo lực tình dục hình thức hiểu việc đánh đập để bắt quan hệ tình dục Sờ vào chỗ kín mà khơng cho phép, dùng lời nói tục tĩu, thơ bạo để bắt người khác quan hệ tình dục, cho thuốc vào đồ uống để dễ dàng quan hệ tình dục với người khác Từ chối không sử dụng biện pháp tránh thai bao cao su quan hệ tình dục Theo UNICEF, 100 trẻ em hỏi có em bị hiếp dâm chịu hình thức xâm hại khác cịn nhỏ số bị ép buộc 01 lần vài lần Trong số trường hợp này, 100 người có người gây hành vi lạm dụng tình dục xác định họ hàng, cha, cha dượng người tình mẹ Cũng theo số liệu điều tra, bạo lực tình dục chiếm khoảng 10-69% tổng số vụ bạo lực gia đình + Thứ ba, bạo lực khơng nhìn thấy hay cịn gọi bạo lực tinh thần, diễn cách âm thầm, chủ yếu dùng ngôn ngữ tệ để chiết dạy, dày vị tinh thần (đây loại hình thức bạo lực gây xa sút nghiêm tinh thần chị em phụ nữ, coi hình thức bạo lực tinh vi nay) Đặc biệt loại bạo lực xảy có xu hướng ngày gia tăng Theo nghiên cứu Trung tâm tư vấn Tình u, nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh 1665 vụ bạo hành gia đình có 43,6% phụ nữ bị bạo hành thể xác; 55,3% bị bạo hành tinh thần 1,6% bị bạo hành tình dục Như khẳng định rằng, bạo lực gia đình phản ánh khủng hoảng gia đình, bất đồng quan điểm, sa xút tình cảm suy thoái chuẩn mực đạo đức b, Phân chia theo nạn nhân +Thứ nhất, Bạo lực với bạn tình vợ/chồng, kiểu bạo hành chủ yếu chiếm phần lớn sống Cũng giống kiểu bạo hành phần trên, hình thức bạo hành tính chung vào nạn nhân bạo hành người tình vợ/chồng Người bị bạo hành chịu nhiều hình thức bạo hành như: bị đánh đập, tát, kéo, ép phải quan hệ tình dục mà khơng muốn, sờ vào cho kín mà khơng có cho phép chủ… + Thứ hai, Bạo lực với trẻ em bao gồm hành vi sử dụng bạo lực với trẻ em như: tát, đánh đập hành vi gây đau đớn thể xác tinh thần trẻ em… + Thứ ba, Bạo lực với người già hành vi sử dụng sức khoẻ để doạ nạt, gây áp lực để làm theo ý mình, hành vi gây tác động đến thân thể tinh thần… + Thứ tư, Bạo lực xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng 2.4: Bạo lực quan hệ vợ chồng Bạo lực gia đình lan rộng trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng phổ biến, đặt cho xã hội nhiệm vụ cấp bách là: Phải làm để bảo vệ phụ nữ trước hành vi bạo lực Ở Việt Nam, chưa có khảo sát nước tình trạng bạo lực gia đình, theo báo cáo Bộ Công an, từ năm 1995 đến năm 2000 có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn tới chết người Riêng năm 2001 số 1.100 vụ giết người nước có tới 16% số vụ người thân gia đình giết hại lẫn Trên báo chí hàng ngày đăng tải nhiều vụ bạo lực dã man gia đình như: Bài “khống chế, đổ thuốc diệt cỏ vào miệng vợ” ,“Kẻ giết vợ dã man”, “Cần nghiêm trị kẻ giết vợ dã man”, “Đổ xăng đốt vợ”, Những báo mô tả hành động tội ác dã man, vơ nhân tính người chồng vợ việc rút học sau vụ bạo lực dã man Về bản, bạo lực quan hệ vợ chồng chia thành hình thức sau 2.4.1: Bạo lực thân thể a, Chuyện “đóng cửa bảo nhau” Dẫn chứng: Theo Hội phụ nữ huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh: Trong năm, từ 2007 - 2009, địa bàn huyện có 174 vụ bạo hành gia đình cộm, chưa kể nhiều vụ nạn nhân giấu giếm, khơng trình báo Trước đây, thiếu hiểu biết pháp luật cộng với tàn dư tư tưởng gia trưởng phong kiến, người đàn ông thường tự cho quyền “dạy vợ”, cịn xã hội quan niệm Bạo Lực Gia Đình “chuyện vợ chồng người ta”, người phụ nữ (nạn nhân) có tâm lý “xấu chàng hổ ai” nên dù bị chồng chà đạp, bạo hành, họ nhẫn nhục cam chịu Vì vậy, quan chức muốn can thiệp khó, nên Bạo Lực Gia Đình có đất để tồn Hiện nay, Luật Phịng chống niệm Bạo Lực Gia Đình tuyên truyền rộng rãi đến người dân địa bàn Dự án nhiều hình thức: loa truyền thanh; tài liệu, tờ rơi; sân khấu hóa với tiểu phẩm điệu dân ca quen thuộc, hấp dẫn, có tác dụng tuyên truyền tốt; tháng, cộng đồng thôn, xã lại có họp tuyên truyền, phổ biến Luật Phịng chống Bạo Hành Gia Đình; phát động người dân ký cam kết “nói khơng với Bạo Lực Gia Đình”, phát hiện, tố giác người vi phạm… Mỗi xã thành lập “địa tin cậy” (công an, trạm y tế, hội phụ nữ xã) với hoạt động can thiệp, ngăn chặn hỗ trợ nạn nhân bị bạo hành Thực trạng đau lòng Chỉ cách năm cô giáo mầm non 44 tuổi Thạch Thất, ngoại thành Hà Nội phải nhập viện cấp cứu bị chồng hành hạ Sau ngày kể từ nhập viện cấp cứu, vết thương thể nạn nhân nhiều chỗ rỉ máu Theo kết xác minh, chồng cô giáo Nguyễn Đình Thơm, dùng dao lam rạch nhiều nhát lên thể vợ bỏ Ít hơm sau, ngày cuối tháng 9, Thơm trở gây cầm dao chọc tiết lợn đâm vợ nhiều nhát Khi vợ gục ngã bên vũng máu, Thơm bỏ trốn bị Công an bắt, khởi tố tội giết người b, Chuyện bố mẹ làm cho chị em xa cách Ngày xử Nguyễn Văn Tuyên (SN 1960; trú phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội), gái lớn Tuyên Nguyễn Hồng P không đến dự tịa tránh mặt bố Chính bé phát Tuyên - kẻ sát hại chị Lê Thị Huệ (vợ Tuyên) Khi mẹ vắng nhà, P có hỏi bố nói, mẹ Hàn Quốc học nấu ăn P nghi ngờ Tình cờ, đọc báo thấy thông báo Công an quận Thanh Xuân: "Nạn nhân nữ giới, tích từ tháng 5-2008, 30 tuổi, mặc quần kaki nâu, áo phông màu hồng có đính hoa vải màu vàng…", P chột Chắp nối kiện, P đau đớn phát nguyên nhân mẹ vắng nhà Biết bố bị tuyên án tử hình, P khơng kìm nước mắt Ấy mà bé nói, nước mắt dành cho mẹ Từ xảy chuyện, P sống với bà Cô bé phải chuyển trường nên sức học giảm sút P sợ ánh mắt soi mói tay người xung quanh "Em ghét bố, em khơng có người bố thế" Nguyễn Hồng S (em trai P) có mái ấm - nhà Hoa Đào (làng trẻ S.O.S) Nhắc đến em trai, P khóc Xa nhau, khơng chăm sóc em nỗi khổ tâm với P Theo Wikipedia, 66% vụ ly hôn Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình Trong năm từ 2000 - 2005, có 186.954 vụ ly bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% ngun nhân dẫn tới ly Năm 2005, có tới 39.7 nghìn vụ ly có ngun nhân từ bạo hành tổng số gần 65 nghìn vụ án nhân gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3% Cũng theo nghiên cứu thì: 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần; 30% cặp vợ chồng xảy tượng ép buộc quan hệ tình dục.Người ta đưa số thống kê cho thấy 5% phụ nữ thường xuyên bị chồng đánh đập; 82% hộ dân nông thôn 80% hộ thành phố có xảy bạo lực; 9-10% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới thủ phạm người vợ 2.4.2: Bạo lực tình dục Dưới dẫn chứng cụ thể bạo lực tình dục nay: Trung tâm CSAGA lên Yên Bái tổ chức buổi nói chuyện chia sẻ với phụ nữ biết câu chuyện bạo hành tình dục dã man, mà nạn nhân cán phụ nữ xã Chị kể, từ làm cán hội phụ nữ, chị liên tục bị chồng hành hạ thể xác lẫn tinh thần Hầu lần uống rượu say, chồng chị bắt chị nhà phục vụ “chuyện ấy” Nếu không đáp ứng đầy đủ, chị bị chồng đánh “lên bờ xuống ruộng” Một lần thấy mẹ bị đánh nhiều, khuyên chị nên sang nhà bà ngoại “tạm lánh”, ơng chồng đích thân sang lơi vợ Trên đường về, lột truồng vợ mà rằng: “Cho thiên hạ thấy mày đẹp nào, mày cơng tác xem mày nói với dân” Nhục nhã ê chề chị phải im lặng chịu đựng Theo Trung tâm CSAGA, thành viên Mạng lưới phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam, áp lực cán khiến cho người phụ nữ chấp nhận chịu đựng bị chồng bạo hành suốt gần chục năm Khơng giải thích nổi, người phụ nữ chân yếu tay mềm lại chịu đựng cực Người dân Việt Nam từ lâu chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo đạo giáo lên tâm lí trọng nam khinh nữ từ lâu mối quan tâm xã hội Nhà nước có nhiều sách người dân có góc nhìn tích cực có tác dụng Nhiều gia đình đẻ nhiều khơng đẻ trai lên người vợ thường chịu nhiều áp lực từ nhiều phía từ người chồng, cộng với áp lực ông (bà) lên người chồng sức ép người vợ phải đẻ lấy trai Sau thất bại đẻ tồn gái người mẹ phải tự chăm sóc mà khơng có chia sẻ người cha Không bỏ bê mà nhiều người chồng thường xuyên dùng bạo lực để ép vợ phải quan hệ tình dục theo cách riêng mà chồng chọn người vợ có phản đối bị hình thức khác Có người vợ sau đẻ song thời gian ngắn sức khoẻ chưa phục hồi bị người chồng ép phải quan hệ Còn nhiều trường hợp khác kết luận bạo lực quan hệ tình dục quan hệ vợ chồng chủ yếu người chồng uống rượu bia chất kích thích kiến thú tính bột phát Khơng sử dụng chất kích thích nhiều trường hợp người chồng ghen tuông với người khác lên ép vợ phải quan hệ trước mặt người ma người vợ không muốn Theo nghiên cứu Trung tâm tư vấn Tình u, nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh 1665 vụ bạo hành gia đình có 1,6% bị bạo hành tình dục Do chuyện phong the cần kín đáo nên chuyện thường chị em che dấu nhiều nguyên nhân sợ hạnh phúc gia đình bị ảnh hưởng, làng xóm người dị nghị, xấu mặt cho gia đình dịng họ Vì vậy, nên chị em thường phải chịu đựng mà khơng có can thiệp quan có thẩm quyền 2.4.3: Bạo lực tinh thần Theo số liệu gần cho thấy 80% phụ nữ bị bạo lực tinh thần Trên giới, bạo lực gia đình nguyên nhân thứ 10 gây tử vong phụ nữ lứa tuổi 15- 49 Ở Việt Nam có 15 % phụ nữ bị bạo lực gia đình thể chất, 80% bị bạo lực tinh thần 20% bị bạo lực tình dục Bạo lực gia đình làm người phụ nữ tăng nguy tử tự, tăng khả lây nhiễm HIV, gây thương tích tàn tật, sảy thai, lạm dụng rượu gây trầm cảm Nhiều tổ chức xã hội nhận định, bạo lực gia đình nguyên nhân phổ biến gây hậu nghiêm trọng sức khoẻ phụ nữ, tác hại chưa thân nạn nhân ý thức cách đầy đủ Với tư tưởng cam chịu, cịn khơng phụ nữ sống hết đời làm vợ, làm mẹ sợ hãi đau đớn mà khơng tìm chỗ dựa tinh thần bảo vệ pháp luật Bạo lực tinh thần loại hình bạo lực coi hình thức phổ biến tương lai Đây loại hình bạo lực tinh vi nay, ưu diểm loại bạo lực khiến cho có xu hướng tương lai là: gọn nhẹ, nhanh chóng, khơng gây thương tích cho nạn nhân ngược lại khoét hố sâu vào tâm chí nạn nhân, khiến cho nạn nhân phải chịu dày vò tinh thần Nhiều trường hợp dẫn tới hoảng loạn tâm chí suy sụp nặng q dẫn tới trẩm cảm (rất ít) Với ưu điểm trội khiến cho hình thức bạo lực phổ biến đơn giản la mắng vài câu ngày ít, xóm làng khơng biết có thành viên gia đình biết Cộng với tâm lí nên giữ êm ấm gia đình nên gần khơng có chuyện sảy Phải nói tới khơng phải tự nhiên mà dùng hình thứ mà nhiều nguyên nhân như: hoàn cảnh kinh tế gia đình có nhiều khó khăn, làm trái hay phận ý người chồng, nhiều trường hợp ghen tuông dẫn tới người vợ bị ngăn cấm không cho phép hạn chế tiếp xúc xã hội Nhìn chung hình thức bạo lực khiến cho người phụ nữ chịu nhiều dày vò ấm ức tinh thần Người phụ nữ nên phối hợp với quan thành viên gia đình để có cách giúp người chồng hiểu không la mắng quan tâm chăm sóc tới gia đình nhiều 2.5 Bạo lực cha mẹ + Cha đánh đứt tuỷ sống Một vụ bạo hành khác khiến chứng kiến đau lòng Sau nhát dao oan nghiệt người cha, Nguyễn Lê Hoàng Trung, học sinh lớp 12 trường THPT Chuyên Quang Trung (thị xã Đồng Xồi, Bình Phước) bị đứt tuỷ sống liệt nửa người Bố em cơng nhân cao su, cịn mẹ giáo viên Chuyện ghen tuông bố em diễn từ lâu Sau đêm say rượu, bố em đóng chặt cửa lại chém nhiều nhát khiến mẹ em bị chết chỗ Còn em bị chém vào lưng, đứt tuỷ sống Chỉ tích tắc, dường tất mối dây hạnh phúc em bị chặt đứt Bố em bị xử tử hình (sau giảm án xuống cịn chung thân) Từ học sinh khoẻ mạnh, Trung hoàn toàn cảm giác nửa người dưới, sống nương tựa vào ông ngoại già yếu + Giữa cha mẹ có nhiều nguyên nhân sảy người làm sai khiến cha mẹ tức giận dẫn đến hành vị bạo lực cha mẹ với Những hành vi có phần hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, trình độ dân trí thấp, hiểu biết dẫn tới hành vi bạo lực cha mẹ PHẦN III: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo vấn đề bạo lực gia đình tượng xấu khơng phù hợp cho phát triển xã hội lứa tuổi trẻ thơ Nếu tuổi trẻ hồn nhiên sáng mà lại bị hăm doạ, hay bị bạo hành gia đình ảnh hưởng bố mẹ nhau, bố đánh mẹ tượng có sức ảnh hưởng lớn tới suy nghĩ trẻ sau Theo trường có học sinh nữ sinh đánh vừa qua phần lớn em bị ảnh hưởng bố mẹ khơng sống hịa thuận hay cãi vã, bố mẹ phạm tội có điểm chung em sống gia đình khơng hạnh phúc (gia đình ln có bạo lực) Bạo lực suy thối đạo đức số người nên bạo hành gia đình cịn tồn dai dẳng Nhà nước ban hành Luật phòng chống bạo hành gia đình Mặt khác, thiếu nhận thức mặt xã hội, khơng có phản ứng mà cam chịu, chí cịn bênh vực chồng nhận hết lỗi cuối người thiệt thịi Từ đó, việc trước tiên giúp người phụ nữ hiểu rằng: người phụ nữ lấy chồng có quyền bình đẳng với nam giới, luật pháp bảo vệ, người vợ người chồng có nghĩa vụ thương yêu, kính trọng nhau, khơng đánh đập, ngược đãi, sai phạm bị pháp luật trừng trị Quan trọng quyền địa phương, quan chức phải vào xử lý thật mạnh tay, cứng rắn việc xử phạt nạn bạo hành gia đình Chính quyền địa phương hay quan chức cần chỗ dựa TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo tạp chí Khoa học phụ nữ Web Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội Tạp chí Lý luận trị Tạp chí Tâm lý học Báo Thanh Niên